You are on page 1of 64

CHƯƠNG 4

KẾ HOẠCH LẤY MẪU

Chọn tập mẫu sai


Nhiều doanh nghiệp chọn tập
mẫu ngẫu nhiên mà không suy
xét đến vấn đề những đối
tượng có phù hợp hay không.

Việc làm này không chỉ vô


nghĩa, làm tốn thời gian công 1

sức và tiền bạc mà dễ khiến kết


quả bị sai lệch.
Trước khi thực
hiện khảo sát thu
thập thông tin
định lượng, chọn
mẫu là một trong
những khâu quyết
định chất lượng
của kết quả nghiên
cứu.
Vấn đề trong chọn mẫu:
1. Mẫu nên được rút ra từ nhóm người nào?
2. Cần bao nhiêu người trong mẫu nghiên cứu?
3. Những người này được chọn như thế nào?
MỤC TIÊU
• Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản nhất
về một quá trình chọn mẫu & cách sử dụng kết quả
điều tra để đánh giá, nhìn nhận toàn bộ hiện tượng.
• Sinh viên có thể lên kế hoạch và triển khai một kế
hoạch lấy mẫu phù hợp với tình huống.
Thời lượng học: 8 tiết
HƯỚNG DẪN HỌC:
– Đọc tài liệu và thảo luận.
– Trả lời các câu hỏi ôn tập ở cuối bài & làm
bài tập.
NỘI DUNG

1
3 TỔNG QUAN CHUNG

2 CHỌN MẪU THEO XÁC SUẤT

3 CHỌN MẪU PHI XÁC SUẤT

4 XÁC ĐỊNH CỠ MẪU

5
Chọn mẫu là quá trình từ tổng thể thị trường,
chọn ra một bộ phận tương đối nhỏ để đại diện cho
toàn bộ thị trường nghiên cứu.
• Randomly select a small percent of the population
that will in turn represent the ideas of the
population as a whole.
• Mẫu (Sample) là một phần của tổng thể, được lựa
chọn cẩn thận để đại diện cho tổng thể.

6
NOTE
• Nguyên tắc thống kê đòi hỏi một mẫu có giá trị
khi mẫu đó có kích thước đủ lớn & mẫu đại
diện cho tổng thể.

3 MỤC TIÊU KHI LẤY MẪU:


1. Mẫu phải đại diện cho tổng thể;
2. Tính ổn định;
3. Chi phí hợp lý + Thời gian.
7
NOTE

• Mẫu phải đại diện cho tổng thể.


Vd: Tập hợp khán giả xem chương trình HTV3, có
sự phụ thuộc giữa thị hiếu xem và trình độ học
vấn của khán giả. Biết rằng có 15% người học đại
học & cao đẳng xem HTV3, 40% người học trung
học xem HTV3, 45% người học dưới trung học
xem HTV3.
8
VÌ SAO PHẢI CHỌN MẪU

1. Tiết kiệm chi phí + Giảm chi phí mẫu thử.


2. Tiến hành nhanh gọn, bảo đảm kịp thời.
3. Nghiên cứu trên mẫu nhiều lúc chính xác hơn;
Sai số = Sai số do lấy mẫu + Sai số không do lấy mẫu;
Sai số do lấy mẫu: sai số xảy ra do chọn mẫu.
Sai số không do lấy mẫu: sai lệch xảy ra trong qúa trình
thiết kế, phỏng vấn, thu thập, hiệu chỉnh thông tin.
9
Vấn đề trong chọn mẫu:
Mẫu nên được rút ra từ nhóm người nào?
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

1. TỔNG THỂ - Khách thể / Đám đông / Quần thể –


Population /Universe:
Thị trường mà nhà nghiên cứu muốn nghiên cứu.
Tập hợp tất cả đối tượng cần nghiên cứu.

2. TỔNG THỂ Nghiên Cứu - Study Population: Qui mô của


tổng thể mà có thể có được để thực hiện việc nghiên cứu.
11
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

• PHẦN TỬ (Đơn vị phân tích/ Đối tương nghiên cứu


- Study unit/ Element ): Đối tượng cần thu thập
thông tin.
N: số lượng phần tử trong tổng thể;
n: số lượng phần tử trong mẫu.

12
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
• ĐƠN VỊ LẤY MẪU: Để thuận tiện trong nhiều kỹ
thuật chọn mẫu, người ta chia tổng thể thành nhiều
nhóm có tính chất cần thiết. Những nhóm có được
sau một qúa trình chia nhỏ gọi là đơn vị lấy mẫu.

• Đơn vị lấy mẫu sơ cấp - PSU: Primary sampling


units: những nhóm được chia lần thứ I.

• Đơn vị lấy mẫu thứ cấp -SSU: secondary sampling


units: những nhóm được chia lần thứ II, III… 13
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
• KHUNG LẤY MẪU - Sampling Frame: xác định
phạm vi chứa đựng các phần tử của tổng thể và
cấu trúc của các phần tử trong tổng thể. Là
danh sách liệt kê tất cả các đơn vị, phần tử của
tổng thể (A list of all possible respondents).
Khung lấy mẫu không phải luôn bao gồm tất cả
mọi phần tử của tổng thể.

14
QUÁ TRÌNH CHỌN MẪU
1. Xác định thị trường nghiên cứu.
Who will you interview?
2. Xác định khung lấy mẫu.
3. Xác định kích thước mẫu.
How many people do we interview?
4. Xác định qui trình cụ thể để chọn các phần tử;
Tiền trắc nghiệm xác định tính hiệu quả của mẫu
(độ tin cậy + chi phí) khi thu thập thông tin +
tính khả thi của phương pháp chọn mẫu.
5. Tiến hành lấy mẫu theo qui trình đã chọn
Viết hướng dẫn cụ thể để phỏng vấn viên nhận ra 15
& chọn đúng các phần tử thật.
CHỌN MẪU THEO XÁC SUẤT
PROBABILITY SAMPLING

• Các thành viên của mẫu phải có tính chất giống tổng thể.
• Tất cả mọi phần tử phải có cùng mức đại diện trong khung
lấy mẫu. Mỗi chọn lựa phải có xác xuất như nhau. Mỗi
phần tử có cơ hội được lựa chọn như nhau.
• Quá trình chọn mẫu tuân theo qui luật toán, không thể tự ý
thay đổi theo ý kiến chủ quan. Qui trình chặt chẽ công phu
mất nhiều thời gian + chi phí.

16
CHỌN MẪU THEO XÁC SUẤT
PROBABILITY SAMPLING
• Các thông số của mẫu có thể dùng để ước
lượng hay kiểm nghiệm các thông số của thị
trường nghiên cứu.
• Áp dụng: Khi người nghiên cứu muốn những
thống kê mô tả chính xác. Nếu dạng câu hỏi
“BAO NHIÊU” là chủ đề quan trọng của dự án.
Nghiên cứu Mô tả, nghiên cứu Thực nghiệm.
17
CHỌN MẪU PHI XÁC SUẤT
NONPROBABILITY SAMPLING

•Kỹ thuật lấy mẫu không được chọn theo cách được
đề nghị bởi phương pháp lấy mẫu theo xác xuất.


Không biết xác suất xuất hiện của các phần tử. Chọn
mẫu tùy thuộc đánh giá chủ quan của nhà nghiên cứu
hay chọn theo sự thuận tiện, dễ tiến hành nhưng các
phần tử không mang tính đại diện  Thông số của kết
quả không thể dùng để ước lượng hay kiểm nghiệm
các thông số của thị trường nghiên cứu. 18
Các PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU

MẪU THEO XÁC


MẪU PHI XÁC
SUẤT
SUẤT
Ngẫu nhiên đơn

giản
Mẫu thuận tiện

Mẫu theo hệ thống

• Mẫu theo phán
• Mẫu phân tầng
đoán
ngẫu nhiên
Mẫu theo lớp

• Mẫu theo nhóm
• Mẫu phát triển
• Mẫu theo khu vực
mầm.

19
CHỌN MẪU NGẪU NHIÊN ĐƠN GIẢN
SIMPLE RANDOM SAMPLING
• Các phần tử được chọn theo cơ chế ngẫu nhiên.
(Subjects chosen by random mechanism). Các
phần tử được chọn vào mẫu có xác suất như
nhau & biết trước. Việc chọn phần tử này không
ảnh hưởng đến việc chọn phần tử khác.

Draw names out of or out from a list -


RANDBETWEEN[ A1, B1]

20
CHỌN MẪU NGẪU NHIÊN ĐƠN GIẢN
• Phải có danh sách đầy đủ tổng thể (KÉM KHẢ THI).
• Đơn giản khi có một khung lấy mẫu hoàn chỉnh.
• Khó thực hiện khi tổng thể lớn phân tán, mẫu nhỏ.
(nhất là khi phỏng vấn trực tiếp).
• Sử dụng: Khi đám đông có kích thước nhỏ + các phần
tử trong tổng thể khá đồng nhất về đặc điểm muốn
nghiên cứu + thường được sử dụng cho việc chọn
phần tử cho các phương pháp chọn mẫu khác.
21
CHỌN MẪU THEO HỆ THỐNG
SYSTEMATIC RANDOM SAMPLING

• Bước nhảy = tỷ lệ lấy mẫu = N / n


• Chọn 1 điểm xuất phát đầu tiên ngẫu nhiên, dựa
vào bước nhảy để xác định các phần tử tiếp theo;
• Ưu: Không cần khung mẫu hoàn chỉnh. Mẫu được
phân tán đều trên khắp tổng thể nghiên cứu.
• Nhược: mẫu sẽ bị lệch khi khung mẫu xếp theo
chu kỳ (tần số trùng với bước nhảy)  Phải kiểm
soát cẩn thận bản chất của khung lấy mẫu. 22
Chọn 200 doanh nghiệp từ một danh
sách 1.000 doanh nghiệp.
• Sắp xếp 1.000 doanh nghiệp theo thứ tự tăng lên
(hoặc giảm xuống) về quy mô của chúng (căn cứ vào số
lượng nhân viên hay doanh thu hàng năm).
• Tỷ lệ lấy mẫu là k = 1.000/200 = 5.
• Chọn ngẫu nhiên 1 trong 5 doanh nghiệp đầu tiên
trong danh sách được sắp xếp và sau đó đếm đến 5 và
chọn tất cả các công ty thứ năm trong danh sách.
• Quá trình này đảm bảo không có sự hiện diện quá
nhiều, mất cân đối của các doanh nghiệp lớn hay nhỏ
trong mẫu của bạn, mà các doanh nghiệp dù lớn hay
nhỏ đều có đại diện trong mẫu.
MẪU PHÂN TẦNG NGẪU NHIÊN
MẪU PHÂN TẦNG NGẪU NHIÊN
STRATIFIED RANDOM SAMPLING
• Khi tổng thể nghiên cứu được tập hợp bởi nhiều nhóm
không đồng nhất liên quan đến những đặc điểm nghiên
cứu.
• PHÂN TẦNG ngẫu nhiên THEO TỈ LỆ: Tổng thể được chia
thành các nhóm đồng nhất (Phải Xác định tiêu chuẩn để
chia). Sau đó trong mỗi nhóm chọn mẫu ngẫu nhiên một số
phần tử. Số phần tử trong mỗi nhóm tỷ lệ với qui mô của
mỗi nhóm trong tổng thể.
Áp dụng: Khi có một sự tương quan thực sự giữa các tiêu
chuẩn + số liệu tìm được. 26
MẪU PHÂN TẦNG NGẪU NHIÊN
• PHÂN TẦNG ngẫu nhiên KHÔNG THEO TỈ LỆ: Khi
một nhóm nào đó ít đối tượng, nhưng quan trọng
phải lấy nhiều hơn cho đủ yêu cầu  Ấn định số
lượng phần tử ở mỗi nhóm.

Ưu: Bảo đảm thu thập được số liệu đầy đủ trong


một hay vài nhóm. Bảo đảm tính đại diện  Tăng
độ tin cậy cho kết quả khảo sát một vài nhóm nào
đó (Bằng cách tăng kích thước nhóm đó). 27
NOTE: MẪU PHÂN TẦNG NGẪU NHIÊN

MẪU PHÂN TẦNG ngẫu nhiên khi địa bàn chọn có


qui mô nhỏ, nơi sống tập trung các nhóm đặc biệt.
Nếu các phần tử trong cùng một nhóm có tính đồng
nhất cao sẽ giúp cho việc chọn các phần tử trong
nhóm cho mẫu sẽ có hiệu quả thống kê. (Chọn
mẫu phân tầng ngẫu nhiên có tính phổ biến trong
nghiên cứu).
28
CHỌN MẪU THEO NHÓM/ CỤM/ CHÙM
CLUSTER SAMPLING
• Tổng thể có nhiều nhóm (Mỗi nhóm mang tính đại
diện cho tổng thể).
• Chọn ngẫu nhiên một số nhóm.
• Trong mỗi nhóm chọn ngẫu nhiên các phần tử để
tạo thành mẫu.
• Trường hợp sau khi đã phân nhóm, tiếp tục chọn
lựa các phần tử trong nhóm gọi là chọn mẫu theo
nhóm hai bước. 29
CHỌN MẪU THEO NHÓM
• Áp dụng: Khi không có khung chọn mẫu hoàn
chỉnh. Khi địa bàn khảo sát rộng. Chi phí điều tra
thấp được xem là quan trọng hơn so với yêu cầu về
sự chính xác.

• Hiệu quả thống kê thấp vì việc chia nhóm thỏa mãn


tính chất “Trong nhóm dị biệt, khác nhóm đồng
nhất” rất khó khăn vì các phần tử gần nhau (trong
cùng một nhóm) thường đồng nhất cao. 30
CHỌN MẪU THEO NHÓM

• Ví dụ: Chuỗi cửa hàng thức ăn nhanh


muốn tìm hiểu món ăn nào được đặt nhiều
nhất.
B1: Chọn ngẫu nhiên một vài cửa hàng.
B2: Hỏi ý kiến tất cả khách hàng tại các cửa
hàng được chọn.
Ví dụ: Cần lấy ý kiến của sinh viên UEL

1. Chọn ngẫu nhiên một số lớp.

2. Hỏi tất cả sinh viên trong mỗi lớp.

32
CHỌN MẪU THEO KHU VỰC

• Giống như chọn mẫu theo nhóm, nhưng


các nhóm được chia theo khu vực địa lý.

33
CHỌN MẪU THUẬN TIỆN
Convenience sampling
• Dựa trên sự thuận tiện, dễ tiếp cận đối tượng, dễ lấy
thông tin..
• Người nghiên cứu phải thận trọng việc tổng quát hóa
từ dữ liệu của họ khi sử dụng phương pháp này.
• Có sự khác biệt giữa thông số của mẫu và của tổng
thể?  KHÔNG BIẾT.
• Không thể kết luận cho tổng thể từ kết quả mẫu, kết
quả nghiên cứu có thể đáng tin cậy nhưng không
chắc chắn về điều này. 34
CHỌN MẪU THUẬN TIỆN
• Sử dụng: Nghiên cứu khám phá (để phỏng định
các trị số)/ khi bị giới hạn về thời gian, chi phí &
không có sẵn danh sách.
• ƯU: Dễ tập hợp các phần tử.
• Phải xác định qui trình phỏng vấn (tránh để phỏng
vấn viên tự do chọn  sai lệch).

35
CHỌN MẪU THEO PHÁN ĐOÁN
CHỌN MẪU CHUYÊN GIA/ CÓ CHỦ ĐÍCH EXPERT
SAMPLING JUDGEMENT PURPOSIVE SAMPLING
• Các phần tử được chọn theo đánh giá của nhà nghiên cứu
chứ không phải phỏng vấn viên quyết định ai sẽ được
chọn.
• Việc chọn mẫu dựa trên kiến thức về tổng thể nghiên cứu,
những đặc điểm của nó và mục đích của cuộc nghiên cứu.
• Nếu khả năng phán đoán tốt sẽ tốt hơn là chọn mẫu thuận
tiện.
• Đảm bảo sẽ chọn đúng một số phần tử rất quan trọng của
đám đông vào mẫu. 36
CHỌN MẪU THEO LỚP
QUOTA SAMPLING
Khi tổng thể nghiên cứu được tập hợp bởi nhiều
nhóm không đồng nhất liên quan đến những đặc
điểm nghiên cứu.

• Tổng thể được chia thành các nhóm đồng nhất.


• Dùng thay cho lấy mẫu phân tầng vì không thể xác
định trước ai sẽ thuộc vào nhóm nào, không có
danh sách từng nhóm. Cách xác định duy nhất:
hỏi trực tiếp người trả lời. 37
CHỌN MẪU THEO LỚP

• Xác định tiêu chuẩn - dựa vào một số đặc điểm


kiểm soát xác định trong tổng thể.

• Xác định số phần tử của mẫu theo cùng tỉ lệ


của tổng thể.

• Dừng phỏng vấn khi đã đủ số lượng ấn định


cho mỗi nhóm.

38
CHỌN MẪU THEO LỚP
Nhược:
• Các phỏng vấn viên phải thận trọng, phải thỏa
mãn các tỉ lệ một cách chính xác với số người có
đặc điểm đã qui định.
• Các số liệu sẵn có, có thể bị lạc hậu và báo cáo
các tham số hiện tại của tổng thể không được
chính xác.
• Không phải mọi người đều có cơ hội giống nhau. 39
CHỌN MẪU THEO MẦM
CHỌN MẪU MỞ RỘNG DẦN
CHỌN MẪU QUẢ BÓNG TUYẾT
SNOWBALL SAMPLING
• Chọn ngẫu nhiên những người phỏng vấn ban đầu, những
người tiếp theo được chọn dựa trên sự giới thiệu của người đi
trước.

• Gây ra sai lệch vì những người được giới thiệu tương tự nhau.

• Thà có ít dữ liệu còn hơn là không có thông tin gì?

Vì không ai muốn trả lời phỏng vấn.

• Giảm Chi phí, Thời gian, Kích thước mẫu.


40
CHỌN MẪU THEO MẦM

• Sử dụng: Khi tổng thể ít, khó nhận ra đối


tượng cần thu thập thông tin, khó tìm.
Nghiên cứu thị trường hàng Công nghiệp /Kênh
phân phối, không dùng để nghiên cứu hàng
tiêu dùng.

41
6. Tại một trường ĐH có 20.200 sinh viên có 3 hệ đào
tạo khác nhau, bộ phận kiểm định chất lượng tiến hành
khảo sát định kỳ về cảm nhận về chất lượng và mức độ
hài lòng của sinh viên.
Số lượng mẫu dự định lấy ra là 1000.
Bạn hãy trình bày cách chọn đối tượng khảo sát. Số
lượng các hệ đào tạo như sau:

Hệ đào tạo Số lượng sinh viên


Cử nhân hệ chính quy 10.000

Cử nhân hệ văn bằng thứ hai 10.000

Cao học 200


NOTE
Phương pháp được chọn phải phù hợp với tình
huống. Chọn phương pháp lấy mẫu nào phải cân
nhắc nhiều yếu tố: Mục tiêu nghiên cứu, Đối tượng
nghiên cứu, Thời gian, Bản chất của vấn đề, Chuyên
môn của nhà nghiên cứu, Hình thức thu thập thông
tin, Cân nhắc Chi phí & Lợi ích.

• Hàng tiêu dùng cá nhân/ Personal care & tiêu


dùng gia đình /Home care

• Nghiên cứu định tính


43
NOTE
• Vấn đề chính yếu của lấy mẫu là mẫu bao gồm những
Ai + Cách lấy mẫu như thế nào? (Ai là người cung cấp
dữ liệu cho dự án & Họ được lựa chọn như thế nào?).
• Phải mô tả thật chi tiết + chính xác cách thức chọn
một người nào đó vào mẫu điều tra.
• Bất kỳ phương pháp chọn mẫu nào cũng phải kể đến
Thời gian & Địa điểm phỏng vấn.
 Các thông tin này giúp phán đoán nguồn gốc các
sai lệch; Có tương thích giữa mẫu điều tra với đám
44
đông mục tiêu.
Sai lệch liên quan đến việc chọn mẫu

• Sai số chọn mẫu

• Sai lệch không do chọn mẫu.


Sai số chọn mẫu:

• Xảy ra do chọn mẫu không có tính đại diện


của tổng thể, do chỉ điều tra một số ít đơn vị
nhưng kết quả lại ước lượng cho cả tổng
thể.
Sai lệch trong chọn mẫu
• Sai lệch - Bias - Sai lầm hệ thống - Systemic Error:
có khuynh hướng tạo ra những giá trị cao hay thấp
hơn giá trị thật (có thể tăng hoặc giảm ước lượng
của kết quả).
• Có 2 loại sai lệch: sai lệch chọn lựa & sai lệch
thông tin.
• Sai lệch chọn lựa: nghiêm trọng nhất (do người
nghiên cứu chọn sai tổng thể hoặc kỹ thuật or tiêu
chí chọn mẫu)  khó khắc phục.
MẤT MẪU

Do

• Đối tượng từ chối tham gia nghiên cứu.

• Mất mẫu trong quá trình theo dõi.

Nếu Lớn  Sai lệch.

VD: Vắng nhà nhiều lần.


Biện pháp khắc phục sai lệch chọn mẫu
Lọai sai số Biện pháp hạn chế sai số
• Chọn khung mẫu phù hợp, cỡ mẫu cho
Sai số từng tầng trong nhóm NC.
lựa chọn • Tập huấn kỹ thuật chọn mẫu cho pvv.
• Tiêu chuẩn chọn vào nhóm NC rõ ràng….

• Thông tin/thuyết phục/ sử dụng người có uy


Sai số do tín, có hình thức động viên;
không đáp • Danh sách thay thế đã chọn cùng cách với
ứng, danh sách chính thức.
do bỏ cuộc • Tìm nguyên nhân bỏ cuộc, động viên tham
gia
Sai lệch không do chọn mẫu

• Xảy ra trong quá trình phỏng vấn, hiệu chỉnh,


nhập dữ liệu,... Là do pvv cân đong đo đếm sai,
ghi chép sai, đơn vị điều tra cung cấp sai sự thật.
Sai số này có thể giảm bằng cách huấn luyện
nhân viên cẩn thận hơn.
XÁC ĐỊNH CỠ MẪU
SAMPLING SIZE
• Kích thước mẫu càng lớn  kết quả nghiên cứu
có độ chính xác càng cao.

• Kích thước mẫu phụ thuộc Mục tiêu nghiên cứu,


Phương pháp khảo sát, Ngân quỹ, Thời gian,
Nguồn lực….

 Phải hiểu ý đồ chính của cuộc nghiên cứu.

51
XÁC ĐỊNH CỠ MẪU theo
ĐỘ TIN CẬY & SAI SỐ cho phép
1. Xác định sai số e chấp nhận được giữa ước
lượng của mẫu & tổng thể.
Khoảng tin cậy (Confidence interval – Khoảng dao
động): Khoảng giá trị mà thông số của tổng thể
được ước tính nằm trong đó.
Sai số e = Độ chính xác = Khoảng tin cậy
= Sai số do chọn mẫu = Biên sai số
= Phạm vi sai số
52
XÁC ĐỊNH CỠ MẪU theo
ĐỘ TIN CẬY & SAI SỐ cho phép

2. Xác định độ tin cậy muốn có trong ước lượng mẫu


nằm trong sai số e.
Độ tin cậy (Confidence level – Level of significance):
mức độ rủi ro mà nhà nghiên cứu sẵn sàng chấp
nhận rằng giá trị thật của tổng thể không nằm
trong khoảng tin cậy.
α = .05, .01 & .001 (very important .00001)
Độ tin cậy = Mức ý nghĩa
53
XÁC ĐỊNH CỠ MẪU theo
ĐỘ TIN CẬY & SAI SỐ cho phép

3. Xác định gía trị Z (Giá trị tới hạn - Critical value)
tương ứng với độ tin cậy muốn có đã quyết
định (Vd: α = .05, Z = +1,96).
4. Ước tính độ lệch chuẩn của tổng thể.
5. Tính cỡ mẫu (400 - 500/1000).

54
Tính cỡ mẫu theo gía trị TRUNG BÌNH
của các biến liên tục
1. Xác định sai số e cho phép.
2. Xác định độ tin cậy muốn có.
3. Ước lượng độ lệch chuẩn của tổng thể;
• Tiến hành nghiên cứu thí điểm, Sử dụng độ lệch
chuẩn của kết quả nghiên cứu thí điểm.
• Dựa vào kết quả của nghiên cứu trước đó có
mẫu tương tự.
• Sử dụng công thức theo qui tắc 3 sigma.
4. Tính mẫu. 55
Trong đó:
N, n: số phần tử trong tổng thể,mẫu.

Z: giá trị phân phối tương ứng với độ tin cậy


lựa chọn.

e: sai số tối đa cho phép (Khoảng tin cậy).

S: độ lệch chuẩn của mẫu.

56
VÍ DỤ
1. GĐTT muốn có khoảng tin cậy là +10.000đ
khi dự đoán chi tiêu /tháng cho nước giải khát.
Họ muốn độ tin cậy là 90%, ước lượng độ lệch
chuẩn là 85.000đ. Vậy cỡ mẫu là bao nhiêu?

2. e = + 5.000 đ
57
NOTE
• Độ gia tăng của cỡ mẫu bằng bình phương của độ
gia tăng của độ chính xác.

• Việc gia tăng kích thước mẫu không làm tăng độ


chính xác. Chi phí lấy mẫu tăng với tốc độ nhanh
gấp nhiều lần so với tốc độ tăng của độ chính xác.

58
XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC MẪU

Dự định mở một cửa hàng bán đồ lưu niệm tại sân


bay, chuyên viên phân tích tài chính của công ty Z
muốn ước lượng giá trị tiền trung bình của du khách
đã sử dụng cho mục đích này. Quan sát số liệu từ
một cửa hàng tương tự, ông ta ước tính được độ
lệch chuẩn của giá trị tiêu tiền trung bình là 0,8. Xác
định n để cho sự lệch quanh giá trị tiêu tiền trung
thực không quá + 0,25 với độ tin cậy là 99%.
59
XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC MẪU
1. Nghiên cứu thu nhập của hộ gia đình ở quận X
(triệu đ/tháng). Muốn mức tin cậy là 95%,
khoảng tin cậy của giá trị thu nhập + 0,25. Dựa
trên các kết quả nghiên cứu gần đây về thu
nhập của gia đình ở khu vực lân cận, có giá trị
độ lệch chuẩn mang tính tham khảo 0,7 triệu
đ/tháng.
2. 99%
60
Tính cỡ mẫu theo tỉ lệ của mẫu
Tìm hiểu tỷ lệ biến X trong cộng đồng TP.HCM
• Khi không biết tổng thể

• Khi biết tổng thể


Nếu n ≥ 5% N

61
• Trong đó:
n: số phần tử trong mẫu/ cỡ mẫu.
N: số phần tử trong tổng thể.
Z: sai số chuẩn gắn với mức tin cậy đã chọn.
p: xác suất xuất hiện dấu hiệu đang muốn
nghiên cứu trong tổng thể.
q: xác suất không xuất hiện dấu hiệu đang
muốn nghiên cứu trong tổng thể
q = 1 - p.
62
Sự thỏa mãn của khách hàng:
1. Sự thỏa mãn về sp;
2. Sự thỏa mãn về dịch vụ và hỗ trợ khách hàng;
3. Sự thỏa mãn về đặt hàng và quảng cáo;
4. Sự thỏa mãn về giao hàng;
5. Sự thỏa mãn về nhân viên.

NOTE: Nhà nghiên cứu phải quyết định tiêu chí


chính của cuộc nghiên cứu để căn cứ vào đó để
tính cỡ mẫu. 63
Quyết định CỠ MẪU
theo CHI PHÍ cho phép
• Số phần tử của mẫu căn cứ vào chi phí mà nhà
nghiên cứu cho phép Sử dụng, khi đó độ tin cậy &
sai số của kết quả nghiên cứu sẽ hoàn toàn phụ
thuộc vào qui mô mẫu này.

64

You might also like