You are on page 1of 25

KỸ THUẬT

DỊCH TỄ DƯỢC HỌC

CHỌN MẪU
NGHIÊN CỨU
Giảng viên: Nguyễn Thị Minh Thúy
Nhóm 3 – Lớp D2A
DANH SÁCH THÀNH VIÊN
NGUYỄN TUẤN HÙNG (NHÓM TRƯỞNG) LÊ THANH BÌNH

ĐẶNG CÔNG LUẬN PHẠM ĐỖ THÙY DƯƠNG

VÕ TRÀ GIANG ĐỖ VĂN TẤN

HẮC NGỌC LINH NGUYỄN THỊ LY NA

TRỊNH THỊ HIỀN PHAN BÌNH PHƯỚC

NGUYỄN TẤN TÀI NGUYỄN SỸ KÍNH

LÊ TIẾN LỰC HOÀNG XUÂN VINH


NỘI DUNG
KỸ THUẬT
KỸ THUẬT CHỌN MẪU
01 CHỌN MẪU 02 KHÔNG XÁC
XÁC XUẤT XUẤT
KỸ THUẬT CHỌN MẪU XÁC
XUẤT
1.1 Kỹ thuật chọn 1.2 Kỹ thuật chọn
mẫu ngẫu nhiên đơn mẫu hệ thống

1.3 Mẫu ngẫu 1.4 Kỹ thuật 1.5 Mẫu nhiều


nhiên phân tầng chọn mẫu chùm giai đoạn
1.1 Kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên đơn
a. Định nghĩa:
‐ Từ một quần thể nghiên cứu có kích
thước là N, ta chọn một mẫu có cỡ n trong
đó mọi cá thể trong n đều có cơ hội (xác
suất) được chọn ra như nhau, thì cách
chọn mẫu này được gọi là cách chọn mẫu
ngẫu nhiên đơn.
Ví dụ: Chọn 4 người trong 12 người ở hình
trên. Theo cách chọn mẫu ngẫu nhiên đơn
thì mỗi người đều có cơ hội được chọn như
nhau. Tuy nhiên qua quá trình ngẫu nhiên, ví
dụ bốc thăm, chỉ có 4 người đc chọn
Hình 1: Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn
giản
b. Cách tiến hành
Bước 1: Lập một khung chọn mẫu có chứa tất cả các đơn vị mẫu bằng cách
mã hoá tất cả các đơn vị quần thể với các số thứ tự từ 1 đến N.
Bước 2: Sau đó sử dụng một quá trình ngẫu nhiên để chọn n cá thể vào mẫu
(sử dụng bảng số ngẫu nhiên, sử dụng máy vi tính)

Hình 2: VD tung đồng xu, tung đồng súc sắc, bốc thăm…
c. Ưu điểm, nhược điểm của kỹ thuật chọn mẫu ngẫu
nhiên đơn
Ưu điểm Nhược
điểm
• ‌Kỹ thuật chọn mẫu cơ bản • Rất khó thực hiện và đôi khi
đóng vai trò làm cơ sở để không thể thực hiện được đối với
thực hiện các kỹ thuật chọn mẫu lớn và hoặc mẫu không ổn
mẫu khác định
• ‌Kỹ thuật thực hiện đơn giản, • ‌Việc thu nhập số liệu sẽ khó khăn,
tính ngẫu nhiên cao và về tốn kém và mất thời gian, chi phí
mặt lý thuyết, mẫu nghiên đi lại tăng
cứu được chọn ra mang tính • ‌Mẫu ngẫu nhiên đơn khó có thể
đại diện cao đem lại sự ước lượng phù hợp
1.2 a.
Kỹ thuật chọn mẫu hệ thống
Định
nghĩa

Kỹ thuật chọn mẫu hệ thống là


cách chọn mẫu theo 1 quy tắc
nhất định do nhà nghiên cứu đặt
ra để từ đó lựa chọn ra được các
cá thể đưa vào mẫu nghiên cứu.
Hình 3: Chọn mẫu hệ thống
1.2 Kỹ thuật chọn mẫu hệ thống
b. Cách tiến hành

• Lập khung chọn mẫu: lập danh sách các đơn vị mẫu của
quần thể nghiên cứu rồi đánh số từ 1 đến N
• Xác định quy tắc chọn mẫu: Dựa trên công thức k=
Với N kích thước quần thể, n là cỡ mẫu được tính toán
K là khoảng cách với k nguyên
• Xác định đơn vị mẫu được chọn: Từ 1 đến K, chọn ra một
số bằng kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên đơn, giả sử đó g. Các
đơn vị mẫu tiếp theo lần lượt là (g+k); (g+2k)....; g+(n-1)k
c. Ưu nhược điểm của kỹ thuật chọn mẫu hệ thống
ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM
 Nhanh và dễ áp dụng khi đã có  Khi sắp xếp khung mẫu có một
sẵn khung chọn mẫu quy luật nào đó có thể trùng
 Sai số ít hơn mẫu ngẫu nhiên đơn với khoảng chọn mẫu hệ thống
và cho phép thu thập nhiều thông  các cá thể thiếu tính đại
tin hơn diện
 Vẫn có thể áp dụng khi khung  Các cá thể được chọn phân bố
mẫu không có sẵn hoặc không đồng đều trong quần thể có thể
biết tổng số cá thể trong quần thể gây khó khăn trong việc thu
thấp số liệu
1.3. Mẫu ngẫu nhiên phân tầng
a. Định nghĩa
Là cách thức chọn mẫu được
thực hiện bởi việc phân chia các
cá thể của quần thể nghiên cứu
thành các nhóm riêng rẽ.

Hình 4: Chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng


1.3. b.Mẫu
Cáchngẫu
tiến nhiên phân tầng
hành

• Xác định tầng: Phân chia quần thể thành các tầng khác
nhau: nhóm tuổi, giới tính, dân tộc...
• Xác định cỡ mẫu cho từng tầng:
+ n là cỡ mẫu nghiên cứu.
+ H là số tầng; ni là cỡ mẫu cần lấy từng tầng; Ni là số cá thể
của tầng thứ I là Ni
• Nếu số cá thể ở mỗi tầng là ngang bằng: ni = n/H
• Nếu số cá thể ở mỗi tầng là khác nhau: ni = Ni.n/H
1.3. b.Mẫu
Cáchngẫu
tiến nhiên phân tầng
hành
• Chọn mẫu cho mỗi tầng tại tầng i có cá thể Ni, tiến hành
chọn ra ni đơn vị mẫu bằng kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên
đơn:
• Trường hợp phân bố ngang bằng: Số cá thể được lấy ra ở
mỗi tầng là như nhau, ni= n/H = nA= nB = nC= nD= nE
• Trường hợp phân bố tỷ lệ : Áp dụng công thức sau: ni = Ni
n/N
• Chú ý: các phân tầng thống kê được tính toán riêng cho mỗi
tầng sau đó sẽ kết hợp lại trên cơ sở kích cỡ của từng tầng để
cho kết quả của toàn bộ quần thể.
c. Ưu, nhược điểm của mẫu ngẫu nhiên phân tầng

Ưu điểm Nhược điểm


• Tạo ra được sự đồng nhất • Số cá thể của mỗi tầng được
• Quá trình thu thập dữ liệu dễ chọn vào nghiên cứa cũng ảnh
hơn hưởng đến kết quả nghiên cứu
• Giá thành chi phí thấp hơn
• có thêm những nhận định • Trên thực tế khó thực hiện
riêng cho từng tầng
1.4 Kỹ thuật chọn mẫu chùm
a. Định nghĩa:
Kỹ thuật chọn mẫu chùm là cách phân
chia các cá thể trong quần thể thành
các nhóm khác nhau, mỗi nhóm được
gọi là một chùm và coi như là một đơn
vị chọn mẫu. Khi quần thể nghiên cứu
là tập hợp gồm nhiều chùm.
Hình 5: Chọn mẫu chùm
b. Cách tiến hành
‐Xác định các chùm:
Chùm là một tập hợp các cá thể thuộc về một phạm vi
nào đó, thường là giới hạn về không gian hoặc thời
gian, do người nghiên cứu đặt ra
‐ Lựa chọn chùm và mẫu nghiên cứu
• Tất cả các cá thể trong các chùm đã được chọn sẽ
được đưa vào nghiên cứu khảo sát tức là đơn vị
mẫu chính là các chùm được chọn, và yếu tố quan
sát là các cá thể trong chùm => Mẫu chùm một bậc
• Thông qua nhiều đơn vị mẫu trung gian để cuối
cùng lấy được đơn vị mẫu cơ sở => Mẫu chùm hai
hay nhiều bậc
• Liệt kê danh sách tất cả các cá thể trong chùm Hình 8: Chọn mẫu chùm
(cụm)
được chọn rồi áp dụng các kĩ thuật chọn mẫu khác
để lựa chọn các cá thể đưa vào mẫu nghiên cứu
c. Ưu điểm, nhược điểm của kỹ thuật chọn mẫu ngẫu
nhiên đơn
Ưu điểm Nhược điểm
• Được áp dụng rộng rãi trên • Tính đại diện, tính chính xác
thực tế quần thể thấp
• Chi phi nghiên cứu thấp • Phân tích số liệu từ chùm phức
tạp
• Lựa chọn chùm vào mẫu khó
khăn
1.5 Mẫu nhiều giai đoạn
Phương pháp này thường áp dụng với quần thể quy mô quá lớn và địa bàn nghiên cứu
quá rộng. Việc chọn mẫu phải trải qua nhiều giai đoạn (nhiều cấp). Đầu tiên xác đơn
vị mẫu cấp 1 sau đó các đơn vị mẫu cấp 1 lại được phân chia thành các đơn vị chọn
mẫu cấp 2 và sau đó đến cuối cùng.

Hình 7: Chọn mẫu nhiều giai


đoạn
Áp dụng trong điều tra
Ưu
phạm vi rộng, phân tán,
điểm
cấu trúc phức tạp

‐ Cần phải sử dụng phối hợp nhiều


Nhược kỹ thuật chọn mẫu khác nhau
điểm trong các giai đoạn khác nhau
‐ Tính chính xác và đại diện thấp
2. KỸ THUẬT CHỌN MẪU KHÔNG XÁC
XUẤT
2.1 Mẫu thuận tiện 2.2 Mẫu chỉ tiêu
hay địch ngạch

2.3 Mẫu phán đoán 2.4 Ưu, nhược điểm


2.1 Mẫu thuận tiện
Mẫu thu được dựa trên cơ sở các đối tượng nghiên cứu hay các cá thể có
sẵn khi thu thập số liệu, có nghĩa là lấy mẫu dựa trên sự thuận lợi hay dựa
trên tính dễ tiếp cận của đối tượng nghiên cứu, ở những nơi mà nhân viên
điều tra có nhiều khả năng gặp được đối tượng.

Thường được dùng trong nghiên cứu khám phá:


• Xác định ý nghĩa thực tiễn của vấn đề nghiên
cứu
• Kiểm tra trước bảng câu hỏi nhằm hoàn
chỉnh bảng hỏi
• Ước lượng sơ bộ về vấn đề đang quan tâm
mà không muốn mất nhiều thời gian và chi
2.2 Mẫu chỉ tiêu hay định ngạch
Đối với phương pháp chọn mẫu này, trước tiên ta tiến hành phân nhóm quần thể
theo một tiêu thức nào đó mà ta đang quan tâm, cũng giống như chọn mẫu ngẫu
nhiên phân tầng. Tuy nhiên, sau đó ta lại dùng phương pháp chọn mẫu thuận tiện
hay chọn mẫu có mục đích để chọn các cá thể trong từng nhóm để tiến hành điều
tra. Sự phân bổ số cá thể cần điều tra cho từng nhóm được chia hoàn toàn theo
kinh nghiệm chủ quan của người nghiên cứu.
2.3 Mẫu phán đoán
Định nghĩa: Là phương pháp mà phỏng vấn viên là
người tự đưa ra phán đoán về đối tượng cần chọn mẫu
• Tính đại diện của mẫu phụ thuộc nhiều vào kinh
nghiệm, sự hiểu biết của người nghiên cứu và thu
thập dữ liệu
• Mẫu thu dựa trên cơ sở người nghiên cứu đã xác
định trước các nhóm quan trọng trong quần thể tiến
hành thu thập số liệu
• Được dùng trong nghiên cứu điều tra thăm dò,
nghiên cứu định tính như: phỏng vấn sâu hay thảo
VD:luận
Nhânnhóm tâp trung
viên phỏng vấn được yêu cầu đến trung tâm thương
mại chọn các quý cô sang trọng để phỏng vấn. ở đây không có
tiêu chuẩn cụ thể “thế nào là sang trọng” mà hoàn toàn dựa
vào phán đoán của người phỏng vấn
2.4 Ưu nhược điểm của phương pháp chọn mẫu
không xác suất
Ưu điểm Nhược điểm
• Dễ thực hiện
• Tính đại diện cho quần thể
• Chi phí thấp thấp
• Phù hợp với 1 số loại nghiên • Kết quả thu được thường
cứu được thiết kế với mục đích không đủ cơ sở khoa học cho
thăm dò hoặc muốn tìm hiểu việc ngoại suy
sâu về 1 vấn đề nào đó của
quần thể
Thank you!
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe!

You might also like