You are on page 1of 132

Team Simba

ST2
1. Xác định cỡ mẫu nghiên cứu phải, ngoại trừ
a. Đảm bảo đạt được độ tin cậy tuyệt đối về mặt thống kê
b. Lựa chọn các cá thể từ quần thể một cách phù hợp
c. Phù hợp với nguồn lực hiện có
d. Hợp lý phải thực sự đại diện cho quần thể
2. Phân chia quần thể nghiên cứu thành nhiều nhóm theo khu vực trên
bản đồ là kỹ thuật
a. Chọn mẫu hệ thống
b. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn
c. Chọn mẫu chùm
d. Chọn mẫu phân tầng
3. Phân chia quần thể thành các nhóm dựa vào các đặc trưng nào đó
của các cá thể như giới, tuổi … gọi là kỹ thuật
a. Chọn mẫu phân tầng
b. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn
c. Chọn mẫu hệ thống
d. Chọn mẫu chùm
4. Ưu điểm không phải của kỹ thuật chọn mẫu hệ thống
a. Nhanh và dễ áp dụng, đặc biệt là khi đã có sẵn khung chọn mẫu
b. Là một dạng khác của mẫu ngẫu nhiên đơn nhưng dễ triển khai hơn
c. Giảm được sự chênh lệch giữa các cá thể
d. Sai số chọn trên thực tế ít gặp hơn, thu thập được nhiều thông tin hơn
5. Kỹ thuật chọn mẫu chùm yêu cầu cỡ mẫu
a. Lớn hơn kỹ thuật chọn mẫu khác
b. Là toàn bộ quần thể
c. Nhỏ hơn kỹ thuật chọn mẫu khác
d. Cũng như các kỹ thuật chọn mẫu khác
6. Mức độ tin cậy của nghiên cứu, ngoại trừ
a. Là độ lặp lại của kết quả nghiên cứu

Team Simba
Team Simba

b. Thường phải chấp nhận mức tin cậy dưới 100%


c. Phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong đó có chọn mẫu
d. Muốn có mức tin cậy chấp nhận được thì phải điều tra toàn bộ quần thể
7. Để tính cỡ mẫu cho việc ước tính một giá trị trung bình trong quần
thể không cần
a. Hệ số tin cậy Z(1-α/2)
b. Giá trị tỷ lệ ước tính
c. Ước lượng khoảng sai lệch cho phép
d. Độ lệch chuẩn
8. Ưu điểm chính của phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn, ngoại trừ
a. Mẫu nghiên cứu được chọn ra mang tính đại diện cao
b. Tính ngẫu nhiên cao
c. Làm cơ sở để thực hiện các kỹ thuật chọn mẫu khác
d. Dễ áp dụng cho tất cả các quần thể
9. Các cách để ước tính độ lệch chuẩn, ngoại trừ
a. Dựa vào nghiên cứu tương tự trước đó
b. Ước tính độ lệch chuẩn theo khoảng biến thiên (R)
c. Tiến hành điều tra thử trên quần thể nghiên cứu để xác định độ lệch chuẩn.
d. Suy ra từ công thức tính cỡ mẫu nghiên cứu
10. Mức tin cậy KHÔNG thường được sử dụng
a. 90%
b. 99%
c. 95%
d. 98%
11. Tần số xuất hiện của biến số cần phải đo lường trong quần thể
nghiên cứu càng hiếm gặp thì cỡ mẫu càng phải
a. Nhỏ
b. Lớn
c. Thực hiện trên toàn bộ quần thể
d. Không bị ảnh hưởng

Team Simba
Team Simba

12. Không biết tổng số cá thể trong quần thể nghiên cứu, vẫn có
thể áp dụng kỹ thuật
a. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn
b. Chọn mẫu phân tầng
c. Chọn mẫu hệ thống
d. Mọi kỹ thuật chọn mẫu
CT2
1. Có tác dụng xác định rõ đối tượng được phỏng vấn là nhóm câu hỏi
a. Câu hỏi định tính
b. Câu hỏi đặc thù
c. Câu hỏi phụ
d. Câu hỏi dẫn dắt

2. Mức độ sai lệch cho phép giữa tham số mẫu và tham số quần thể mong muốn
càng nhỏ thì cỡ mẫu càng
a. Thực hiện trên toàn bộ quần thể
b. Nhỏ
c. Lớn
d. Không bị ảnh hưởng
3. Chọn ý sai về kỹ thuật chọn mẫu
a. Hai kỹ thuật cơ bản là chọn mẫu xác suất và chọn mẫu không xác suất
b. Kỹ thuật xác suất thường không có tính đại diện cho quần thể hơn
c. Có rất nhiều kỹ thuật chọn mẫu đang được sử dụng trên thực tế
d. Mỗi kỹ thuật đều có những thuận lợi và hạn chế riêng
4. Ảnh hưởng của sai số đến cỡ mẫu nghiên cứu
a. Lựa chọn độ lớn của sai số phụ thuộc vào độ nhạy của kết quả
b. Sai số càng lớn tham số mẫu và tham số quần thể càng gần nhau
c. Sai số càng nhỏ chênh lệch giữa tham số mẫu và quần thể càng lớn
d. Các nhà nghiên cứu không thể lường trước sai số này
5. Chọn mẫu theo một quy tắc nhất định do nhà nghiên cứu đặt ra, ví dụ khoảng
hằng định k gọi là kỹ thuật

Team Simba
Team Simba

a. Chọn mẫu hệ thống


b. Chọn mẫu giai đoạn
c. Chọn mẫu không xác suất
d. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn
6. Cỡ mẫu nghiên cứu quá nhỏ sẽ, ngoại trừ
a. Mẫu không đảm bảo tính đại diện
b. Gây lãng phí thời gian, nhân lực, tiền của
c. Thường mang lại kết quả có giá trị sử dụng
d. Ước lượng có độ tin cậy thấp
7. Khi ước lượng tỉ lệ nằm trong khoảng 10% đến 90% thì cỡ mẫu phải:
a. Tối thiểu là 30
b. Tối thiểu là 100
c. Tối đa 30
d. Tối đa 100
8. Cỡ mẫu cần lấy ở mỗi tầng phụ thuộc vào số đơn vị cá thể có ở tầng đó gọi là:
a. Phân bố tỷ lệ
b. Phân bố ngẫu nhiên
c. Phân bố tối ưu
d. Phân bố ngang bằng
9. Một bộ câu hỏi nghiên cứu thông thường gồm có:
a. 3 phần: câu hỏi đóng, câu hỏi nửa đóng, câu hỏi mở
b. 2 phần: nội dung chính, nội dung phụ
c. 3 phần: mở đầu, nội dung chính, kết thúc
d. Số phần tùy thuộc từng nghiên cứu cụ thể
10. Nghiên cứu có mức tin cậy 95% có nghĩa là
a. Chênh lệch giữa tham số mẫu và quần thể là 5%
b. 95% số thí nghiệm đều cho kết quả giống nhau
c. 5% số thí nghiệm đều cho kết quả giống nhau
d. Chênh lệch giữa tham số mẫu và quần thể là 95%
11.Nhược điểm của kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên đơn
a. Xác suất chọn trúng các cá thể đưa vào mẫu không như nhau
b. Tính ngẫu nhiên thấp
c. Mẫu nghiên cứu được chọn ra ít mang tính đại diện

Team Simba
Team Simba

d. Không thể thực hiện được đối với mẫu lớn hoặc mẫu không ổn định
12. Phần kết thúc bảng câu hỏi thường là
a. Nội dung cốt lõi cần thu thập dữ liệu
b. Cam kết về đạo đức liên quan của nghiên cứu
c. Trình bày vắn tắt mục tiêu của bảng hỏi
d. Thông tin cá nhân của đối tượng được phỏng vấn
CT3
1.Cỡ mẫu nghiên cứu càng lớn sẽ, ngoại trừ

a. Một số trường hợp sẽ thất bại vì không đảm bảo giá trị sử dụng của kết quả

b. Khái quát một cách đáng tin cậy cho quần thể nghiên cứu

c. Nếu để mắc sai lầm sẽ lãng phí, không kinh tế

d. Tốn thời gian, nhân lực, kinh phí để tổ chức triển khai

2.Mối liên hệ của thiết kế nghiên cứu và yêu cầu cỡ mẫu

a. Thường các nghiên cứu dọc yêu cầu cỡ mẫu thấp hơn nghiên cứu cắt ngang

b. Nghiên cứu thăm dò cỡ mẫu là vấn đề quan trọng

c. Mỗi nghiên cứu có thể áp dụng các công thức tính cỡ mẫu khác nhau

d. Nghiên cứu tình huống nhất thiết phải xác định cỡ mẫu

3.Phần mở đầu của bộ câu hỏi nghiên cứu gồm

a. Trình bày vắn tắt mục tiêu của bảng hỏi

b. Thông tin cá nhân của đối tượng được phỏng vấn

c. Cam kết về đạo đức liên quan của nghiên cứu

d. Nội dung cốt lõi cần thu thập dữ liệu

4.Sự dao động của biến số nghiên cứu giữa các các cá thể trong quần thể càng lớn thì cỡ
mẫu nghiên cứu càng

a. Không bị ảnh hưởng

b. Thực hiện trên toàn bộ quần thể

c. Lớn

d. Nhỏ

5.Chọn cỡ mẫu trong nghiên cứu có nhiều biến số thì cỡ mẫu phải được xác định

a. Trên một công thức chung cho tất cả biến số

b. Độc lập với từng biến số sau đó lựa chọn cỡ mẫu nhỏ nhất

Team Simba
Team Simba

c. Độc lập với từng biến số sau đó lựa chọn cỡ mẫu lớn nhất

d. Dựa trên một biến số bất kì

6.Giá trị biểu hiện mức độ dao động của các biến số xung quanh giá trị trung bình

a. Mức tin cậy

b. Ước tính giá trị tỷ lệ

c. Phân phối chuẩn

d. Độ lệch chuẩn

7.Khi ước lượng một số trung bình thì cỡ mẫu

a. Tối thiểu là 100

b. Tối đa 30

c. Tối thiểu là 30

d. Tối đa 100

8.Mức tin cậy 95% hay được sử dụng trong các nghiên cứu y sinh học

a. 98%

b. 95%

c. 99%

d. 90%

9.Người nghiên cứu chọn tất cả các nhà thuốc tại tp HCM có số giấy phép tận cùng là số 6
đưa vào mẫu nghiên cứu. Đây là kỹ thuật

a. Chọn mẫu không xác suất

b. Chọn mẫu phân tầng

c. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn

d. Chọn mẫu hệ thống

10.Ưu điểm câu hỏi mở, ngoại trừ

a. Cho phép tìm kiếm, phát hiện nhiều hiện tượng mới nảy sinh

b. Dễ thống kê dữ liệu sau khi phỏng vấn

c. Không bị tác động bởi những câu trả lời cho sẵn

d. Câu trả lời sẽ thật hơn

11.Nhược điểm của kỹ thuật chọn mẫu hệ thống


a. Tính ngẫu nhiên thấp
b. Khó áp dụng trên thực tế

Team Simba
Team Simba

c. Trong một số trường hợp tình cờ mẫu có thể thiếu tính đại diện
d. Mẫu nghiên cứu được chọn ra ít mang tính đại diện
CT4
1.Thực hiện nghiên cứu về tỷ lệ SV 17DDS bị trầm cảm, biết giá trị ước lượng là 3%.
Vậy cỡ mẫu nghiên cứu sẽ
Select one:
a. Lớn hơn 30 SV
b. Từ 30 SV
c. Từ 100 SV
d. Lớn hơn 100 SV
2.Gọi n là cỡ mẫu nghiên cứu, H là số tầng, nếu phân bố cỡ mẫu cần lấy ở mỗi tầng
là như nhau gọi là
Select one:
a. Phân bố tối ưu
b. Phân bố tỷ lệ
c. Phân bố ngẫu nhiên
d. Phân bố ngang bằng
3.Nhược điểm câu hỏi mở, ngoại trừ
Select one:
a. Đôi khi lan man và nói sang những vấn đề không liên quan
b. Bị tác động bởi câu trả lời sẵn có
c. Gây khó khăn cho người phỏng vấn trong việc ghi chép lại
d. Đòi hỏi nhiều thời gian và trí lực nên ít khi thu được trả lời đầy đủ
4.Chọn câu sai khi nói về câu hỏi theo nội dung nhóm 1 trong bộ câu hỏi khảo sát
Select one:
a. Hỏi về một cái gì đó đã, đang tồn tại trong không gian và thời gian
b. Có tính chủ quan, phản ánh chính xác thông tin
c. Bao gồm những câu hỏi đặc trưng cho sự kiện nào đó
d. Gắn liền với những điều được hiện thực hóa trong đời sống

Team Simba
Team Simba

5.Tính cỡ mẫu cho một nghiên cứu điều tra xác định tỷ lệ đơn thuốc có kê kháng
sinh cần phải biết các đại lượng sau, ngoại trừ
Select one:
a. Độ lệch chuẩn
b. Mức độ tin cậy
c. Ước tính giá trị tỉ lệ
d. Mức sai số cho phép
6.Ưu điểm câu hỏi đóng trong bộ câu hỏi khảo sát, ngoại trừ
Select one:
a. Giúp cho cuộc phỏng vấn tiến hành nhanh và dễ dàng hơn
b. Cho phép tìm kiếm, phát hiện nhiều hiện tượng mới nảy sinh
c. Hướng người trả lời chú ý vào những điểm quan trọng, trọng tâm
d. Số liệu thu được có thể dễ dàng hơn trong việc phân tích
7.Ưu điểm không phải của kỹ thuật chọn mẫu hệ thống
Select one:
a. Giảm được sự chênh lệch giữa các cá thể
b. Là một dạng khác của mẫu ngẫu nhiên đơn nhưng dễ triển khai hơn
c. Nhanh và dễ áp dụng, đặc biệt là khi đã có sẵn khung chọn mẫu
d. Sai số chọn trên thực tế ít gặp hơn, thu thập được nhiều thông tin hơn
8.Để xác định cỡ mẫu cho nghiên cứu muốn ước tính một tỷ lệ của biến cố cần biết
phân bố xác suất theo
Select one:
a. Phân bố tam thức
b. Phân bố chuẩn
c. Phân bố xác suất
d. Phân bố nhị thức
9.Độ lệch chuẩn càng nhỏ, mức độ dao động về giá trị của các biến số càng
Select one:
a. Không đổi
b. Nhỏ

Team Simba
Team Simba

c. Lớn
d. Tiến về 0
10.Mọi nghiên cứu đều mong có được một ước tính gần với giá trị thực của quần thể
nhất, đồng nghĩa muốn
Select one:
a. d nhỏ
b. P lớn
c. P nhỏ
d. d lớn
11.Tỉ lệ ước lượng càng thấp thì cỡ mẫu phải
Select one:
a. Bằng 100
b. Thấp
c. Cao
d. Bằng 30
12.Giải tỏa sự căng thẳng của người trả lời hoặc để chuyển nội dung trong bảng hỏi
bằng câu hỏi
a. Chức năng tâm lí
b. Chọn lọc
c. Phối hợp đóng mở
d. Kiểm tra
ST5
1. Để tính cỡ mẫu khi so sánh tỉ lệ kê đơn thuốc tiêm giữa bệnh viện công lập và tư
tại tp HCM không cần
Select one:
a. Độ lệch chuẩn
b. Ước lượng khoảng sai lệch cho phép
c. Giá trị tỷ lệ ước tính
d. Hệ số tin cậy Z(1-α/2)
2.Để có được một bộ câu hỏi tốt, khi đặt từng câu hỏi cần phải chú ý tới các nguyên
tắc sau, NGOẠI TRỪ
Select one:
a. Mỗi lần hỏi chỉ nên hỏi một câu để thu được một câu trả lời
b. Không nên sử dụng các câu hỏi mang tính áp đặt và có ẩn ý
c. Từ ngữ sử dụng trong câu hỏi phải đơn giản, phổ biến và phù hợp
d. Nên sử dụng các câu hỏi mang tính giả định

Team Simba
Team Simba

3.Để xác định cỡ mẫu cho nghiên cứu muốn ước tính giá trị trung bình của biến cố
cần biết phân bố xác suất theo
Select one:
a. Phân bố tam thức
b. Phân bố nhị thức
c. Phân bố xác suất
d. Phân bố chuẩn
4.Kỹ thuật chọn mẫu chùm KHÔNG có ưu điểm
Select one:
a. Thích hợp cho nghiên cứu trên một phạm vi địa rộng
b. Cần có danh sách tất cả các cá thể trong quần thể
c. Chi phí rẻ hơn do ít đi lại hơn
d. Thường được áp dụng rộng rãi trên thực tế
5.Nghiên cứu muốn có độ tin cậy càng cao thì
Select one:
a. Giá trị tỉ lệ ước định càng thấp
b. Cỡ mẫu càng lớn
c. Độ lệch chuẩn càng cao
d. Mức sai số càng cao
6.Chọn câu sai khi nói về câu hỏi theo nội dung nhóm 2 trong bộ câu hỏi khảo sát
Select one:
a. Nhiều vấn đề mang tính riêng tư, có độ chính xác cao
b. Thể hiện sự đánh giá hay những mong muốn của cá nhân riêng biệt
c. Các đánh giá hay mong muốn thường rất hay bị thay đổi
d. Bản chất là ý thức nên đôi khi khó hay không diễn đạt nổi
7.Tính cỡ mẫu cho một nghiên cứu điều tra xác định giá tiền trung bình một đơn
thuốc cần phải biết các đại lượng sau, ngoại trừ
Select one:
a. Mức sai số cho phép
b. Độ lệch chuẩn
c. Ước tính giá trị tỉ lệ
d. Mức độ tin cậy
8.Giữa cỡ của chùm và tính đại diện của mẫu có mối liên quan
Select one:
a. Tương quan thuận
b. Không xác định
c. Với hằng số 1
d. Tương quan nghịch
9. Tính đại diện của quần thể mẫu được chọn theo phương pháp:
a.Như nhau giữa mẫu chùm và mẫu tầng
b.Không xác suất cao hơn xác suất
c.Mẫu chùm thường thấp hơn so với mẫu ngẫu nhiên đơn
d.Mẫu chùm thường cao hơn so với mẫu hệ thống
10.Nghiên cứu về mức độ hài lòng đối với sự giải quyết học vụ của SV 17DDS cần có
cỡ mẫu:
a. Tối đa 100
b. tối đa 30
c. tối thiểu là 100

Team Simba
Team Simba

d. tối thiểu là 30
11.Chọn ý sai khi nói về chọn mẫu không xác suất:
a. Dễ triển khai thực hiện, chi phí thấp
b. Không thể áp dụng trong thử nghiệm lâm sàng
c. Không đảm bảo tính đại diện cho quần thể nghiên cứu
d. được thiết kế với mục đích thăm dò

Team Simba
Team Simba

1.Phản ứng dạng A, chọn ý sai


a. Xảy ra khá phổ biến
b. Những phản ứng vượt quá những tác dụng dược lý đã biết và mong muốn
c. Có khả năng dự đoán trước
d. Hậu quả thường nghiêm trọng
2. Thập kỷ 80-90 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học đã mở rộng, góp phần đặt
nền móng cho các nghiên cứu
a. Dược lý học
b. Dịch tể học
c. Dược lâm sàng
d. Kinh tế y tế
3. Số ca bệnh mới được chia cho cỡ mẫu dân số thì sẽ có
a. Mật độ mới mắc
b. Tỷ lệ mới mắc tích lũy
c. Tỷ lệ hiện mắc
d. Chỉ số odds
4. Nghiên cứu tại khu vực dân cư có 420 người vào ngày 1/1/2020. Lúc đó có
sẵn 20 người nhiễm Covid-19. Số người nhiễm Covid được phát hiện vào
tháng 2,3,4 lần lượt là 15, 18, 9 người. Hỏi tỉ lệ mới mắc tích lũy vào ngày
30/04/2020?
a. 62/400
b. 42/420
c. 62/420
d. 42/400
5. Cơ quan nghiên cứu dịch tễ về hiện nay được gọi là Trung tâm dịch tễ
Slone thành lập
a. Mỹ năm 1970
b. Mỹ năm 1790
c. Anh năm 1970
d. Anh năm 1790
Team Simba

6. Dịch tễ dược học chính là sự phối hợp của 2 lĩnh vực


a. Dịch tễ học và dược lý học lâm sàng
b. Dược lý học và dược lý lâm sàng
c. Dịch tễ học và Quản lý dược
d. Hóa sinh dược và dược lý học lâm sàng
7. Người bệnh phải tạm ngừng sử dụng thuốc khi gặp
a. Phản ứng dạng C hoặc D
b. Phản ứng dạng A
c. Phản ứng dạng B
d. Phản ứng dạng A lẫn B
8. Giải thích nguyên nhân gây bệnh bằng cách quan sát nhóm có tiếp xúc với
nhóm không tiếp xúc với yếu tố nguy cơ là
Select one:
a. Nghiên cứu đối chứng
b. Nghiên cứu can thiệp
c. Nghiên cứu cắt ngang mô tả
d. Nghiên cứu thuần tập
9. Các ADR đã xảy ra
a. Cloquinol gây ra các bệnh về chức năng gan và dẫn đến tử vong
b. Zmepiac gây bệnh nguy hiểm về tế bào máu
c. Practolol gây ra hội chứng viêm niêm mạc mắt
d. Benoxaprofen gây ra hội chứng loạn thần kinh thị giác bán cấp
10.Lựa chọn các ca đối chứng của nghiên cứu bệnh chứng KHÔNG thể sử
dụng cách thức ghép cặp
Select one:
a. Ca bệnh và đối chứng có cùng một đặc điểm (hoặc các đặc điểm gần
nhau)
b. Theo yếu tố nguy cơ trong giả thuyết nghiên cứu
Team Simba

c. Để không bị ảnh hưởng bởi sự phân bố chênh lệch của các yếu tố gây
nhiễu
d. Thông thường hay ghép cặp theo tuổi, giới tính, dân tộc, yếu tố địa lý
11. Chọn ý sai về mối liên quan giữa dịch tễ dược học với dược lý học lâm
sàng
a. Trọng tâm dịch tễ dược học với dược lý học lâm sàng là giống nhau
b. Dịch tễ dược học góp phần làm rõ ràng hơn hiệu quả điều trị của thuốc
c. Thầy thuốc lượng giá tốt hơn mức độ rủi ro/lợi ích trong lựa chọn thuốc
d. Dịch tễ dược học cung cấp thông tin về những phản ứng có hại của thuốc
12. Nhược điểm của nghiên cứu thuần tập, ngoại trừ
a. Môi trường nghiên cứu có thể bị thay đổi ảnh hưởng đến các yếu tố nguy

b. Không có hiệu quả nếu áp dụng cho nghiên cứu các sự kiện thường gặp
c. Tốn thời gian, nhân lực và chi phí
d. Sự hao hụt số lượng cá thể trong mẫu nghiên cứu
13. Các ADR đã xảy ra
a. Phenylbutazon gây hiện tượng sinh non
b. Suprofen gây ra suy thận cấp tính có hồi phục
c. Indometacin có khả năng gây ra dị tật bẩm sinh
d. Bendectin dạng giải phóng chậm ảnh hưởng xấu đến ruột non
14. Nghiên cứu bệnh chứng
a. Nhóm chứng ít tạo ra sai số hệ thống
b. Xác định được nguy cơ tương đối
c. Thích hợp với các nghiên cứu bệnh hiếm gặp
d. Vấn đề đạo đức cần phải được xem xét trong quá trình thiết kế nghiên cứu
15. Để tăng tính giá trị của nghiên cứu bệnh chứng cần, ngoại trừ
a. Nhóm bệnh và nhóm đối chứng lựa chọn độc lập với tình trạng phơi nhiễm
b. Nhóm đối chứng phải được lựa chọn tương tự như nhóm bệnh
c. Nhóm bệnh được lựa chọn phải đại diện trong một môi trường cụ thể
d. Sử dụng một nhóm đối chứng làm tăng thêm tính nhất quán của các kết
quả
16. Trọng tâm cho các nghiên cứu của dịch tễ dược học về các phản ứng bất
lợi của thuốc là
a. Phản ứng dạng A hoặc B
b. Phản ứng dạng A
c. Phản ứng dạng A lẫn B
d. Phản ứng dạng B
17. Khi mới hình thành vào thập kỷ 60-70 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học chỉ
quan tâm đến
a. Nguyên nhân gây bệnh
b. Bằng chứng cho nghiên cứu kinh tế y tế
c. Hiệu quả điều trị của thuốc
d. Các phản ứng bất lợi của thuốc
18. Chọn ý sai về nghiên cứu mô tả trường hợp cá biệt
Team Simba

a. Thu hút được sự chú ý của các nhà chuyên môn


b. Có ích để tìm nguyên nhân của sự phơi nhiễm khi bệnh có tính chất lặp lại
c. Hình thành một hay nhiều giả thuyết nhân quả
d. Mô tả một sự kiện rất thường xảy ra
19. Phản ứng dạng A thường xuất hiện khi, ngoại trừ
a. Phản ứng miễn dịch của cơ thể
b. Liều điều trị của thuốc nhiều hơn liều điều trị thông thường
c. Cơ thể bệnh nhân chậm chuyển hóa
d. Nguyên nhân khách quan hay chủ quan làm cho cơ thể nhạy cảm quá mức
20. Các điểm quan trọng để tính tỉ lệ hiện mắc, ngoại trừ
a. Cần phải xác định một giai đoạn quan sát
b. Cần theo dõi tất cả mọi người trong giai đoạn quan sát xác định
c. Quần thể khởi đầu là toàn thể cộng đồng dân cư
d. Đo tần suất xuất hiện của những sự kiện bệnh tật mới (mới mắc)
21. Chọn ý sai về thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1
a. Thực hiện bởi các nhà dược lý lâm sàng
b. Tiến hành trên đối tượng người bệnh
c. Chỉ được tiến hành sau khi thực hiện các nghiên cứu trên động vật
d. Xem xét sự dung nạp thuốc và bước đầu xác định liều dùng
22. Đặc điểm đặc trưng của loại thiết kế nghiên cứu mô tả
a. Là nghiên cứu có đối chứng
b. Chứng minh mối quan hệ nhân quả
c. Nghiên cứu phân tích hồi cứu
d. Hình thành các giả thuyết về mối quan hệ nhân quả
23. Chọn ý đúng về thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 4
a.Thu thập những thông tin về dược động học của thuốc
b.Sau khi thuốc đã được phép lưu hành trên thị trường
c.Tiến hành ít nhất trên 2 nhóm đối tượng nghiên cứu, mỗi nhóm ≥ 50
d.Tiến hành trên khoảng từ 500 đến 3000 người.
24. Nghiên cứu tại khu vực dân cư có 420 người vào ngày 1/1/2020. Lúc đó
có sẵn 20 người nhiễm Covid-19. Số người nhiễm Covid được phát hiện vào
tháng 2,3,4 lần lượt là 15, 18, 9 người. Hỏi tỉ lệ hiện mắc vào ngày
30/04/2020?

a. 62/400

b. 42/420

c. 62/420

d. 42/400

25. Liên quan chủ yếu đến vấn đề hấp thu, phân bố, thải trừ của thuốc, là
phản ứng

a. Dạng B
Team Simba

b. Dạng A lẫn B

c. Dạng A

d. Dạng C

26. Đặc điểm KHÔNG phải của phản ứng dạng B

a. Rất khó để có thể dự đoán hoặc là để xác định

b. Thường ít nguy hiểm hơn dạng A

c. Những phản ứng phụ không mong muốn đi kèm với chính tác dụng của
thuốc

d. Xảy ra ít phổ biến hơn dạng A

27. Thu thập số liệu trong nghiên cứu bệnh chứng

a. Nên dùng các quy trình khác nhau cho cả 2 nhóm bệnh và nhóm đối
chứng

b. Việc quan sát phải chủ quan

c. Người phỏng vấn nên biết rõ đối tượng thuộc nhóm bệnh và nhóm chứng

d. Thông tin được tái tạo lại những sự kiện trong quá khứ

28. Dùng nghiên cứu thuần tập tiến cứu để chứng minh hiệu quả điều trị của
thuốc X bằng cách so sánh giữa các nhóm

a. Điều trị bằng thuốc X và thuốc khác

b. Người khỏe và người có uống thuốc X

c. Hồi cứu và tiến cứu

d. Bệnh và không bệnh

29. Điều lệ bổ sung Kefauver Harris 1962 yêu cầu các nhà sản xuất phải tiến
hành

a. Thử nghiệm invitro và in vivo

b. Thử nghiệm tiền dược lý lâm sàng

c. Thử nghiệm lâm sàng

d. Báo cáo ADR


Team Simba

30. Chọn ý sai về thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3

a. Đánh giá chặt chẽ hiệu quả của thuốc và thêm thông tin về độc tính

b. Là cơ sở quan trọng để các cơ quan quản lý xem xét cấp giấy phép lưu
hành

c. Trên một số lượng lớn người bệnh và người khỏe đồng ý tham gia

d. Tiến hành trên khoảng từ 500 đến 3000 người

31. Nghiên cứu bệnh chứng khởi đầu chia mẫu nghiên cứu thành hai nhóm

a. Nhóm hồi cứu và nhóm tiến cứu

b. Nhóm mô tả và nhóm phân tích

c. Nhóm người bệnh và nhóm người khỏe

d. Nhóm có tiếp xúc và nhóm không tiếp xúc yếu tố nguy cơ

32. Tỉ số nguy cơ tương đối có thể thu được từ thiết kế nghiên cứu

a. Nghiên cứu can thiệp

b. Nghiên cứu thuần tập

c. Nghiên cứu đối chứng

d. Nghiên cứu cắt ngang mô tả

33. Phản ứng dạng A thông thường

a. Có thể được ngăn bằng cách đơn giản là giảm liều lượng sử dụng

b. Yêu cầu bệnh nhân ngừng dùng thuốc

c. Phải ngừng thuốc, có thể sử dụng lại khi hết phản ứng

d. Có thể được ngăn bằng bằng cách sử dụng kèm thêm các thuốc khác
1. Cách đề cập dịch tễ
và Chiến lược thiết kế Nghiên cứu dịch tễ học

Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất


1. Dịch tễ học được định nghĩa là:
a. phương pháp nghiên cứu quan sát ứng dụng trong các nghiên cứu y học
b. khoa học nghiên cứu tần số mắc và chết đối với các bệnh trạng cùng với các yếu tố qui
định sự phân bố của bệnh trạng.
c. phương pháp nghiên cứu nhằm xác định các yếu tố căn nguyên
d. môn khoa học áp dụng cho các nghiên cứu bệnh truyền nhiễm
2. Các phương pháp nghiên cứu dịch tễ học được áp dụng trong các trường hợp:
a. chỉ áp dụng cho nghiên cứu các bệnh truyền nhiễm
b. nghiên cứu từng trường hợp bệnh và kết quả của nghiên cứu có thể đưa ra liệu trình
điều trị thích hợp
c. nghiên cứu về một bệnh hoặc hiện tượng sức khoẻ trong cộng đồng.
d. áp dụng cho nghiên cứu các bệnh truyền nhiễm và nghiên cứu từng trường hợp bệnh và
kết quả của nghiên cứu có thể đưa ra liệu trình điều trị thích hợp
3. Nghiên cứu dịch tễ học nhằm mục tiêu:
a. Xác định sự phân số hiện tượng sức khoẻ bệnh trạng nhằm định hướng cho các chương
trình và các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ
b. Làm bộc lộ các nguy cơ và các yếu tố căn nguyên của hiện tượng sức khoẻ, bệnh trạng
nhằm phục vụ cho kế hoạch kiểm soát ngăn ngừa và thanh toán bệnh
c. Cung cấp phương pháp đánh giá các giải pháp can thiệp sức khoẻ
d. cả 3 ý trên đều đúng.
4.Phương pháp nghiên cứu dịch tễ học là:
a. nghiên cứu quan sát
b. nghiên cứu can thiệp
c. nghiên cứu dịch tễ học gồm có thiết kế nghiên cứu quan sát và nghiên cứu can thiệp
chỉ áp dụng trong dự phòng
d. nghiên cứu dịch tễ học bao gồm cả nghiên cứu quan sát và nghiên cứu thực nghiệm.
5. Phương pháp nghiên cứu dịch tễ học mô tả là:
a. nghiên cứu quan sát
b. nghiên cứu cho phép phân tích và xác định kết hợp giữa hiện tượng sức khoẻ-bệnh
trạng và yếu tố nguy cơ
c. nghiên cứu quan sát cho phép thiết lập giả thiết có sự kết hợp giữa hiện tượng sức
khoẻ-bệnh trạng và yếu tố nguy cơ .
d. cả ý a và c đều đúng
6. Phương pháp nghiên cứu dịch tễ học quan sát bao gồm:
a. thiết kế nghiên cứu dịch tễ học mô tả và dịch tễ học phân tích.
b. chỉ có các thiết kế nghiên cứu dịch tễ học phân tích
c. chỉ có các thiết kế nghiên cứu dịch tễ học mô tả
d. thiết kế nghiên cứu dịch tễ học mô tả, phân tích các kết quả thu nhận được để thiết lập
giả thiết về bệnh trạng và các yếu tố nguy cơ
7. Nghiên cứu dịch tễ học can thiệp là:
a. nghiên cứu trong đó các yếu tố nguy cơ đối với bệnh được chỉ định và giám sát bởi
người nghiên cứu.
b. nghiên cứu phân tích cho phép đưa ra kết luận có sự kết hợp giữa yếu tố nguy cơ và
bệnh
c. nghiên cứu kết luận về sự kết hợp giữa yếu tố nguy cơ và bệnh
d. cả hai ý a và c đều đúng
8. Thiết kế nghiên cứu dịch tễ học mô tả cắt ngang được lựa chọn khi:
a. xác định tỷ lệ mắc một bệnh vào thời điểm nghiên cứu tại một cộng đồng
b. mô tả tỷ lệ theo các đặc điểm liên quan tới tuổi, giới, ..của các trường hợp mắc một
bệnh tại một thời điểm
c. cần xác định tỷ lệ mắc một bệnh tại cộng đồng nhằm phục vụ cho việc lập kế hoạch
chăm sóc và dịch vụ y tế.
d. nghiên cứu nhằm mục tiêu xác định sự kết hợp giữa phơi nhiễm và bệnh trạng
9. Nghiên cứu ngang cho phép tính toán được:
a. tỷ lệ mới mắc
b. tỷ lệ hiện mắc điểm.
c. tỷ lệ mật độ mới mắc
d. tốc độ mới mắc
10. Nghiên cứu thuần tập tương lai được áp dụng khi:
a. xác định có sự kết hợp giữa yếu tố phơi nhiễm và bệnh trạng
b. cần xác định tỷ lệ hiện mắc kỳ
c. cần xác định tỷ lệ hiện mắc điểm
d. áp dụng cho các nghiên cứu có phơi nhiễm hiếm gặp và xác định sự kết hợp giữa yếu
tố phơi nhiễm và bệnh trạng.
11. Nghiên cứu bệnh-chứng được áp dụng khi :
a. khi nghiên cứu xác định sự kết hợp yếu tố phơi nhiễm và bệnh hiếm gặp.
b. khi nghiên cứu cần xác định tỷ lệ hiện mắc một bệnh hiếm gặp trong cộng đồng
c. khi nghiên cứu cần xác định tỷ lệ mới mắc tích luỹ của một bệnh hiếm trong cộng đồng
d. khi kết quả nghiên cứu nhằm suy ra tần số phơi nhiễm hiếm của một yếu tố nguy cơ
trong cộng đồng
12. Nghiên cứu can thiệp có thể áp dụng khi:
a. khi nghiên cứu nhằm can thiệp phòng ngừa bệnh xuất hiện trong cộng đồng.
b. khi nghiên cứu nhằm xác định mối quan hệ nhân quả giữa yếu tố phơi nhiễm và bệnh
trạng ???
c. khi nghiên cứu nhằm xác định tỷ lệ mới mắc của nhóm phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ
d. khi nghiên cứu về một bệnh hiếm gặp có thể can thiệp được

Chọn câu trả lời đúng/sai phù hợp với mỗi câu sau:
STT Câu hỏi Đ S
1. Các phương pháp nghiên cứu dịch tễ học chỉ áp dụng cho các bệnh
truyền nhiễm
2. nghiên cứu can thiệp là một thiết kế nghiên cứu dịch tễ học nhằm
chứng minh sự kết hợp giữa yếu tố nguy cơ và bệnh trạng
3. Nghiên cứu tương quan là nghiên cứu quan sát mô tả
4. Tại thời điểm bắt đầu nghiên cứu, đối tượng chọn vào nghiên cứu
trong nghiên cứu thuần tập lồng ghép với nghiên cứu bệnh chứng có
phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ

Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống


1. Dịch tễ học là khoa học nghiên cứu (a)………………………đối với các bệnh trạng cùng
với những yếu tố (b) ……………………….
2. Dựa trên tính chất của quan sát, nghiên cứu dịch tễ học quan sát bao gồm nghiên cứu (a)
…..................... và nghiên cứu (b)…..............
3. Nghiên cứu phân tích thường đi sau nghiên cứu mô tả để ………. giả thuyết mà nghiên
cứu mô tả đã hình thành.
4. Nghiên cứu thuần tập thường áp dụng cho các nghiên cứu về…….
Số đo mắc bệnh và tử vong

Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất


1. Ví dụ đúng về tỷ lệ hiện mắc như sau:
a. tất cả số hiện đang bị bệnh trong quần thể không phân biệt mới mắc hay đã mắc từ lâu
rồi
b. Số mắc bệnh ung thư phổi trên 100.000 dân của một thành phố tại một thời điểm.
c. tổng số những người hiện đang bị mắc bệnh tăng huyết áp trong năm 1997.
d. tổng số mới bị mắc tăng huyết áp của thành phố năm 1997 chia cho dân số trung bình
của thành phố trong năm 1997
2. Tỷ lệ mới mắc có thể thu được trong các nghiên cứu nào sau đây?
a. các nghiên cứu cắt ngang
b. các nghiên cứu thuần tập (cohort study).
c. các nghiên cứu bệnh chứng
d. các nghiên cứu chùm bệnh
3. Tại một vụ dịch tả ở 1 địa phương năm 2007, để góp phần vào việc nhận định tình hình
dịch người ta thu thập được các tỷ lệ mắc bệnh như sau: tuần 1: 5/100.000; tuần 2:
7/100.000; tuần 3: 12/100.000; tuần 4: 9/100.000; tuần 5: 6/100.000; tuần 6: 2/100.000;
tuần 7: 0. Đây là ví dụ về :
a. tỷ lệ hiện mắc kỳ
b. tỷ lệ tấn công
c. tốc độ mới mắc.
d. mật độ mới mắc
4. Một ví dụ về tỷ lệ mới mắc là như sau :
a. tổng số mới mắc tích luỹ của những bệnh nhân lao ở một quần thể trong 1 năm
b. tổng số các trường hợp mắc bệnh trong một vụ dịch nhiễm trùng, nhiễm độc thức ăn tại
một nhà máy chia cho tổng số người có dự bữa ăn đó tại nhà máy.
c. tổng số trường hợp mới mắc tính từ ngày 1/1/1995 đến 30/12/1995 tại một huyện chia
cho dân số huyện đó vào thời điểm 30/12/1995
d. tổng số trường hợp bị ung thư tuyến tiền liệt tại thời điểm tháng 7 năm 1997 tại một
thành phố trên tổng số nam giới tại thời điểm đó
Một nhà nghiên cứu đã tiến hành nghiên cứu về mối liên hệ giữa việc dùng viên tránh thai O.C
và ung thư vú. ông ta đã theo dõi được 1000 phụ nữ đã từng dùng viên thuốc tránh thai từ 1
tháng trở lên và theo họ trong vòng 30 năm. Số phát triển ung thư là 25 người. Đồng thời ông
ta cũng theo dõi 1000 phụ nữ không uống thuốc tránh thai O.C và cũng theo dõi họ trong 30
năm. Thấy có 5 trường hợp bị ung thư vú. Ví dụ này dùng cho các câu hỏi 5, 6, 7
5. Đây là một ví dụ về :
a. nghiên cứu bệnh chứng
b. nghiên cứu thuần tập.
c. nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng
d. nghiên cứu quan sát mô tả
6. Từ số liệu trên có thể tính được :
a. tỷ lệ mới mắc tích luỹ.
b. tỷ lệ hiện mắc điểm
c. tỷ lệ hiện mắc kỳ
d. tỷ lệ tấn công
7. Từ số liệu trên có thể tính được :
a. nguy cơ tương đối RR= (25/1000)/(5/1000).
b. tỷ suất chênh OR= (25x995/5x975)
c. nguy cơ qui thuộc AR%= {(25/1000) – (5/1000)}x 100
d. nguy cơ qui thuộc AR = 1
8. Ví dụ về tỷ lệ hiện mắc là như sau :
a. tỷ lệ mắc bướu cổ ở nhân dân huyện đảo Cát bà là 25%
b. tỷ suất giữa số giường bệnh của các bệnh viện trên số dân của thành phố Hải phòng
năm 1998 là 1/500
c. tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi của Hảiphòng bị suy dinh dưỡng năm 1987 là 45%.
d. tổng số trường hợp trẻ sơ sinh tại 1 quận mang HbsAg tại thời điểm tháng 9/1996 chia
cho dân số quận đó vào thời điểm 9/1996
9. Tỷ lệ hiện mắc có thể thu được trong các nghiên cứu nào sau đây ?
a. nghiên cứu bệnh chứng
b. nghiên cứu ngang.
c. nghiên cứu thuần tập
d. nghiên cứu chùm bệnh
10. Tại một nhà dưỡng lão đã xảy ra một vụ dịch nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn do
salmonella gây ra, người ta đã tính được tỷ lệ giữa số người bị bệnh trên số người dự bữa
ăn của vụ dịch. Đây là ví dụ về :
a. tỷ lệ hiện mắc điểm
b. tỷ lệ mới mắc tích luỹ
c. Tỷ lệ tấn công.
d. tốc độ mới mắc
11. Về lý thuyết, mẫu số của tỷ lệ mới mắc tích luỹ bao gồm :
a. số cá thể của quần thể có khả năng bị mắc bệnh trong quần thể tại một thời điểm trong
quần thể
b. tổng số cá thể của quần thể có khả năng mắc bệnh trong quần thể tại thời điểm giữa
của nghiên cứu
c. toàn bộ cá thể trong quần thể tại thời điểm bắt đầu nghiên cứu.
d. tổng số thời gian theo dõi được của các cá thể mắc bệnh quan tâm
12. Ví dụ về tỷ lệ hiện mắc như sau :
a. số lượng giường bệnh trên 1000 dân của một thành phố trong một năm
b. tỷ lệ giữa số lượng bệnh nhân tử vong trên số bệnh nhân mắc bệnh tại một vụ dịch
c. tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi bị tiêu chảy tại một thành phố tại thời điểm tháng 6 năm 1998 là
10%.
d. tỷ lệ học sinh mới bị mắc bướu cổ năm 1997 trên tổng số học sinh tại thời điểm giữa
năm 1997 của một thành phố
13. Trong một vụ dịch hạch tại một thành phố người ta tính được tỷ lệ mắc bệnh theo tuần như
sau : tuần 1 : 10/100.000 ; tuần 2 : 15/100.000 ; tuần 3 :18/100.000 ; tuần 4 :17/100.000 ;
tuần 5 : 16/100.000 ; tuần 6 : 8/100.000 ; tuần 7 : 3/100.000 ; tuần 8 : 0. Đây là ví dụ về :
a. tỷ lệ hiện mắc kỳ
b. tỷ lệ mới mắc tích luỹ
c. tốc độ mới mắc.
d. tỷ lệ mật độ mới mắc
14. Có 3 đợt bệnh phân bố theo giới như sau :
Đợt bệnh bệnh nhân nam bệnh nhân nữ
1 200 100
2 250 50
3 450 150
tổng 900 300

Tỷ lệ mới mắc theo giới là:


a. ở nam gấp đôi nữ
b. ở nam gấp 3 so với nữ
c. ở nam gấp 2 đến 5 lần so với nữ
d. không thể tính được từ số liệu trên.
15. Trong một nghiên cứu sàng lọc trên 1329 nam giới có tuổi từ 40-59 tuổi, người ta tiến
hành khám kiểm tra mức độ cholesterol huyết thanh và huyết áp tâm trương cho những đối
tượng này. Sau đó tiến hành theo dõi những đối tượng trên trong vòng 6 năm nhằm phát
hiện những trường hợp nhồi máu cơ tim. Biết rằng tại thời điểm bắt đầu nghiên cứu tất cả
các đối tượng đều không bị bệnh này. Kết quả nghiên cứu được trình bày trong bảng dưới
đây.
Bảng: mức huyết áp tâm trương
Mức cholesterol <147 147-166 >167
huyết thanh Tổng số Trường Tổng số Trường Tổng số Trường
(mg/100ml) hợp bệnh hợp bệnh hợp bệnh
<220 431 10 93 3 49 7
220-259 347 19 74 6 49 6
>260 185 19 57 11 44 11

Dựa vào bảng số liệu trên người ta có thể tính được ví dụ nhóm có huyết áp tâm trương dưới
147mmHg và cholesterol dưới 220 mg/ml
a. tỷ lệ mới mắc bệnh 10/431.
b. tỷ lệ mật độ mới mắc
c. tỷ lệ tấn công
d. tốc độ mới mắc.
16. Tỷ lệ mới mắc của 2 bệnh A và B là tương đương nhau, nhưng tỷ lệ hiện mắc tại một thời
điểm của bệnh A lại cao hơn bệnh B. Cách giải thích phù hợp là:
a. bệnh A có bệnh kỳ dài hơn bệnh B.
b. bệnh A có bệnh kỳ ngắn hơn bệnh B
c. bệnh A có tỷ lệ tử vong cao hơn bệnh B
d. bệnh B có tỷ lệ chuyển thành mạn tính cao hơn bệnh A
17. Tỷ lệ mới mắc của bệnh A và bệnh B là tương đương nhau, tỷ lệ chết/mắc của bệnh A cao
hơn bệnh B, nhưng tỷ lệ hiện mắc của bệnh A và bệnh B tại một thời điểm lại như nhau.
Cách giải thích phù hợp là:
a. bệnh kỳ của A dài hơn bệnh kỳ của B.
b. tỷ lệ trở thành mạn tính của bệnh A thấp hơn bệnh B
c. tỷ lệ điều trị khỏi của bệnh A cao hơn bệnh B
d. không có cách giải thích nào phù hợp
18. Tỷ lệ mới mắc của bệnh A cao hơn bệnh tỷ lệ mới mắc bệnh B gấp 3 lần, nhưng tỷ lệ hiện
mắc tại một thời điểm của hai bệnh lại tương đương nhau. những tình huống có thể phù
hợp là:
a. tỷ lệ chết của bệnh B cao hơn bệnh A
b. tỷ lệ chết của bệnh A cao hơn bệnh B.
c. bệnh kỳ của bệnh B thấp hơn bệnh kỳ của A
d. Bệnh A là bệnh không chữa khỏi mà chỉ có thể kéo dài thời gian mắc bệnh còn bệnh B
là bệnh có thể chữa khỏi
19. Tỷ lệ mới mắc và tỷ lệ chết/mắc của bệnh A và bệnh B là tương đương nhau nhưng tỷ lệ
hiện mắc của bệnh A cao hơn bệnh B. những tình huống có thể phù hợp là:
a. bệnh A có bệnh kỳ ngắn hơn bệnh B
b. bệnh B có tỷ lệ chuyển thành mạn tính cao hơn bệnh A
c. bệnh A có tỷ lệ chuyển thành mạn tính cao hơn bệnh B.
d. tỷ lệ khỏi bệnh của bệnh A cao hơn bệnh B
20. Tỷ lệ hiện mắc có thể giảm bằng cách:
a. kéo dài thời gian mắc bệnh
b. giảm tỷ lệ mới mắc.
c. tăng tỷ lệ mới mắc
d. cải tiến việc chẩn đoán bệnh
21. Khi muốn so sánh tỷ lệ tử vong vì một bệnh của một quần thể ở hai thời điểm khác nhau,
cần phải dựa vào
a. tỷ lệ tử vong thô
b. tỷ lệ tử vong riêng phần cho từng nhóm tuổi và phân bố dân số theo nhóm tuổi.
c. tỷ lệ tử vong riêng phần cho từng nhóm tuổi
d. không thể so sánh được vì thời gian cách xa nhau không cho giá trị tin cậy

22. Bảng số liệu sau đây trình bày tỷ lệ tử vong thô và tỷ lệ tử vong chuẩn hoá theo tuổi tại
thành phố New Jork và toàn bộ nước Mỹ trong vòng 40 năm. Dựa vào bảng số liệu này để
giải thích những điều sau:
Bảng: tỷ lệ tử vong thô và tỷ lệ tử vong chuẩn hóa theo tuổi do mọi nguyên nhân tính trên
1000 dân
Năm Thành phố New Jork Nước Mỹ
Tỷ lệ chuẩn hoá Tỷ lệ tử vong thô Tỷ lệ chuẩn heo Tỷ lệ tử vong thô
theo tuổi tuổi
1940 11,3 10,2 10,8 10,8
1950 8,9 10,0 8,4 9,6
1960 8,1 11,1 7,6 9,5
1970 7,7 11,2 7,1 9,5
1980 6,6 10,8 5,9 9,9
a. tỷ lệ tử vong thô cho phép nhận định về xu thế tử vong theo năm ở thành phố newJork
và nước Mỹ
b. yếu tố tuổi của cùng một cộng đồng không ảnh hưởng sai lệch đến nhận định về xu thế
tử vong theo năm
c. tỷ lệ tử vong thô cho nhận định rằng tỷ lệ tử vong có xu hướng tăng và tỷ lệ tử vong ở
New Jork cao hơn so với cả nước
d. tỷ lệ tử vong chuẩn hoá theo tuổi là cần thiết và tốt nhất khi so sánh.
23. Năm 1970 tỷ lệ tử vong thô tại Guyana (một nước đang phát triển tại Nam Phi) là 6,8 trên
1000 dân và tỷ lệ này tại mỹ là 9,8 trên 1000 dân. Tỷ lệ tử vong thô tại Guyana thấp hơn
so với Mỹ có thể được giải thích như thế nào là phự hợp
a. Mỹ có tổng số dân lớn hơn
b. Cơ cấu dân số theo tuổi khác nhau giữa hai nước: ở các nước phát triển tỷ lệ tử vong
thô thấp nhưng tỷ lệ tử vong riêng phần theo tuổi cao, và ngược lại ở các nước phát
triển
c. không so sánh được khi không chuẩn hoá tỷ lệ tử vong theo tuổi.
d. Không có cách lý giải nào phù hợp
24. Tỷ lệ tử vong thô và tỷ lệ tử vong chuẩn hoá theo tuổi (tính trên 100000 dân ) do bị bệnh
tim và bệnh xơ cứng động mạch tại Chile và Mỹ năm 1967 trình bày ở bảng sau đây, cho
phép đưa ra những nhận định nào?
Bảng: Tỷ lệ tử vong thô và tỷ lệ tử vong chuẩn hoá theo tuổi do bị bệnh tim mạch
Nước Tỷ lệ tử vong thô Tỷ lệ tử vong chuẩn hoá
Chile 67,4 58,2
Mỹ 316,3 131,4
Tỷ suất Mỹ/Chile 4,7 2,3

a. sử dụng tỷ lệ tử vong chuẩn hoá theo tuổi để so sánh tỷ lệ tử vong do bệnh tim mạch
giữa hai nước.
b. sự khác biệt về tỷ suất tử vong giữa mỹ và chi lê theo tỷ lệ tử vong thô cao hơn theo tỷ
lệ tử vong chuẩn hoá theo tuổi vì dân số Mỹ lớn hơn dân số chile
c. sự khác biệt về tỷ suất tử vong giữa mỹ và chi lê theo tỷ lệ tử vong thô cao hơn theo tỷ
lệ tử vong chuẩn hoá theo tuổi vì cơ cấu dân số Mỹ khác so với cơ cấu dân số của chile
d. không thể nhận định gì theo kết quả số liệu trên
25. Tỷ lệ chết của trẻ em dưới 1 tuổi trên 10000 trẻ đẻ sống
a. từ 24 giờ đến 1 năm tuổi trên 10000 trẻ đẻ sống
b. dưới 6 tháng tuổi trên 1000 trẻ đẻ sống
c. dưới 1 năm tuổi trên 1000 trẻ đẻ sống.
d. dưới 1 năm tuổi trên 1000 cuộc đẻ
26. Tỷ lệ suy dinh dưỡng theo năm của trẻ dưới 5 tuổi có thể sử dụng trong các mục đích sau:
a. xác định tần xuất mắc suy dinh dưỡng của một trẻ dưới 5 tuổi
b. Đánh giá hiệu quả của các dịch vụ y tế và lên kế hoạch dịch vụ chăm sóc cho năm sau.
c. Xác định yếu tố nguy cơ đối với suy dinh dưỡng của trẻ
d. So sánh tỷ lệ suy dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi giữa các năm
27. Trong một cộng đồng bao gồm 100000 người có 1000 trường hợp mắc 1 bệnh, trong đó
200 trường hợp chết vì bệnh đó trong năm. Tỷ lệ chết vì bệnh này là
a. 0,2 %
b. 1%
b. 2%
d. 20%.

Chọn câu trả lời đúng/sai phù hợp với mỗi câu sau:
STT Câu hỏi Đ S
1. Nghiên cứu ngang cho phép tính được tỷ lệ hiện mắc
2. Nghiên cứu bệnh chứng cho phép tính toán trực tiếp được các số
mới mắc của hai nhóm nghiên cứu và nhóm chứng.
3. Nghiên cứu thuần tập tương lai cho phép tính được tỷ lệ mới mắc,
mật độ mới mắc.
4. Muốn giảm tỷ lệ hiện mắc thì có thể thực hiện biện pháp chống
dịch hữu hiệu như bảo vệ khối cảm nhiễm, cắt đường truyền nhiễm,
không để xuất hiện những trường hợp bệnh mới
5. Muốn giảm tỷ lệ hiện mắc có thể thực hiện điều trị khỏi, rút ngắn
thời gian điều trị
2. Cách đề cập dịch tễ học
và Chiến lược thiết kế Nghiên cứu dịch tễ học
Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất
1. Dịch tễ học được định nghĩa là:
e. phương pháp nghiên cứu quan sát ứng dụng trong các nghiên cứu y học
f. khoa học nghiên cứu tần số mắc và chết đối với các bệnh trạng cùng với các yếu tố qui
định sự phân bố của bệnh trạng.
g. phương pháp nghiên cứu nhằm xác định các yếu tố căn nguyên
h. môn khoa học áp dụng cho các nghiên cứu bệnh truyền nhiễm
2. Các phương pháp nghiên cứu dịch tễ học được áp dụng trong các trường hợp:
e. chỉ áp dụng cho nghiên cứu các bệnh truyền nhiễm
f. nghiên cứu từng trường hợp bệnh và kết quả của nghiên cứu có thể đưa ra liệu trình
điều trị thích hợp
g. nghiên cứu về một bệnh hoặc hiện tượng sức khoẻ trong cộng đồng.
h. áp dụng cho nghiên cứu các bệnh truyền nhiễm và nghiên cứu từng trường hợp bệnh và
kết quả của nghiên cứu có thể đưa ra liệu trình điều trị thích hợp
3. Nghiên cứu dịch tễ học nhằm mục tiêu:
e. Xác định sự phân số hiện tượng sức khoẻ bệnh trạng nhằm định hướng cho các chương
trình và các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ
f. Làm bộc lộ các nguy cơ và các yếu tố căn nguyên của hiện tượng sức khoẻ, bệnh trạng
nhằm phục vụ cho kế hoạch kiểm soát ngăn ngừa và thanh toán bệnh
g. Cung cấp phương pháp đánh giá các giải pháp can thiệp sức khoẻ
h. cả 3 ý trên đều đúng.
4.Phương pháp nghiên cứu dịch tễ học là:
e. nghiên cứu quan sát
f. nghiên cứu can thiệp
g. nghiên cứu dịch tễ học gồm có thiết kế nghiên cứu quan sát và nghiên cứu can thiệp
chỉ áp dụng trong dự phòng
h. nghiên cứu dịch tễ học bao gồm cả nghiên cứu quan sát và nghiên cứu thực nghiệm.
13. Phương pháp nghiên cứu dịch tễ học mô tả là:
e. nghiên cứu quan sát
f. nghiên cứu cho phép phân tích và xác định kết hợp giữa hiện tượng sức khoẻ-bệnh
trạng và yếu tố nguy cơ
g. nghiên cứu quan sát cho phép thiết lập giả thiết có sự kết hợp giữa hiện tượng sức
khoẻ-bệnh trạng và yếu tố nguy cơ .
h. cả ý a và c đều đúng
14. Phương pháp nghiên cứu dịch tễ học quan sát bao gồm:
e. thiết kế nghiên cứu dịch tễ học mô tả và dịch tễ học phân tích.
f. chỉ có các thiết kế nghiên cứu dịch tễ học phân tích
g. chỉ có các thiết kế nghiên cứu dịch tễ học mô tả
h. thiết kế nghiên cứu dịch tễ học mô tả, phân tích các kết quả thu nhận được để thiết lập
giả thiết về bệnh trạng và các yếu tố nguy cơ
15. Nghiên cứu dịch tễ học can thiệp là:
e. nghiên cứu trong đó các yếu tố nguy cơ đối với bệnh được chỉ định và giám sát bởi
người nghiên cứu.
f. nghiên cứu phân tích cho phép đưa ra kết luận có sự kết hợp giữa yếu tố nguy cơ và
bệnh
g. nghiên cứu kết luận về sự kết hợp giữa yếu tố nguy cơ và bệnh
h. cả hai ý a và c đều đúng
16. Thiết kế nghiên cứu dịch tễ học mô tả cắt ngang được lựa chọn khi:
e. xác định tỷ lệ mắc một bệnh vào thời điểm nghiên cứu tại một cộng đồng
f. mô tả tỷ lệ theo các đặc điểm liên quan tới tuổi, giới, ..của các trường hợp mắc một
bệnh tại một thời điểm
g. cần xác định tỷ lệ mắc một bệnh tại cộng đồng nhằm phục vụ cho việc lập kế hoạch
chăm sóc và dịch vụ y tế.
h. nghiên cứu nhằm mục tiêu xác định sự kết hợp giữa phơi nhiễm và bệnh trạng
17. Nghiên cứu ngang cho phép tính toán được:
e. tỷ lệ mới mắc
f. tỷ lệ hiện mắc điểm.
g. tỷ lệ mật độ mới mắc
h. tốc độ mới mắc
18. Nghiên cứu thuần tập tương lai được áp dụng khi:
e. xác định có sự kết hợp giữa yếu tố phơi nhiễm và bệnh trạng
f. cần xác định tỷ lệ hiện mắc kỳ
g. cần xác định tỷ lệ hiện mắc điểm
h. áp dụng cho các nghiên cứu có phơi nhiễm hiếm gặp và xác định sự kết hợp giữa yếu
tố phơi nhiễm và bệnh trạng.
19. Nghiên cứu bệnh-chứng được áp dụng khi :
e. khi nghiên cứu xác định sự kết hợp yếu tố phơi nhiễm và bệnh hiếm gặp.
f. khi nghiên cứu cần xác định tỷ lệ hiện mắc một bệnh hiếm gặp trong cộng đồng
g. khi nghiên cứu cần xác định tỷ lệ mới mắc tích luỹ của một bệnh hiếm trong cộng đồng
h. khi kết quả nghiên cứu nhằm suy ra tần số phơi nhiễm hiếm của một yếu tố nguy cơ
trong cộng đồng
20. Nghiên cứu can thiệp có thể áp dụng khi:
e. khi nghiên cứu nhằm can thiệp phòng ngừa bệnh xuất hiện trong cộng đồng.
f. khi nghiên cứu nhằm xác định mối quan hệ nhân quả giữa yếu tố phơi nhiễm và bệnh
trạng ???
g. khi nghiên cứu nhằm xác định tỷ lệ mới mắc của nhóm phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ
h. khi nghiên cứu về một bệnh hiếm gặp có thể can thiệp được

Chọn câu trả lời đúng/sai phù hợp với mỗi câu sau:
STT Câu hỏi Đ S
5. Các phương pháp nghiên cứu dịch tễ học chỉ áp dụng cho các bệnh
truyền nhiễm
6. nghiên cứu can thiệp là một thiết kế nghiên cứu dịch tễ học nhằm
chứng minh sự kết hợp giữa yếu tố nguy cơ và bệnh trạng
7. Nghiên cứu tương quan là nghiên cứu quan sát mô tả
8. Tại thời điểm bắt đầu nghiên cứu, đối tượng chọn vào nghiên cứu
trong nghiên cứu thuần tập lồng ghép với nghiên cứu bệnh chứng có
phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ

Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống


5. Dịch tễ học là khoa học nghiên cứu (a)………………………đối với các bệnh trạng cùng
với những yếu tố (b) ……………………….
6. Dựa trên tính chất của quan sát, nghiên cứu dịch tễ học quan sát bao gồm nghiên cứu (a)
…..................... và nghiên cứu (b)…..............
7. Nghiên cứu phân tích thường đi sau nghiên cứu mô tả để ………. giả thuyết mà nghiên
cứu mô tả đã hình thành.
8. Nghiên cứu thuần tập thường áp dụng cho các nghiên cứu về…….
Số đo mắc bệnh và tử vong

Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất


28. Ví dụ đúng về tỷ lệ hiện mắc như sau:
e. tất cả số hiện đang bị bệnh trong quần thể không phân biệt mới mắc hay đã mắc từ lâu
rồi
f. Số mắc bệnh ung thư phổi trên 100.000 dân của một thành phố tại một thời điểm.
g. tổng số những người hiện đang bị mắc bệnh tăng huyết áp trong năm 1997.
h. tổng số mới bị mắc tăng huyết áp của thành phố năm 1997 chia cho dân số trung bình
của thành phố trong năm 1997
29. Tỷ lệ mới mắc có thể thu được trong các nghiên cứu nào sau đây?
e. các nghiên cứu cắt ngang
f. các nghiên cứu thuần tập (cohort study).
g. các nghiên cứu bệnh chứng
h. các nghiên cứu chùm bệnh
30. Tại một vụ dịch tả ở 1 địa phương năm 2007, để góp phần vào việc nhận định tình hình
dịch người ta thu thập được các tỷ lệ mắc bệnh như sau: tuần 1: 5/100.000; tuần 2:
7/100.000; tuần 3: 12/100.000; tuần 4: 9/100.000; tuần 5: 6/100.000; tuần 6: 2/100.000;
tuần 7: 0. Đây là ví dụ về :
e. tỷ lệ hiện mắc kỳ
f. tỷ lệ tấn công
g. tốc độ mới mắc.
h. mật độ mới mắc
31. Một ví dụ về tỷ lệ mới mắc là như sau :
e. tổng số mới mắc tích luỹ của những bệnh nhân lao ở một quần thể trong 1 năm
f. tổng số các trường hợp mắc bệnh trong một vụ dịch nhiễm trùng, nhiễm độc thức ăn tại
một nhà máy chia cho tổng số người có dự bữa ăn đó tại nhà máy.
g. tổng số trường hợp mới mắc tính từ ngày 1/1/1995 đến 30/12/1995 tại một huyện chia
cho dân số huyện đó vào thời điểm 30/12/1995
h. tổng số trường hợp bị ung thư tuyến tiền liệt tại thời điểm tháng 7 năm 1997 tại một
thành phố trên tổng số nam giới tại thời điểm đó
Một nhà nghiên cứu đã tiến hành nghiên cứu về mối liên hệ giữa việc dùng viên tránh thai O.C
và ung thư vú. ông ta đã theo dõi được 1000 phụ nữ đã từng dùng viên thuốc tránh thai từ 1
tháng trở lên và theo họ trong vòng 30 năm. Số phát triển ung thư là 25 người. Đồng thời ông
ta cũng theo dõi 1000 phụ nữ không uống thuốc tránh thai O.C và cũng theo dõi họ trong 30
năm. Thấy có 5 trường hợp bị ung thư vú. Ví dụ này dùng cho các câu hỏi 5, 6, 7
32. Đây là một ví dụ về :
e. nghiên cứu bệnh chứng
f. nghiên cứu thuần tập.
g. nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng
h. nghiên cứu quan sát mô tả
33. Từ số liệu trên có thể tính được :
e. tỷ lệ mới mắc tích luỹ.
f. tỷ lệ hiện mắc điểm
g. tỷ lệ hiện mắc kỳ
h. tỷ lệ tấn công
34. Từ số liệu trên có thể tính được :
e. nguy cơ tương đối RR= (25/1000)/(5/1000).
f. tỷ suất chênh OR= (25x995/5x975)
g. nguy cơ qui thuộc AR%= {(25/1000) – (5/1000)}x 100
h. nguy cơ qui thuộc AR = 1
35. Ví dụ về tỷ lệ hiện mắc là như sau :
e. tỷ lệ mắc bướu cổ ở nhân dân huyện đảo Cát bà là 25%
f. tỷ suất giữa số giường bệnh của các bệnh viện trên số dân của thành phố Hải phòng
năm 1998 là 1/500
g. tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi của Hảiphòng bị suy dinh dưỡng năm 1987 là 45%.
h. tổng số trường hợp trẻ sơ sinh tại 1 quận mang HbsAg tại thời điểm tháng 9/1996 chia
cho dân số quận đó vào thời điểm 9/1996
36. Tỷ lệ hiện mắc có thể thu được trong các nghiên cứu nào sau đây ?
e. nghiên cứu bệnh chứng
f. nghiên cứu ngang.
g. nghiên cứu thuần tập
h. nghiên cứu chùm bệnh
37. Tại một nhà dưỡng lão đã xảy ra một vụ dịch nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn do
salmonella gây ra, người ta đã tính được tỷ lệ giữa số người bị bệnh trên số người dự bữa
ăn của vụ dịch. Đây là ví dụ về :
e. tỷ lệ hiện mắc điểm
f. tỷ lệ mới mắc tích luỹ
g. Tỷ lệ tấn công.
h. tốc độ mới mắc
38. Về lý thuyết, mẫu số của tỷ lệ mới mắc tích luỹ bao gồm :
e. số cá thể của quần thể có khả năng bị mắc bệnh trong quần thể tại một thời điểm trong
quần thể
f. tổng số cá thể của quần thể có khả năng mắc bệnh trong quần thể tại thời điểm giữa
của nghiên cứu
g. toàn bộ cá thể trong quần thể tại thời điểm bắt đầu nghiên cứu.
h. tổng số thời gian theo dõi được của các cá thể mắc bệnh quan tâm
39. Ví dụ về tỷ lệ hiện mắc như sau :
e. số lượng giường bệnh trên 1000 dân của một thành phố trong một năm
f. tỷ lệ giữa số lượng bệnh nhân tử vong trên số bệnh nhân mắc bệnh tại một vụ dịch
g. tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi bị tiêu chảy tại một thành phố tại thời điểm tháng 6 năm 1998 là
10%.
h. tỷ lệ học sinh mới bị mắc bướu cổ năm 1997 trên tổng số học sinh tại thời điểm giữa
năm 1997 của một thành phố
40. Trong một vụ dịch hạch tại một thành phố người ta tính được tỷ lệ mắc bệnh theo tuần như
sau : tuần 1 : 10/100.000 ; tuần 2 : 15/100.000 ; tuần 3 :18/100.000 ; tuần 4 :17/100.000 ;
tuần 5 : 16/100.000 ; tuần 6 : 8/100.000 ; tuần 7 : 3/100.000 ; tuần 8 : 0. Đây là ví dụ về :
e. tỷ lệ hiện mắc kỳ
f. tỷ lệ mới mắc tích luỹ
g. tốc độ mới mắc.
h. tỷ lệ mật độ mới mắc
41. Có 3 đợt bệnh phân bố theo giới như sau :
Đợt bệnh bệnh nhân nam bệnh nhân nữ
1 200 100
2 250 50
3 450 150
tổng 900 300

Tỷ lệ mới mắc theo giới là:


e. ở nam gấp đôi nữ
f. ở nam gấp 3 so với nữ
g. ở nam gấp 2 đến 5 lần so với nữ
h. không thể tính được từ số liệu trên.
42. Trong một nghiên cứu sàng lọc trên 1329 nam giới có tuổi từ 40-59 tuổi, người ta tiến
hành khám kiểm tra mức độ cholesterol huyết thanh và huyết áp tâm trương cho những đối
tượng này. Sau đó tiến hành theo dõi những đối tượng trên trong vòng 6 năm nhằm phát
hiện những trường hợp nhồi máu cơ tim. Biết rằng tại thời điểm bắt đầu nghiên cứu tất cả
các đối tượng đều không bị bệnh này. Kết quả nghiên cứu được trình bày trong bảng dưới
đây.
Bảng: mức huyết áp tâm trương
Mức cholesterol <147 147-166 >167
huyết thanh Tổng số Trường Tổng số Trường Tổng số Trường
(mg/100ml) hợp bệnh hợp bệnh hợp bệnh
<220 431 10 93 3 49 7
220-259 347 19 74 6 49 6
>260 185 19 57 11 44 11

Dựa vào bảng số liệu trên người ta có thể tính được ví dụ nhóm có huyết áp tâm trương dưới
147mmHg và cholesterol dưới 220 mg/ml
e. tỷ lệ mới mắc bệnh 10/431.
f. tỷ lệ mật độ mới mắc
g. tỷ lệ tấn công
h. tốc độ mới mắc.
43. Tỷ lệ mới mắc của 2 bệnh A và B là tương đương nhau, nhưng tỷ lệ hiện mắc tại một thời
điểm của bệnh A lại cao hơn bệnh B. Cách giải thích phù hợp là:
e. bệnh A có bệnh kỳ dài hơn bệnh B.
f. bệnh A có bệnh kỳ ngắn hơn bệnh B
g. bệnh A có tỷ lệ tử vong cao hơn bệnh B
h. bệnh B có tỷ lệ chuyển thành mạn tính cao hơn bệnh A
44. Tỷ lệ mới mắc của bệnh A và bệnh B là tương đương nhau, tỷ lệ chết/mắc của bệnh A cao
hơn bệnh B, nhưng tỷ lệ hiện mắc của bệnh A và bệnh B tại một thời điểm lại như nhau.
Cách giải thích phù hợp là:
e. bệnh kỳ của A dài hơn bệnh kỳ của B.
f. tỷ lệ trở thành mạn tính của bệnh A thấp hơn bệnh B
g. tỷ lệ điều trị khỏi của bệnh A cao hơn bệnh B
h. không có cách giải thích nào phù hợp
45. Tỷ lệ mới mắc của bệnh A cao hơn bệnh tỷ lệ mới mắc bệnh B gấp 3 lần, nhưng tỷ lệ hiện
mắc tại một thời điểm của hai bệnh lại tương đương nhau. những tình huống có thể phù
hợp là:
e. tỷ lệ chết của bệnh B cao hơn bệnh A
f. tỷ lệ chết của bệnh A cao hơn bệnh B.
g. bệnh kỳ của bệnh B thấp hơn bệnh kỳ của A
h. Bệnh A là bệnh không chữa khỏi mà chỉ có thể kéo dài thời gian mắc bệnh còn bệnh B
là bệnh có thể chữa khỏi
46. Tỷ lệ mới mắc và tỷ lệ chết/mắc của bệnh A và bệnh B là tương đương nhau nhưng tỷ lệ
hiện mắc của bệnh A cao hơn bệnh B. những tình huống có thể phù hợp là:
e. bệnh A có bệnh kỳ ngắn hơn bệnh B
f. bệnh B có tỷ lệ chuyển thành mạn tính cao hơn bệnh A
g. bệnh A có tỷ lệ chuyển thành mạn tính cao hơn bệnh B.
h. tỷ lệ khỏi bệnh của bệnh A cao hơn bệnh B
47. Tỷ lệ hiện mắc có thể giảm bằng cách:
e. kéo dài thời gian mắc bệnh
f. giảm tỷ lệ mới mắc.
g. tăng tỷ lệ mới mắc
h. cải tiến việc chẩn đoán bệnh
48. Khi muốn so sánh tỷ lệ tử vong vì một bệnh của một quần thể ở hai thời điểm khác nhau,
cần phải dựa vào
e. tỷ lệ tử vong thô
f. tỷ lệ tử vong riêng phần cho từng nhóm tuổi và phân bố dân số theo nhóm tuổi.
g. tỷ lệ tử vong riêng phần cho từng nhóm tuổi
h. không thể so sánh được vì thời gian cách xa nhau không cho giá trị tin cậy

49. Bảng số liệu sau đây trình bày tỷ lệ tử vong thô và tỷ lệ tử vong chuẩn hoá theo tuổi tại
thành phố New Jork và toàn bộ nước Mỹ trong vòng 40 năm. Dựa vào bảng số liệu này để
giải thích những điều sau:
Bảng: tỷ lệ tử vong thô và tỷ lệ tử vong chuẩn hóa theo tuổi do mọi nguyên nhân tính trên
1000 dân
Năm Thành phố New Jork Nước Mỹ
Tỷ lệ chuẩn hoá Tỷ lệ tử vong thô Tỷ lệ chuẩn heo Tỷ lệ tử vong thô
theo tuổi tuổi
1940 11,3 10,2 10,8 10,8
1950 8,9 10,0 8,4 9,6
1960 8,1 11,1 7,6 9,5
1970 7,7 11,2 7,1 9,5
1980 6,6 10,8 5,9 9,9
e. tỷ lệ tử vong thô cho phép nhận định về xu thế tử vong theo năm ở thành phố newJork
và nước Mỹ
f. yếu tố tuổi của cùng một cộng đồng không ảnh hưởng sai lệch đến nhận định về xu thế
tử vong theo năm
g. tỷ lệ tử vong thô cho nhận định rằng tỷ lệ tử vong có xu hướng tăng và tỷ lệ tử vong ở
New Jork cao hơn so với cả nước
h. tỷ lệ tử vong chuẩn hoá theo tuổi là cần thiết và tốt nhất khi so sánh.
50. Năm 1970 tỷ lệ tử vong thô tại Guyana (một nước đang phát triển tại Nam Phi) là 6,8 trên
1000 dân và tỷ lệ này tại mỹ là 9,8 trên 1000 dân. Tỷ lệ tử vong thô tại Guyana thấp hơn
so với Mỹ có thể được giải thích như thế nào là phự hợp
e. Mỹ có tổng số dân lớn hơn
f. Cơ cấu dân số theo tuổi khác nhau giữa hai nước: ở các nước phát triển tỷ lệ tử vong
thô thấp nhưng tỷ lệ tử vong riêng phần theo tuổi cao, và ngược lại ở các nước phát
triển
g. không so sánh được khi không chuẩn hoá tỷ lệ tử vong theo tuổi.
h. Không có cách lý giải nào phù hợp
51. Tỷ lệ tử vong thô và tỷ lệ tử vong chuẩn hoá theo tuổi (tính trên 100000 dân ) do bị bệnh
tim và bệnh xơ cứng động mạch tại Chile và Mỹ năm 1967 trình bày ở bảng sau đây, cho
phép đưa ra những nhận định nào?
Bảng: Tỷ lệ tử vong thô và tỷ lệ tử vong chuẩn hoá theo tuổi do bị bệnh tim mạch
Nước Tỷ lệ tử vong thô Tỷ lệ tử vong chuẩn hoá
Chile 67,4 58,2
Mỹ 316,3 131,4
Tỷ suất Mỹ/Chile 4,7 2,3

e. sử dụng tỷ lệ tử vong chuẩn hoá theo tuổi để so sánh tỷ lệ tử vong do bệnh tim mạch
giữa hai nước.
f. sự khác biệt về tỷ suất tử vong giữa mỹ và chi lê theo tỷ lệ tử vong thô cao hơn theo tỷ
lệ tử vong chuẩn hoá theo tuổi vì dân số Mỹ lớn hơn dân số chile
g. sự khác biệt về tỷ suất tử vong giữa mỹ và chi lê theo tỷ lệ tử vong thô cao hơn theo tỷ
lệ tử vong chuẩn hoá theo tuổi vì cơ cấu dân số Mỹ khác so với cơ cấu dân số của chile
h. không thể nhận định gì theo kết quả số liệu trên
52. Tỷ lệ chết của trẻ em dưới 1 tuổi trên 10000 trẻ đẻ sống
e. từ 24 giờ đến 1 năm tuổi trên 10000 trẻ đẻ sống
f. dưới 6 tháng tuổi trên 1000 trẻ đẻ sống
g. dưới 1 năm tuổi trên 1000 trẻ đẻ sống.
h. dưới 1 năm tuổi trên 1000 cuộc đẻ
53. Tỷ lệ suy dinh dưỡng theo năm của trẻ dưới 5 tuổi có thể sử dụng trong các mục đích sau:
e. xác định tần xuất mắc suy dinh dưỡng của một trẻ dưới 5 tuổi
f. Đánh giá hiệu quả của các dịch vụ y tế và lên kế hoạch dịch vụ chăm sóc cho năm sau.
g. Xác định yếu tố nguy cơ đối với suy dinh dưỡng của trẻ
h. So sánh tỷ lệ suy dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi giữa các năm
54. Trong một cộng đồng bao gồm 100000 người có 1000 trường hợp mắc 1 bệnh, trong đó
200 trường hợp chết vì bệnh đó trong năm. Tỷ lệ chết vì bệnh này là
a. 0,2 %
b. 1%
b. 2%
d. 20%.

Chọn câu trả lời đúng/sai phù hợp với mỗi câu sau:
STT Câu hỏi Đ S
6. Nghiên cứu ngang cho phép tính được tỷ lệ hiện mắc
7. Nghiên cứu bệnh chứng cho phép tính toán trực tiếp được các số mới
mắc của hai nhóm nghiên cứu và nhóm chứng.
8. Nghiên cứu thuần tập tương lai cho phép tính được tỷ lệ mới mắc, mật
độ mới mắc.
9. Muốn giảm tỷ lệ hiện mắc thì có thể thực hiện biện pháp chống dịch
hữu hiệu như bảo vệ khối cảm nhiễm, cắt đường truyền nhiễm, không
để xuất hiện những trường hợp bệnh mới
10. Muốn giảm tỷ lệ hiện mắc có thể thực hiện điều trị khỏi, rút ngắn thời
gian điều trị
Question 1
Phản ứng bất lợi xảy ra ít phổ biến, và thường là những phản ứng phụ không mong
muốn đi kèm với chính tác dụng của thuốc
Select one:
a. Dạng B
b. Dạng A
c. Dạng A type B
d. Dạng B type A
Question 2
Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1
Select one:
a. Thu thập thông tin dược động học
b. Xem xét sự dung nạp của thuốc và bước đầu xác định liều dùng an toàn và có
hiệu lực trên người
c. Thu thập thông tin về phản ứng bất lợi, hiệu quả của thuốc
d. Cung cấp bằng chứng thật để xin cấp phép lưu hành trên thị trường
Question 3
Tác dụng hạ đường huyết quá mức của sulfonylurea. Đây là phản ứng bất lợi
Select one:
a. Dạng A
b. Dạng B type A
c. Dạng B
d. Dạng A type B
Question 4
Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn mấy mẫu thử nghiệm được chọn một cách ngẫu
nhiên
a. 1
b. 4
c. 2
d. 3
Question 5
Đối tượng nghiên cứu ban đầu của dịch tễ dược học
Select one:
a. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị
b. Tác dụng của thuốc trên cơ thể con người
c. Tác động bất lợi của thuốc
d. Bệnh và yếu tố gây bệnh
Question 6
Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm quy định thời gian FDA
xem xét để hoặc là bác bỏ hoặc là cho phép lưu hành thuốc
Select one:
a. 6 tháng
b. 90 ngày
c. 30 ngày
d. 60 ngày
Question 7
Bệnh nhân bị suy giảm chức năng gan thận nhưng không được hiệu chỉnh liều có
thể gây ra phản ứng bất lợi
Select one:
a. Dạng B
b. Dạng A type 2
c. Dạng A type 1
d. Dạng A type B
Question 8
Năm 1906, đạo luật An toàn về Thuốc và Thực phẩm của Mỹ yêu cầu
Select one:
a. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng, lâm sàng gửi FDA xem xét
b. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm
lâm sàng
c. Thử nghiệm độc tính lâm sàng gửi FDA xem xét
d. Đưa ra bằng chứng về tính hiệu quả và an toàn của thuốc lưu hành trên thị
trường
Question 9
Thập kỷ 80-90 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến
Select one:
a. Tác dụng của thuốc lên cơ thể con người
b. Dược động học và dược lực học
c. Kinh tế y tế, kinh tế dược để lựa chọn thuốc điều trị
d. Tương tác thuốc
Question 10
Trong thiết kế nghiên cứu mô tả, khi thời gian nghiên cứu khác nhau với từng
nhóm đối tượng khác nhau nên dùng chỉ số
Select one:
a. Tỷ lệ mới mắc tích lũy
b. Mật độ mới mắc
c. Tỷ lệ mới mắc tương đối
d. Tỷ lệ hiện mắc
Question 11
Phản ứng bất lợi dạng A chủ yếu liên quan đến
Select one:
a. Sự nhạy cảm vốn có của cơ thể
b. Phản ứng miễn dịch của cơ thể
c. Liều sử dụng
d. Tương tác thuốc
Question 12
Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng cơ thể nhạy cảm quá
mức, dẫn tới khả năng dung nạp của cơ thể đối với thuốc bị giảm. Đây là phản ứng
bất lợi
Select one:
a. Dạng A type 1
b. Dạng A type B
c. Dạng B
d. Dạng A type 2
Question 13
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng do việc chuyển hóa
hoặc loại trừ thuốc trong cơ thể chậm hoặc không bình thường, dẫn tới nồng độ
thuốc được tích lũy trong cơ thể quá cao, vượt quá mức bình thường. Đây là phản
ứng bất lợi
Select one:
a. Dạng A type 2
b. Dạng A type 1
c. Dạng A type B
d. Dạng B
Question 14
Bệnh nhân nhận được một liều điều trị của thuốc nhiều hơn liều điều trị thông
thường. Đây là phản ứng bất lợi
Select one:
a. Dạng A type B
b. Dạng A type 1
c. Dạng A type 2
d. Dạng B
Question 15
Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 2
Select one:
a. Xem xét sự dung nạp của thuốc
b. Cung cấp bằng chứng thật để xin cấp phép lưu hành trên thị trường
c. Thu thập thông tin dược động học và thông tin về phản ứng bất lợi, hiệu quả của
thuốc
d. Bước đầu xác định liều dùng an toàn và có hiệu lực trên người
Question 16
Mối liên quan giữa dịch tễ dược học và dược lí học lâm sàng
Select one:
a. Tác dụng của thuốc trên cơ thể con người
b. Tác động bất lợi của thuốc
c. Bệnh và yếu tố gây bệnh
d. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị
Question 17
Thời điểm được coi là khởi đầu cho sự ra đời của lĩnh vực dịch tễ dược học
Select one:
a. 1906
b. 1990
c. 1960
d. 1991
Question 19
Thời điểm xuất hiện một sự chuyển đổi trong lĩnh vực nghiên cứu của dịch tễ dược
học
Select one:
a. 1961
b. 1990
c. 1906
d. 1960
Question 20
Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm được ban hành sau biến cố
Select one:
a. Phát hiện chloramphenicol có thể gây thiếu máu do suy tủy, đặc biệt là đối với
trẻ sơ sinh
b. Thảm họa Thalidomid
c. Ticrynafen và benoxaprofen gây ra các bệnh về chức năng gan và dẫn đến tử
vong
d. hơn 100 người chết do suy thận vì dùng sulfanilamid
1)Trong thiết kế nghiên cứu mô tả,khi thời gian nghiên cứu khác nhau với từng
nhóm đối tượng khác nhau nên dùng chỉ số
a. Tỷ lệ mới mắc tích lũy
b. Tỷ lệ hiện mắc
c. Mật độ mới mắc
d. Tỷ lệ mới mắc tương đối
2) Thập kỷ 80-90 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến
a. Tác dụng của thuốc lên cơ thể con người
b. Tương tác thuốc
c. Kinh tế y tế, kinh tế dược để lựa chọn thuốc điều trị
d. Dược động và dược lực học
5) Bệnh nhân nhận được một liều điều trị của thuốc nhiều hơn liều điều trị thông
thường, Đây là phản ứng bất lợi
a. Dạng A type B
b.Dạng A type 1
c. Dạng B
d. Dạng A type 2
6) Đối tượng nghiên cứu ban đầu của dịch tễ dược học
a. Bệnh và yếu tố gây bệnh
b. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá tình điều trị
c. Tác dụng của thuốc trên cơ thể con người
d. Tác động bất lợi của thuốc
7) Loại thiết kế nghiên cứu nào sau đây không có nhóm đối chứng
a. Thuần tập hồi cứu
b. Mô tả chùm bệnh
c. Thuần tập tương lai
d. Bệnh chứng
8) Bệnh nhân nhận được một liều điều trị của thuốc nhiều hơn liều điều trị thông
thường. Đây là phản ứng bất lợi
a. Dạng A type 2
b. Dạng B
c. Dạng A type 1
d. Dạng A type B
10) Loại thiết kế nghiên cứu áp dụng với các trường hợp bệnh phổ biến
a. Nghiên cứu mô tả các trường hợp cá biệt
b. Nghiên cứu mô tả chùm bệnh
c. Nghiên cứu thuần tập
d. Nghiên cứu bệnh chứng
11) Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm quy định thời gian
FDA xem xét để hoặc là bác bỏ hoặc là cho phép lưu hành thuốc

Select one:

a. 60 ngày

b. 6 tháng

c. 30 ngày

d. 90 ngày

12) Phản ứng bất lợi dạng A chủ yếu liên quan đến

Select one:

a. Tương tác thuốc

b. Sự nhạy cảm vốn có của cơ thể

c. Phản ứng miễn dịch của cơ thể

d. Liều sử dụng

14) Mối liên quan giữa dịch tễ dược học và dược lí học lâm sàng
a. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị

b. Tác động bất lợi của thuốc

c. Bệnh và yếu tố gây bệnh

d. Tác dụng của thuốc trên cơ thể con người

15) Những phản ứng của thuốc vượt quá tác dụng dược đã biết hoặc mong muốn
được gọi là

Select one:

a. Phản ứng bất lợi dạng A

b. Phản ứng bất lợi dạng C

c. Phản ứng bất lợi dạng B

d. Phản ứng bất lợi type 1

16) Mối quan tâm chung giữa dịch tễ dược học và dược lí học lâm sàng

Select one:

a. Tác dụng của thuốc trên cơ thể con người

b. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị

c. Tác động bất lợi của thuốc

d. Phân bố bệnh trong cộng đồng

17) Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm được ban hành sau
biến cố

Select one:

a. hơn 100 người chết do suy thận vì dùng sulfanilamid


b. Phát hiện chloramphenicol có thể gây thiếu máu do suy tủy, đặc biệt là đối với
trẻ sơ sinh

c. Ticrynafen và benoxaprofen gây ra các bệnh về chức năng gan và dẫn đến tử
vong

d. Thảm họa Thalidomid

18) Tác dụng hạ đường huyết quá mức của sulfonylurea. Đây là phản ứng bất lợi

Select one:

a. Dạng A type B

b. Dạng B

c. Dạng A

d. Dạng B type A

20) Thời điểm xuất hiện một sự chuyển đổi trong lĩnh vực nghiên cứu của dịch tễ
dược học

Select one:

a. 1906

b. 1961

c. 1990

d. 1960

21) Cloramphenicol có thể gây thiếu máu bất sản. Đây là ví dụ của phản ứng bất
lợi

Select one:
a. Dạng B type A

b. Dạng A

c. Dạng B

d. Dạng A type B

22) Thập kỷ 60-70 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến

Select one:

a. Kinh tế y tế, kinh tế dược để lựa chọn thuốc điều trị

b. Tác dụng của thuốc lên cơ thể con người

c. Các phản ứng bất lợi của thuốc

d. Nghiên cứu và hoàn thiện chính sách, khung pháp lý về dược

23) Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng do việc chuyển
hóa hoặc loại trừ thuốc trong cơ thể chậm hoặc không bình thường, dẫn tới nồng
độ thuốc được tích lũy trong cơ thể quá cao, vượt quá mức bình thường. Đây là
phản ứng bất lợi

Select one:

a. Dạng B

b. Dạng A type B

c. Dạng A type 1

d. Dạng A type 2

24) Dịch tễ dược học khác dược lí học lâm sàng ở:

a. Bệnh và yếu tố gây bệnh


b. Tác động bất lợi của thuốc

c. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị

d. Trọng tâm nghiên cứu

25) Đối tượng nghiên cứu của dịch tễ học Select one:

a. Bệnh dịch và yếu tố gây bệnh

b. Vấn đề sử dụng thuốc trong cộng đồng

c. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị

d. Tác động bất lợi của thuốc

26) Phản ứng bất lợi không liên quan hoặc ít liên quan đến liều sử dụng của thuốc,
rất khó hoặc không dự đoán được

a. Dạng B

b. Dạng B type A

c. Dạng A type B

d. Dạng A

27) Năm 1906, đạo luật An toàn về Thuốc và Thực phẩm của Mỹ yêu cầu

a. Đưa ra bằng chứng về tính hiệu quả và an toàn của thuốc lưu hành trên thị
trường

b. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng, lâm sàng gửi FDA xem xét

c. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm
lâm sàng d. Thử nghiệm độc tính lâm sàng gửi FDA xem xét

28) Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm yêu cầu
Select one:

a. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng và gửi FDA xem xét trước khi thử
nghiệm lâm sàng

b. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng, lâm sàng gửi FDA xem xét

c. Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1 và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm
tiếp tục

d. Đưa ra bằng chứng về tính hiệu quả và an toàn của thuốc lưu hành trên thị
trường

30) Thập kỷ 80-90 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến

a. Tác dụng của thuốc lên cơ thể con người 

b. Tương tác thuốc

c. Dược động học và dược lực học

d. Kinh tế y tế, kinh tế dược để lựa chọn thuốc điều trị

31) Cloramphenicol có thể gây thiếu máu bất sản. Đây là ví dụ của phản ứng bất
lợi

a. Dạng A type B

b. Dạng B type A

c. Dạng B

d. Dạng A
32) Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng cơ thể nhạy cảm
quá mức, dẫn tới khả năng dung nạp của cơ thể đối với thuốc bị giảm. Đây là phản
ứng bất lợi

a. Dang A type B

b. Dang A type 2

c. Dang B

d. Dang A type 1

34) Thời điểm xuất hiện một sự chuyển đổi trong lĩnh vực nghiên cứu của dịch tễ
dược học

a. 1906

b. 1960

c. 1990

d. 1961

35) Bệnh nhân bị suy giảm chức năng gan thận nhưng không được hiệu chỉnh liều
có thể gây ra phản ứng bất lợi

a. Dang A type 1

b. Dang A type 2

c. Dạng B

d. Dang A type B

36) Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng do việc chuyển
hóa hoặc loại trừ thuốc trong cơ thể chậm hoặc không bình thường, dẫn tới nồng
độ thuốc được tích lũy trong cơ thể quả cao, vượt quá mức bình thường. Đây là
phản ứng bất lợi

Select one:

a. Dang A type 2

b. Dang B

c. Dang A type 1

d. Dạng A type B

38) Mối liên quan giữa dịch tễ dược học và dược li học lâm sàng

Select one:

a. Bệnh và yếu tố gây bệnh

b. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị.

C. Tác dụng của thuốc trên cơ thể con người

d. Tác động bất lợi của thuốc

39) Loại thiết kế nghiên cứu không nhằm mục đích chứng minh giả thuyết hút
thuốc lá có thể gây ung thư phổi
a. Nghiên cứu bệnh chứng
b. Nghiên cứu thuần tập
c.Nghiên cứu phân tích
d. Nghiên cứu mô tả
40) Bệnh nhân uống quá liều paracetamol gây hoại tử tế bào gan. Đây là phản ứng
bất lợi
a. Dạng B
b. Dạng A type 2
c. Dạng A type B
d. Dạng A type 1
41) Thời điểm được coi là khởi đầu cho sự ra đời của lĩnh vực dịch tễ dược học
a. 1906
b. 1990
c. 1960
d. 1991
42) Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng 2
a. Cung cấp bằng chứng thật để cấp phép lưu hành trên thị trường
b. Thu thập thông tin dược động học và thông tin về phản ứng bất lợi , hiệu quả
của thuốc
c. Bước đầu xác định liều dùng an toàn và có hiệu lực trên người
d. Xem xét sự dung nạp của thuốc

1. dịch tễ dược học khác lí học lâm sàng ở


a. bệnh và yếu tố gây bệnh
b. tác động bất lợi của thuốc
c. trọng tâm nghiên cứu
d. đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị
2. năm 1906, đạo luật an toàn về thuốc và thực phẩm của mỹ yêu cầu
a. thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng, lâm sàng gửi FDA xem xét
b. thử nghiệm độc tính lâm sàng gửi FDA xem xét
c. thử nghiệm độc tính lâm sàng và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm lâm
sàng
d. đưa ra bằng chứng về tính hiệu quả và an toàn của thuốc lưu hành trên thị trường
3. phản ứng bất lợi không liên quan hoặc ít liên quan đến liều sử dụng của thuốc,
rất khó hoặc không dự đoán được
a. dạng A
b. dạng A type B
c. dạng B type A
d. dạng B
4. trong thiết kế nghiên cứu mô tả, khi thời gian nghiên cứu khác nhau với từng
nhóm đối tượng khác nhau nên dùng chỉ số
a. tỷ lệ mới mắc tương đối
b. mật độ mới mắc
c. tỷ lệ hiện mắc
d. tỷ lệ mới mới tích lũy
6. bệnh nhân uống quá liều paracetamol gây hoại tử tế bào gan. Đây là phản ứng
bất lợi
a. dạng A type 2
b. dạng A type 1
c. dạng A type B
d. dạng B
7. thời điểm xuất hiện một sự chuyển đổi trong lĩnh vực nghiên cứu của dịch tễ
dược học
a. 1960
b. 1990
c. 1961
d. 1906
8. cloramphenicol có thể gây thiếu máu bất sản. đây là ví dụ của phản ứng bất lợi
a. dạng A
b. dạng B
c. dạng B type A
d. dạng A type B
9. năm 1938, đạo luật về mỹ phẩm, thuốc và thực phẩm quy định thời gian FDA
xem xét để hoặc là bác bỏ hoặc là cho phép lưu hành thuốc
a. 6 tháng
b. 60 ngày
c. 90 ngày
d.30 ngày
10. phản ứng bất lợi dạng A chủ yếu liên quan đến
a. phản ứng miễn dịch của cơ thể
b. liều sử dụng
c. tương tác thuốc
d. sự nhạy cảm vốn có của cơ thể
11. năm 1938, đạo luật về mỹ phẩm, thuốc và thực phẩm được ban hành sau biến
cố
a. phát hiện cloramphenicol có thể gây thiếu máu do suy tủy, đặc biệt là đối với trẻ
sơ sinh
b. ticrynafen và benoxaprofen gây ra các bệnh về chức năng gan và dẫn đến tử
vong
c. thảm họa thaldomid
d. hơn 100 người chết do suy thận vì dùng sulfanilamid
14. mối liên quan giữa dịch tễ dược học và dược lí học lâm sàng
a. tác động bất lợi của thuốc
b. bệnh và yếu tố gây bệnh
c. đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị
d. tác dụng của thuốc trên cơ thể con người
15. những phản ứng của thuốc vượt quá tác dụng dược đã biết hoặc mong muốn
được gọi là
a. phản ứng bất lợi dạng A
b. phản ứng bất lợi dạng C
c. phản ứng bất lợi dạng B
d. phản ứng bất lợi type 1
Điểm xuất phát của nghiên cứu bệnh chứng là
Select one:
a. Yếu tố nguyên nhân (Tiếp xúc/không tiếp xúc)
b. Yếu tố phơi nhiễm (Phơi nhiễm/không phơi nhiễm)
c. Hiệu quả điều trị (Khỏi bệnh/không khỏi bệnh)
d. Yếu tố nguyên nhân và yếu tố kết quả
Điểm xuất phát của phân tích xu hướng là
Select one:
a. Yếu tố nguyên nhân (Tiếp xúc/không tiếp xúc)
b. Yếu tố kết quả (bị bệnh/không bị bệnh)
c. Hiệu quả điều trị (Khỏi bệnh/không khỏi bệnh)
d. Yếu tố nguyên nhân và yếu tố kết quả

17. tác dụng hạ đường huyết quá mức của sulfonylurea. Đây là phản ứng bất lợi
a. dạng B type A
b. dạng B
c. dạng A type B
d. dạng A
19. thời điểm được coi là khởi đầu cho sự ra đời của lĩnh vực dịch tễ dược học
a. 1991
b. 1906
c. 1960
d. 1990
20. thập kỷ 60-70 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến
a. kinh tế y tế, kinh tế dược để lựa chọn thuốc điều trị
b. tác dụng của thuốc lên cơ thể con người
c. nghiên cứu và hoàn thiện chính sách, khung pháp lý về dược
d. các phản ứng bất lợi của thuốc.
21. Phản ứng bất lợi xảy ra ít phổ biến, và thường là những phản ứng phụ không
mong muốn đi kèm với chính tác dụng của thuốc
a. Dạng B
b. Dạng A
c. Dạng A type B
d. Dạng B type A
22. Bệnh nhân bị suy giảm chức năng gan thận nhưng không được hiệu chỉnh liều
có thể gây ra phản ứng bất lợi
a. Dạng B
b. Dạng A type 2
c. Dạng A type 1
d. Dạng A type B
23. Thập kỷ 80-90 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến
a. Tác dụng của thuốc lên cơ thể con người
b. Dược động học và dược lực học
c. Kinh tế y tế, kinh tế dược để lựa chọn thuốc điều trị
d. Tương tác thuốc
24. Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng cơ thể nhạy cảm
quá mức, dẫn tới khả năng dung nạp của cơ thể đối với thuốc bị giảm. Đây là phản
ứng bất lợi
a. Dạng A type 1
b. Dạng A type B
c. Dạng B
d. Dạng A type 2
25. Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng do việc chuyển hóa
hoặc loại trừ thuốc trong cơ thể chậm hoặc không bình thường, dẫn tới nồng độ
thuốc được tích lũy trong cơ thể quá cao, vượt quá mức bình thường. Đây là phản
ứng bất lợi
a. Dạng A type 2
b. Dạng A type 1
c. Dạng A type B
d. Dạng B
26. Bệnh nhân nhận được một liều điều trị của thuốc nhiều hơn liều điều trị thông
thường. Đây là phản ứng bất lợi
a. Dạng A type B
b. Dạng A type 1
c. Dạng A type 2
d. Dạng B
27. Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 2
a. Xem xét sự dung nạp của thuốc
b. Cung cấp bằng chứng thật để xin cấp phép lưu hành trên thị trường
c. Thu thập thông tin dược động học và thông tin về phản ứng bất lợi, hiệu quả của
thuốc
d. Bước đầu xác định liều dùng an toàn và có hiệu lực trên người
28. Phản ứng shock phản vệ với penicillin là ví dụ của phản ứng bất lợi
a. Dạng B type A
b. Dạng B
c. Dạng A
d. Dạng A type B
cột 2
1. Với trường hợp sự kiện cần quan tâm nghiên cứu càng hiếm gặp thì cỡ mẫu

a. Càng hiếm gặp


b. Càng lớn
c. Tỷ lệ thuận
d. Càng nhỏ
2. Chọn 400 khách hàng đến mua thuốc tại nhà thuốc A để khảo sát sự hài lòng của
khách hàng đối với chất lượng dịch vụ dược của nhà thuốc A khi không có hết danh sách
tất cả các khách hàng. Tiến hành lấy mẫu bằng kỹ thuật
a. Mẫu thuận tiện
b. Phân tầng
c. Ngẫu nhiên đơn
d. Nhiều giai đoạn
3. Kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây không xác suất
a. Mẫu chỉ tiêu
b. Phân tầng
c. Nhiều giai đoạn
d. Chùm
4. Loại kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây không mang tính đại diện
a. Ngẫu nhiên đơn
b. Hệ thống
c. Không xác suất
d. Phân tầng
5. Độ lặp lại của kết quả nghiên cứu được gọi là
Select one:
a. Tỷ lệ quần thể
b. Độ tin cậy
c. Độ lệch chuẩn
d. Sai số giữa mẫu và quần thể nghiên cứu
6. So với nghiên cứu dọc, nghiên cứu cắt ngang yêu cầu cỡ mẫu
Select one:
a. Không quan trọng
b. Ít hơn
c. Cao hơn
d. Không nhất thiết xác định
7. Đặc tính của mẫu nghiên cứu có các tính chất cơ bản của quần thể nghiên cứu
Select one:
a. Độ tin cậy
b. Tính khả thi
c. Tính hiệu quả
d. Tính đại diện
8. Mức độ tin cậy là 95% có nghĩa là
Select one:
a. 5% số thí nghiệm cho kết quả khác nhau
b. Ước tính tỉ lệ ở nghiên cứu trước đó là p
c. 0,95
d. Sai số giữa mẫu và quần thể nghiên cứu là 5%
e. Mức độ dao động của các biến số xung quanh giá trị trung bình là 5%

9. Trong số các kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây mang tính đại diện cao nhất
Select one:
a. Mẫu phán đoán
b. Phân tầng
c. Mẫu chỉ tiêu hay định ngạch
d. Chùm
10. Yêu cầu cỡ mẫu đối với nghiên cứu thành phần hóa học của Ngũ gia bì chân chim
a. Cao hơn
b. Ít hơn
c. Không nhất thiết phải xác định
d. Tùy thuộc vào thiết kế nghiên cứu
11. Tính chất dao động của các biến số và cỡ mẫu có mối quan hệ
a. Tỉ lệ thuận
b. Song song
c. Tỉ lệ nghịch
d. Trừu tượng
12. Chọn một mẫu gồm 50 nhà thuốc bằng cách lấy thuốc đầu tiên ở bên trái đồn công
an và cách 2 nhà thuốc sẽ lấy 1 nhà thuốc tiếp theo, đây là kỹ thuật chọn mẫu
a. Phân tầng
b. Ngẫu nhiên đơn
c. Hệ thống
d. Chùm

13. Chia các đối tượng tiêm phòng vắc xin theo 5 nhóm độ tuổi và mỗi nhóm lấy ngẫu
nhiên 50 bệnh nhân để tham gia nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu
Select one:
a. Chùm
b. Ngẫu nhiên đơn
c. Phân tầng
d. Hệ thống
14. Chia các đối tượng tiêm phòng vắc xin theo 6 nhóm độ tuổi và lấy ngẫu nhiên 2 nhóm
để chọn ra 50 bệnh nhân tham gia nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu
a. Chùm
b. Ngẫu nhiên đơn
c. Hệ thống
d. Phân tầng
15. Chỉ số nghiên cứu để đánh giá về mức độ đa dạng của thuốc được kê đơn
Select one:
a. Số thuốc trung bình trong một lần khám
b. Khả năng sẵn có các thuốc thiết yếu
c. % số thuốc được dán nhãn đầy đủ
d. % các thuốc được kê từ danh mục thuốc thiết yếu
16. Quy tắc về lấy mẫu theo khoảng hằng định k thuộc kỹ thuật lấy mẫu
a. Ngẫu nhiên đơn
b. Chùm
c. Phân tầng
d. Hệ thống

17. Yêu cầu về cỡ mẫu đối với nghiên cứu tình huống
a. Cao hơn
b. Tùy thuộc vào thiết kế nghiên cứu
c. Không nhất thiết phải xác định
d. Ít hơn
18. Biến số ít dao động thì nên sử dụng kỹ thuật chọn mẫu
a. Phi xác suất
b. Hệ thống
c. Phân tầng
d. Ngẫu nhiên đơn
19. Phân loại các nhà thuốc trong một quận theo 6 phường, và mỗi phường lấy ra 100
nhà thuốc gần nhà để nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu
a. Chỉ tiêu
b. Chùm
c. Phân tầng
d. Thuận tiện
20. Yêu cầu về cỡ mẫu đối với nghiên cứu thăm dò
a. Ít hơn
b. Cao hơn
c. Không quan trọng
d. Tùy thuộc vào thiết kế nghiên cứu
21. Cỡ mẫu càng lớn khi mức độ sai lệch cho phép giữa mẫu và quần thể
a. Càng lớn
b. Càng nhỏ
c. Càng hiếm gặp
d. Tỷ lệ nghịch
22. Chỉ số nghiên cứu dùng để đánh giá mức độ cung ứng thuốc của các cơ sở y tế
Select one:
a. % thuốc được dán nhãn đầy đủ
b. Thời gia phát thuốc trung bình
c. % thuốc được cấp phát thực tế
d. % hiểu biết đúng của bệnh nhân về liều dùng
23. Mức độ tin cậy là 90% có nghĩa là
a. Mức độ dao động của các biến số xung quanh giá trị trung bình là 10%
b. Ước tính tỉ lệ ở nghiên cứu trước đó là p
c. Sai số giữa mẫu và quần thể nghiên cứu là 10%
d. 10% số thí nghiệm cho kết quả khác nhau
e. 0,9
24. Mẫu chỉ tiêu hay định ngạch khác mẫu phân tầng ở chỗ
a. Sau khi chia thành các nhóm, tiến hành lấy mẫu ngẫu nhiên đơn
b. Chỉ lấy đại điện một số nhóm để tiến hành lấy mẫu
c. Sau khi chia thành các nhóm, tiến hành lấy mẫu thuận tiện
d. Sau khi chia thành các nhóm, tiến hành lấy mẫu hệ thống
25. Trong nghiên cứu y sinh mức độ tin cậy hay được sử dụng
a. 99%
b. 100%
c. 95%
d. 90%

26. Cỡ mẫu cho việc ước tính một giá trị trung bình trong quần thể vô cùng lớn là 400.
Nếu quần thể chỉ có 500 người thì cỡ mẫu tối thiểu là
a. 100
b. 223
c. 177
d. 400
27. Đối với ước tính tỷ lệ trong quần thể vô cùng loén, khi p = 0,5 thì
a. Cỡ mẫu lớn nhất
b. Độ tin cậy lớn nhất
c. p(1-p) nhỏ nhất
d. Cở mẫu tối thiểu
28. Tần số xuất hiện của các biến số cần phải đo lường trong quần thể nghiên cứu và cỡ
mẫu có mối quan hệ
a. Tỉ lệ thuận
b. Song song
c. Trừu tương
d. Tỉ lệ nghịch
29. Sử dụng kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên đơn khi
Select one:
a. Cần chọn mẫu thuận tiện
b. Không biết sẵn khung chọn mẫu
c. Biến số dao động nhiều
d. Biến số ít dao động

30. Có mấy cách ước tính giá trị tỷ lệ trong nghiên cứu y sinh
Select one:
a. 95%
b. 0,5
c. 1
d. 3
31. 2,58x1,5^2/0,1^2 = 285
32. Mức độ sai lệch cho phép giữa mẫu và quần thể càng nhỏ khi cỡ mẫu
Select one:
a. Càng nhỏ
b. Càng lớn
c. Càng hiếm gặp
d. Tỷ lệ nghịch
33. Tần số xuất hiện của các biến số cần phải đo lường trong quần thể nghiên cứu càng
nhỏ thì cỡ mẫu
Select one:
a. Ngẫu nhiên đơn
b. Tính theo công thức ước tính giá trị trung bình
c. Càng lớn
d. Càng nhỏ
34. Có thể ước tính độ lệch chuẩn dựa vào khoảng biến thiên R nếu đặc điểm của sự kiện
nghiên cứu
Select one:
a. Ước tính giá trị trung bình
b. Hàm phân phối chuẩn
c. Phân phối student
d. Phân bố nhị thức
35. Chọn 385 khách hàng đến mua thuốc tại nhà thuốc A để khảo sát sự hài lòng của
khách hàng đối với chất lượng dịch vụ dược của nhà thuốc A khi không có hết danh sách
tất cả các khách hàng. Tiến hành lấy mẫu bằng kỹ thuật
Select one:
a. Phân tầng
b. Mẫu thuận tiện
c. Nhiều giai đoạn
d. Ngẫu nhiên đơn
36. Loại kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây không mang tính đại diện, ngoại trừ
Select one:
a. Mẫu chỉ tiêu
b. Nhiều giai đoạn
c. Mẫu phán đoán
d. Mẫu thuận tiện
37. Tính cỡ mẫu tối thiểu cho một nghiên cứu điều tra xác định điểm trung bình trong bài
kiểm tra giữa kỳ môn dịch tễ dược học của 700 sinh viên khóa 17DDS biết độ lệch chuẩn
là 1,5. Nếu như người điều tra tin tưởng rằng 99% kết quả nghiên cứu chỉ sai lệch so với
quần thể 10%
Select one:
a. 387
b. 1498
c. 865
d. 478
38. Chọn câu sai về các chỉ số đánh giá sử dụng thuốc
Select one:
a. Là bộ chỉ số để đánh giá thực trạng sử dụng thuốc ở các quốc gia
b. Liên quan đến việc sử dụng thuốc trong chăm sóc sức khỏe ban đầu
c. Tập trung vào 3 lĩnh vực: thực hành kê đơn, chăm sóc bệnh nhân, sự sẵn có của thuốc
thiết yếu
d. Do WHO tổ chức trong hội nghị quốc tế về chăm sóc sức khỏe ban đầu năm 1985
39. Có mấy nhóm chỉ số đánh giá sử dụng thuốc đã được tiêu chuẩn hóa, phù hợp với
mọi quốc gia
Select one:
a. 2
b. 3
c. 12
d. 7
40. Việc thu thập dữ liệu để đánh giá các chỉ số về kê đơn được tiến hành
Select one:
a. Nghiên cứu cắt ngang
b. Hồi cứu hoặc tiến cứu
c. Tiến cứu
d. Hồi cứu
41. Chọn 385 khách hàng đến mua thuốc tại nhà thuốc A để khảo sát sự hài lòng của
khách hàng đối với chất lượng dịch vụ dược của nhà thuốc A khi có hết danh sách tất cả
các khách hàng. Tiến hành lấy mẫu bằng kỹ thuật để đảm bảo tính đại diện, ngoại trừ
Select one:
a. Mẫu chỉ tiêu
b. Ngẫu nhiên đơn
c. Phân tầng
d. Mẫu hệ thống
42. Quy tắc về lấy mẫu bằng cách tung đồng xu thuộc kỹ thuật lấy mẫu
Select one:
a. Phân tầng
b. Ngẫu nhiên đơn
c. Hệ thống
d. Chùm
43. Phân loại sinh viên khóa 17DDS theo lớp, chọn sinh viên có mặt tại lớp học của tất
cả các lớp do nghiên cứu viên giảng dạy trong tuần để nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn
mẫu
Select one:
a. Chùm
b. Chỉ tiêu
c. Thuận tiện
d. Phân tầng
44. Chọn một mẫu gồm 50 nhà thuốc bằng cách bốc thăm để chọn nhà thuốc đầu tiên,
những nhà thuốc tiếp theo được đưa vào mẫu nghiên cứu ở bên phải nhà thuốc đầu tiên,
đây là kỹ thuật chọn mẫu
Select one:
a. Ngẫu nhiên đơn
b. Chùm
c. Phân tầng
d. Hệ thống
45. Khảo sát sự hài lòng của sinh viên khóa 17DDS bằng cách phát phiếu khảo sát tại
một buổi sinh hoạt câu lạc bộ cho đến khi đủ số phiếu tối thiểu cần lấy. Đây là kỹ thuật
lấy mẫu
Select one:
a. Ngẫu nhiên đơn
b. Mẫu chỉ tiêu
c. Hệ thống
d. Thuận tiện
46. Chia khách hàng đến mua thuốc tại nhà thuốc thành 10 nhóm theo độ tuổi và chọn
ngẫu nhiên 2 nhóm để nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu
Select one:
a. Chùm
b. Hệ thống
c. Ngẫu nhiên đơn
d. Phân tầng
47. Mẫu phân tầng khác mẫu chỉ tiêu hay định ngạch ở chỗ, ngoại trừ
a. Sau khi chia thành các nhóm, tiến hành lấy mẫu ngẫu nhiên đơn
b. Sau khi chia thành các nhóm, tiến hành lấy mẫu hệ thống
c. Chỉ lấy đại điện một số nhóm để tiến hành lấy mẫu
d. Dùng kỹ thuật lấy mẫu thuận tiên sau khi chia thành các nhóm
48. Các cách để ước tính độ lệch chuẩn, ngoại trừ
Select one:
a. Ước tính độ lệch chuẩn theo khoảng biến thiên (R)
b. Suy ra từ công thức tính cỡ mẫu nghiên cứu
c. Tiến hành điều tra thử trên quần thể nghiên cứu để xác định độ lệch chuẩn.
d. Dựa vào nghiên cứu tương tự trước đó
49. Kỹ thuật chọn mẫu chùm yêu cầu cỡ mẫu
Select one:
a. Là toàn bộ quần thể
b. Lớn hơn kỹ thuật chọn mẫu khác
c. Nhỏ hơn kỹ thuật chọn mẫu khác
d. Cũng như các kỹ thuật chọn mẫu khác
50. Nghiên cứu có mức tin cậy 95% có nghĩa là
Select one:
a. 95% số thí nghiệm đều cho kết quả giống nhau
b. Chênh lệch giữa tham số mẫu và quần thể là 95%
c. Chênh lệch giữa tham số mẫu và quần thể là 5%
d. 5% số thí nghiệm đều cho kết quả giống nhau
51. Có tác dụng xác định rõ đối tượng được phỏng vấn là nhóm câu hỏi
Select one:
a. Câu hỏi phụ
b. Câu hỏi đặc thù
c. Câu hỏi định tính
d. Câu hỏi dẫn dắt
52. Cỡ mẫu cần lấy ở mỗi tầng phụ thuộc vào số đơn vị cá thể có ở tầng đó gọi là
Select one:
a. Phân bố tối ưu
b. Phân bố ngang bằng
c. Phân bố tỷ lệ
d. Phân bố ngẫu nhiên
53. Mức độ sai lệch cho phép giữa tham số mẫu và tham số quần thể mong muốn càng
nhỏ thì cỡ mẫu càng
Select one:
a. Nhỏ
b. Thực hiện trên toàn bộ quần thể
c. Lớn
d. Không bị ảnh hưởng
54. Ảnh hưởng của sai số đến cỡ mẫu nghiên cứu
Select one:
a. Sai số càng lớn tham số mẫu và tham số quần thể càng gần nhau
b. Sai số càng nhỏ chênh lệch giữa tham số mẫu và quần thể càng lớn
c. Các nhà nghiên cứu không thể lường trước sai số này
d. Lựa chọn độ lớn của sai số phụ thuộc vào độ nhạy của kết quả
55. Cỡ mẫu nghiên cứu quá nhỏ sẽ, ngoại trừ
Select one:
a. Thường mang lại kết quả có giá trị sử dụng
b. Mẫu không đảm bảo tính đại diện
c. Gây lãng phí thời gian, nhân lực, tiền của
d. Ước lượng có độ tin cậy thấp
56.
57. Chọn ý sai về kỹ thuật chọn mẫu
Select one:
a. Mỗi kỹ thuật đều có những thuận lợi và hạn chế riêng
b. Có rất nhiều kỹ thuật chọn mẫu đang được sử dụng trên thực tế
c. Hai kỹ thuật cơ bản là chọn mẫu xác suất và chọn mẫu không xác suất
d. Kỹ thuật xác suất thường không có tính đại diện cho quần thể hơn
58. Phần kết thúc bảng câu hỏi thường là
Select one:
a. Trình bày vắn tắt mục tiêu của bảng hỏi
b. Cam kết về đạo đức liên quan của nghiên cứu
c. Thông tin cá nhân của đối tượng được phỏng vấn
d. Nội dung cốt lõi cần thu thập dữ liệu
59. Một bộ câu hỏi nghiên cứu thông thường gồm có
Select one:
a. 3 phần: câu hỏi đóng, câu hỏi nửa đóng, câu hỏi mở
b. 3 phần: mở đầu, nội dung chính, kết thúc
c. 2 phần: nội dung chính, nội dung phụ
d. Số phần tùy thuộc từng nghiên cứu cụ thể
60. Khi ước lượng tỉ lệ nằm trong khoảng 10% đến 90% thì cỡ mẫu phải
Select one:
a. Tối đa 100
b. Tối đa 30
c. Tối thiểu là 30
d. Tối thiểu là 100
61. Nhược điểm của kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên đơn
Select one:
a. Mẫu nghiên cứu được chọn ra ít mang tính đại diện
b. Không thể thực hiện được đối với mẫu lớn hoặc mẫu không ổn định
c. Xác xuất chọn trúng các cá thể đưa vào mẫu không như nhau
d. Tính ngẫu nhiên thấp
62. Tần số xuất hiện của biến số cần phải đo lường trong quần thể nghiên cứu càng hiếm
gặp thì cỡ mẫu càng phải
Select one:
a. Thực hiện trên toàn bộ quần thể
b. Không bị ảnh hưởng
c. Càng lớn
d. Càng nhỏ
63. Ưu điểm chính của phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn, ngoại trừ
a. Làm cơ sở để thực hiện các kỹ thuật chọn mẫu khác
b. Dễ áp dụng cho tất cả các quần thể
c. Tính ngẫu nhiên cao
d. Mẫu nghiên cứu được chọn ra mang tính đại diện cao
64. Phân chia quần thể nghiên cứu thành nhiều nhóm theo khu vực trên bản đồ là kỹ
thuật
a. Chọn mẫu hệ thống
b. Chọn mẫu phân tầng
c. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn
d. Chọn mẫu chùm
65. Ưu điểm không phải của kỹ thuật chọn mẫu hệ thống
a. Giảm được sự chênh lệch giữa các cá thể
b. Nhanh và dễ áp dụng, đặc biệt là khi đã có sẵn khung chọn mẫu
c. Sai số chọn trên thực tế ít gặp hơn, thu thập được nhiều thông tin hơn
d. Là một dạng khác của mẫu ngẫu nhiên đơn nhưng dễ triển khai hơn
66. Phân chia quần thể thành các nhóm dựa vào các đặc trưng nào đó của các cá thể
như giới, tuổi ... gọi là kỹ thuật
a. Chọn mẫu phân tầng
b. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn
c. Chọn mẫu chùm
d. Chọn mẫu hệ thống
67. Mức tin cậy không thường được sử dụng
a. 90%
b. 95%
c. 99%
d. 98%
68. Mức độ tin cậy của nghiên cứu, ngoại trừ
a. Muốn có mức tin cậy chấp nhận được thì phải điều tra toàn bộ quần thể
b. Phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong đó có chọn mẫu
c. Là độ lặp lại của kết quả nghiên cứu
d. Thường phải chấp nhận mức tin cậy dưới 100%
69. Xác định cỡ mẫu nghiên cứu phải, ngoại trừ
a. Lựa chọn các cá thể từ quần thể một cách phù hợp
b. Đảm bảo đạt được độ tin cậy tuyệt đối về mặt thống kê
c. Phù hợp với nguồn lực hiện có
d. Hợp lý phải thực sự đại diện cho quần thể
70. Để tính cỡ mẫu cho việc ước tính một giá trị trung bình trong quần thể không cần
a. Độ lệch chuẩn
b. Hệ số tin cậy Z(1-a/2)
c. Giá trị tỷ lệ ước tính
d. Ước lượng khoảng sai lệch cho phép
71. Không biết tổng số cá thể trong quần thể nghiên cứu, vẫn có thể áp dụng kỹ thuật
a. Chọn mẫu hệ thống
b. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn
c. Mọi kỹ thuật chọn mẫu
d. Chọn mẫu phân tầng
72. Chọn mẫu theo một quy tắc nhất định do nhà nghiên cứu đặt ra, ví dụ khoảng hằng
định k gọi là kỹ thuật
Select one:
a. Chọn mẫu không xác suất
b. Chọn mẫu hệ thống
c. Chọn mẫu giai đoạn
d. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn
73. Mối liên hệ của thiết kế nghiên cứu và yêu cầu cỡ mẫu
Select one:
a. Nghiên cứu tình huống nhất thiết phải xác định cỡ mẫu
b. Mỗi nghiên cứu có thể áp dụng các công thức tính cỡ mẫu khác nhau
c. Thường các nghiên cứu dọc yêu cầu cỡ mẫu thấp hơn nghiên cứu cắt ngang
d. Nghiên cứu thăm dò cỡ mẫu là vấn đề quan trọng
74. Chọn cỡ mẫu trong nghiên cứu có nhiều biến số thì cỡ mẫu phải được xác định
Select one:
a. Trên một công thức chung cho tất cả biến số
b. Độc lập với từng biến số sau đó lựa chọn cỡ mẫu nhỏ nhất
c. Dựa trên một biến số bất kì
d. Độc lập với từng biến số sau đó lựa chọn cỡ mẫu lớn nhất @
75. Khi ước lượng một số trung bình thì cỡ mẫu
Select one:
a. Tối thiểu là 100
b. Tối đa 30
c. Tối đa 100
d. Tối thiểu là 30 @
76. Người nghiên cứu chọn tất cả các nhà thuốc tại tp HCM có số giấy phép tận cùng là
số 6 đưa vào mẫu nghiên cứu. Đây là kỹ thuật
Select one:
a. Chọn mẫu không xác suất
b. Chọn mẫu hệ thống @
c. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn
d. Chọn mẫu phân tầng
77. Cỡ mẫu nghiên cứu càng lớn sẽ, ngoại trừ
Select one:
a. Một số trường hợp sẽ thất bại vì không đảm bảo giá trị sử dụng của kết quả @
b. Khái quát một cách đáng tin cậy cho quần thể nghiên cứu
c. Tốn thời gian, nhân lực, kinh phí để tổ chức triển khai
d. Nếu để mắc sai lầm sẽ lãng phí, không kinh tế
78. Nhược điểm của kỹ thuật chọn mẫu hệ thống
Select one:
a. Mẫu nghiên cứu được chọn ra ít mang tính đại diện
b. Trong một số trường hợp tình cờ mẫu có thể thiếu tính đại diện @
c. Tính ngẫu nhiên thấp
d. Khó áp dụng trên thực tế
79.
80. Phần mở đầu của bộ câu hỏi nghiên cứu gồm
Select one:
a. Nội dung cốt lõi cần thu thập dữ liệu
b. Trình bày vắn tắt mục tiêu của bảng hỏi @
c. Cam kết về đạo đức liên quan của nghiên cứu
d. Thông tin cá nhân của đối tượng được phỏng vấn
81. Mức tin cậy 95% hay được sử dụng trong các nghiên cứu y sinh học
Select one:
a. 95% @
b. 98%
c. 90%
d. 99%
82.

83. Khi thực hiện khảo sát, quy trình khảo sát áp dụng thống nhất cho cùng đối tượng tham gia là
biện pháp nhằm giảm thiểu sai số do
Select one:
a. Thiết kế bảng hỏi
b. Công cụ đo lường không đồng nhất
c. Quá trình thu thập thông tin
d. Yếu tố khảo sát
84. Ưu điểm câu hỏi đóng trong bộ câu hỏi khảo sát, ngoại trừ
Select one:
a. Số liệu thu được có thể dễ dàng hơn trong việc phân tích
b. Giúp cho cuộc phỏng vấn tiến hành nhanh và dễ dàng hơn
c. Hướng người trả lời chú ý vào những điểm quan trọng, trọng tâm
d. Cho phép tìm kiếm, phát hiện nhiều hiện tượng mới nảy sinh
85. Giải tỏa sự căng thẳng của người trả lời hoặc để chuyển nội dung trong bảng hỏi bằng câu hỏi
Select one:
a. Phối hợp đóng mở
b. Chọn lọc
c. Kiểm tra
d. Chức năng tâm lí
86. Thực hiện nghiên cứu về tỷ lệ SV 17DDS bị trầm cảm, biết giá trị ước lượng là 3%.
Vậy cỡ mẫu nghiên cứu sẽ
Select one:
a. Từ 30 SV
b. Lớn hơn 30 SV
c. Lớn hơn 100 SV
d. Từ 100 SV
87. Độ lệch chuẩn càng nhỏ, mức độ dao động về giá trị của các biến số càng
Select one:
a. Nhỏ
b. Lớn
c. Không đổi
d. Tiến về 0
88. Để xác định cỡ mẫu cho nghiên cứu muốn ước tính một tỷ lệ của biến cố cần biết
phân bố xác suất theo
Select one:
a. Phân bố chuẩn
b. Phân bố nhị thức
c. Phân bố tam thức
d. Phân bố xác suất
89. Mọi nghiên cứu đều mong có được một ước tính gần với giá trị thực của quần thể
nhất, đồng nghĩa muốn
Select one:
a. P nhỏ
b. d nhỏ
c. P lớn
d. d lớn
90. Tính cỡ mẫu cho một nghiên cứu điều tra xác định tỷ lệ đơn thuốc có kê kháng sinh
cần phải biết các đại lượng sau, ngoại trừ
Select one:
a. Độ lệch chuẩn
b. Mức sai số cho phép
c. Mức độ tin cậy
d. Ước tính giá trị tỉ lệ
91. Nhược điểm câu hỏi mở, ngoại trừ
a. Đòi hỏi nhiều thời gian và trí lực nên ít khi thu được trả lời đầy đủ
b. Bị tác động bởi câu trả lời sẵn có
c. Đôi khi lan man và nói sang những vấn đề không liên quan
d. Gây khó khăn cho người phỏng vấn trong việc ghi chép lại
92. Gọi n là cỡ mẫu nghiên cứu, H là số tầng, nếu phân bố cỡ mẫu cần lấy ở mỗi tầng là
như nhau gọi là
a Phân bố tỷ lệ
b. Phân bố ngang bằng
c. Phân bố ngẫu nhiên
d Phân bố tối ưu
93. Chọn câu sai khi nói về câu hỏi theo nội dung nhóm 1 trong bộ câu hỏi khảo sát
a. Có tính chủ quan, phản ánh chính xác thông tin
b. Hỏi về một cái gì đó đã, đang tồn tài trong không gian và thời gian
c. Gắn liền với những điều được hiện thực hóa trong đời sống
d. Bao gồm những câu hỏi đặc trưng cho sự kiện nào đó
94. Tỉ lệ ước lượng thấp thì cỡ mẫu phải
a. bằng 100
b. thấp
c. cao
d. bằng 30
95. Chọn câu sai khi nói về câu hỏi theo nội dung nhóm 2 trong bộ câu hỏi khảo sát
Select one:
a. Các đánh giá hay mong muốn thường rất hay bị thay đổi
b. Nhiều vấn đề mang tính riêng tư, có độ chính xác cao
c. Bản chất là ý thức nên đôi khi khó hay không diễn đạt nổi
d. Thể hiện sự đánh giá hay những mong muốn của cá nhân riêng biệt
96. Để tính cỡ mẫu khi so sánh tỉ lệ kê đơn thuốc tiêm giữa bệnh viện công lập và tư tại
tp HCM không cần
Select one:
a. Ước lượng khoảng sai lệch cho phép
b. Giá trị tỷ lệ ước tính
c. Độ lệch chuẩn
d. Hệ số tin cậy Z(1-α/2)
97. Nghiên cứu muốn có độ tin cậy càng cao thì
Select one:
a. Độ lệch chuẩn càng cao
b. Mức sai số càng cao
c. Cỡ mẫu càng lớn
d. Giá trị tỉ lệ ước định càng thấp
98. Tính cỡ mẫu cho một nghiên cứu điều tra xác định giá tiền trung bình một đơn thuốc
cần phải biết các đại lượng sau, ngoại trừ
Select one:
a. Mức sai số cho phép
b. Độ lệch chuẩn
c. Ước tính giá trị tỉ lệ
d. Mức độ tin cậy
99. Để có được một bộ câu hỏi tốt, khi đặt từng câu hỏi cần phải chú ý tới các nguyên tắc
sau, NGOẠI TRỪ
Select one:
a. Mỗi lần hỏi chỉ nên hỏi một câu để thu được một câu trả lời
b. Không nên sử dụng các câu hỏi mang tính áp đặt và có ẩn ý
c. Nên sử dụng các câu hỏi mang tính giả định
d. Từ ngữ sử dụng trong câu hỏi phải đơn giản, phổ biến và phù hợp
100. Kỹ thuật chọn mẫu chùm KHÔNG có ưu điểm
Select one:
a. Thích hợp cho nghiên cứu trên một phạm vi địa rộng
b. Thường được áp dụng rộng rãi trên thực tế
c. Chi phí rẻ hơn do ít đi lại hơn
d. Cần có danh sách tất cả các cá thể trong quần thể
101. Chọn ý sai khi nói về chọn mẫu không xác suất
Select one:
a. Không thể áp dụng trong thử nghiệm lâm sàng
b. Không đảm bảo tính đại diện cho quần thể nghiên cứu
c. Dễ triển khai thực hiện, chi phí thấp
d. Được thiết kế với mục đích thăm dò
102. Nghiên cứu về mức độ hài lòng đối với sự giải quyết học vụ của SV 17DDS cần có
cỡ mẫu
Select one:
a. Tối đa 100
b. Tối thiểu là 30
c. Tối thiểu là 100
d. Tối đa 30
103. Tính đại diện của quần thể của mẫu được chọn theo phương pháp
Select one:
a. Mẫu chùm thường cao hơn so với mẫu hệ thống
b. Như nhau giữa mẫu chum và mẫu tầng
c. Mẫu chùm thường thấp hơn so với mẫu ngẫu nhiên đơn
d. Không xác suất cao hơn xác suất
104. Để xác định cỡ mẫu cho nghiên cứu muốn ước tính giá trị trung bình của biến cố cần
biết phân bố xác suất theo
a. Phân bố xác suất
b. Phân bố chuẩn
c. Phân bố nhị thức
d. Phân bố tam thức
105. Giữa cỡ của chùm và tính đại diện của mẫu có mối liên quan
a. Không xác định
b. Tương quan thuận
c. Với hằng số 1
d. Tương quan nghịch
106.
1. Tỉ số nguy cơ tương đối có thể thu được từ thiết kế nghiên cứu
Select one:
a. Nghiên cứu can thiệp
b. Nghiên cứu thuần tập
c. Nghiên cứu đối chứng
d. Nghiên cứu cắt ngang mô tả
2. Chọn ý sai về thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 2
Select one:
a. Tiến hành ít nhất trên 2 nhóm đối tượng nghiên cứu, mỗi nhóm ≥ 50
b. Thực hiện trên những người bệnh hoặc người khỏe tình nguyện
c. Thu thập những thông tin về dược động học của thuốc
d. Được hướng dẫn bởi các nhà dược lý lâm sàng. Nguồn chọn từ bệnh viện, phòng
khám trong một giai đoạn xác định
3. Chọn ý sai về thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3
Select one:
a. Đánh giá chặt chẽ hiệu quả của thuốc và thêm thông tin về độc tính
b. Là cơ sở quan trọng để các cơ quan quản lý xem xét cấp giấy phép lưu hành
c. Trên một số lượng lớn người bệnh và người khỏe đồng ý tham gia
d. Tiến hành trên khoảng từ 500 đến 3000 người
4. Nghiên cứu bệnh chứng khởi đầu chia mẫu nghiên cứu thành hai nhóm
Select one:
a. Nhóm hồi cứu và nhóm tiến cứu
b. Nhóm mô tả và nhóm phân tích
c. Nhóm người bệnh và nhóm người khỏe
d. Nhóm có tiếp xúc và nhóm không tiếp xúc yếu tố nguy cơ
5. Lựa chọn các cá thể để đưa vào nhóm bệnh của nghiên cứu có đối chứng
Select one:
a. Trường hợp nhóm bệnh quá lớn thì tăng thời gian nghiên cứu
b. Có tiêu chí lựa chọn và tiêu chí loại trừ rõ ràng
c. Các ca bệnh được báo cáo hay chẩn đoán thông qua một cuộc điều tra
d. Nguồn chọn từ bệnh viện, phòng khám trong một giai đoạn xác định
6. Thu thập số liệu trong nghiên cứu bệnh chứng
Select one:
a. Người phỏng vấn nên biết rõ đối tượng thuộc nhóm bệnh và nhóm chứng
b. Nên dùng các quy trình khác nhau cho cả 2 nhóm bệnh và nhóm đối chứng
c. Việc quan sát phải chủ quan
d. Thông tin được tái tạo lại những sự kiện xảy ra trong quá khứ
7. Phản ứng dạng A thông thường
Select one:
a. Có thể được ngăn bằng cách đơn giản là giảm liều lượng sử dụng
b. Yêu cầu bệnh nhân ngừng dùng thuốc
c. Phải ngừng thuốc, có thể sử dụng lại khi hết phản ứng
d. Có thể được ngăn bằng bằng cách sử dụng kèm thêm các thuốc khác
8. Dùng nghiên cứu thuần tập tiến cứu để chứng minh hiệu quả điều trị của
thuốc X bằng cách so sánh giữa các nhóm
Select one:
a. Hồi cứu và tiến cứu
b. Người khỏe và người có uống thuốc X
c. Điều trị bằng thuốc X và thuốc khác
d. Bệnh và không bệnh
9. Đạo luật An toàn về Thuốc và Thực phẩm
Select one:
a. Của Mỹ 1890
b. Của Anh năm 1906
c. Của Mỹ năm 1906
d. Của Anh 1980
11. Liên quan chủ yếu đến vấn đề hấp thu, phân bố, thải trừ của thuốc, là phản ứng
Select one:
a. Dạng A lẫn B
b. Dạng B
c. Dạng A
d. Dạng C
1) Trong thiết kế nghiên cứu mô tả, khi thời gian nghiên cứu khác nhau với từng
nhóm đối tượng khác nhau nên dùng chỉ số
a. Tỷ lệ mới mắc tích lũy
b. Tỷ lệ hiện mắc
c. Mật độ mới mắc
d. Tỷ lệ mới mắc tương đối
2) Thập kỷ 80-90 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến
a. Tác dụng của thuốc lên cơ thể con người
b. Tương tác thuốc
c. Kinh tế y tế, kinh tế dược để lựa chọn thuốc điều trị
d. Dược động và dược lực học
3) Bệnh nhân bị suy giảm chức năng gan thận nhưng không được hiệu chỉnh liều
có thể gây ra phản ứng bất lợi
a. Dạng B
b. Dạng A type 2
b. Dạng A type 1
d. Dạng A type B
4) Phản ứng bất lợi xảy ra ít phổ biến, và thường là những phản ứng phụ không
mong muốn đi kèm với chính tác dụng của thuốc
a. Dạng B type A
b. Dạng A type B
c. Dạng B
d. Dạng A
5) Bệnh nhân nhận được một liều điều trị của thuốc nhiều hơn liều điều trị thông
thường, Đây là phản ứng bất lợi
a. Dạng A type B
b.Dạng A type 1
c. Dạng B
d. Dạng A type 2
6) Đối tượng nghiên cứu ban đầu của dịch tễ dược học
a. Bệnh và yếu tố gây bệnh
b. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá tình điều trị
c. Tác dụng của thuốc trên cơ thể con người
d. Tác động bất lợi của thuốc
7) Loại thiết kế nghiên cứu nào sau đây không có nhóm đối chứng
a. Thuần tập hồi cứu
b. Mô tả chùm bệnh
c. Thuần tập tương lai
d. Bệnh chứng
9) Thử nghiêm lâm sàng giai đoạn mấy mẫu thử nghiệm được chọn một cách ngẫu
nhiên
a. 2
b. 4
c.3
d.1
10) Loại thiết kế nghiên cứu áp dụng với các trường hợp bệnh phổ biến
a. Nghiên cứu mô tả các trường hợp cá biệt
b. Nghiên cứu mô tả chùm bệnh
c. Nghiên cứu thuần tập
d. Nghiên cứu bệnh chứng
11) Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm quy định thời gian
FDA xem xét để hoặc là bác bỏ hoặc là cho phép lưu hành thuốc

Select one:

a. 60 ngày

b. 6 tháng

c. 30 ngày

d. 90 ngày

12) Phản ứng bất lợi dạng A chủ yếu liên quan đến

Select one:

a. Tương tác thuốc

b. Sự nhạy cảm vốn có của cơ thể

c. Phản ứng miễn dịch của cơ thể


d. Liều sử dụng

14) Mối liên quan giữa dịch tễ dược học và dược lí học lâm sàng

a. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị

b. Tác động bất lợi của thuốc

c. Bệnh và yếu tố gây bệnh

d. Tác dụng của thuốc trên cơ thể con người

15) Những phản ứng của thuốc vượt quá tác dụng dược đã biết hoặc mong muốn
được gọi là

Select one:

a. Phản ứng bất lợi dạng A

b. Phản ứng bất lợi dạng C

c. Phản ứng bất lợi dạng B

d. Phản ứng bất lợi type 1

16) Mối quan tâm chung giữa dịch tễ dược học và dược lí học lâm sàng

Select one:

a. Tác dụng của thuốc trên cơ thể con người

b. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị

c. Tác động bất lợi của thuốc

d. Phân bố bệnh trong cộng đồng

17) Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm được ban hành sau
biến cố
Select one:

a. hơn 100 người chết do suy thận vì dùng sulfanilamid

b. Phát hiện chloramphenicol có thể gây thiếu máu do suy tủy, đặc biệt là đối với
trẻ sơ sinh

c. Ticrynafen và benoxaprofen gây ra các bệnh về chức năng gan và dẫn đến tử
vong

d. Thảm họa Thalidomid

18) Tác dụng hạ đường huyết quá mức của sulfonylurea. Đây là phản ứng bất lợi

Select one:

a. Dạng A type B

b. Dạng B

c. Dạng A

d. Dạng B type A

20) Thời điểm xuất hiện một sự chuyển đổi trong lĩnh vực nghiên cứu của dịch tễ
dược học

Select one:

a. 1906

b. 1961

c. 1990

d. 1960
21) Cloramphenicol có thể gây thiếu máu bất sản. Đây là ví dụ của phản ứng bất
lợi

Select one:

a. Dạng B type A

b. Dạng A

c. Dạng B

d. Dạng A type B

22) Thập kỷ 60-70 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến

Select one:

a. Kinh tế y tế, kinh tế dược để lựa chọn thuốc điều trị

b. Tác dụng của thuốc lên cơ thể con người

c. Các phản ứng bất lợi của thuốc

d. Nghiên cứu và hoàn thiện chính sách, khung pháp lý về dược

23) Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng do việc chuyển
hóa hoặc loại trừ thuốc trong cơ thể chậm hoặc không bình thường, dẫn tới nồng
độ thuốc được tích lũy trong cơ thể quá cao, vượt quá mức bình thường. Đây là
phản ứng bất lợi

Select one:

a. Dạng B

b. Dạng A type B

c. Dạng A type 1
d. Dạng A type 2

24) Dịch tễ dược học khác dược lí học lâm sàng ở:

a. Bệnh và yếu tố gây bệnh

b. Tác động bất lợi của thuốc

c. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị

d. Trọng tâm nghiên cứu

25) Đối tượng nghiên cứu của dịch tễ học Select one:

a. Bệnh dịch và yếu tố gây bệnh

b. Vấn đề sử dụng thuốc trong cộng đồng

c. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị

d. Tác động bất lợi của thuốc

26) Phản ứng bất lợi không liên quan hoặc ít liên quan đến liều sử dụng của thuốc,
rất khó hoặc không dự đoán được

a. Dạng B

b. Dạng B type A

c. Dạng A type B

d. Dạng A

27) Năm 1906, đạo luật An toàn về Thuốc và Thực phẩm của Mỹ yêu cầu

a. Đưa ra bằng chứng về tính hiệu quả và an toàn của thuốc lưu hành trên thị
trường

b. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng, lâm sàng gửi FDA xem xét
c. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm
lâm sàng d. Thử nghiệm độc tính lâm sàng gửi FDA xem xét

28) Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm yêu cầu

a. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng và gửi FDA xem xét trước khi thử
nghiệm lâm sàng

b. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng, lâm sàng gửi FDA xem xét

c. Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1 và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm
tiếp tục

d. Đưa ra bằng chứng về tính hiệu quả và an toàn của thuốc lưu hành trên thị
trường

29) Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1

a. Xem xét sự dung nạp của thuốc và bước đầu xác định liều dùng an toàn và có
hiệu lực trên người 

b. Thu thập thông tin dược động học 

C. Thu thập thông tin về phản ứng bất lợi, hiệu quả của thuốc 

 d. Cung cấp bằng chứng thật để xin cấp phép lưu hành trên thị trường

30) Thập kỷ 80-90 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến

a. Tác dụng của thuốc lên cơ thể con người 

b. Tương tác thuốc

c. Dược động học và dược lực học

d. Kinh tế y tế, kinh tế dược để lựa chọn thuốc điều trị


32) Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng cơ thể nhạy cảm
quá mức, dẫn tới khả năng dung nạp của cơ thể đối với thuốc bị giảm. Đây là phản
ứng bất lợi

a. Dang A type B

b. Dang A type 3 (2)

c. Dang B

d. Dang A type 1

33) Phản ứng shock phản vệ với penicillin là ví dụ của phản ứng bất lợi

a. Dang B type A

b. Dang A type B

C. Dạng A

d. Dạng B

36) Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng do việc chuyển
hóa hoặc loại trừ thuốc trong cơ thể chậm hoặc không bình thường, dẫn tới nồng
độ thuốc được tích lũy trong cơ thể quả cao, vượt quá mức bình thường. Đây là
phản ứng bất lợi

Select one:

a. Dang A type 2

b. Dang B

c. Dang A type 1

d. Dạng A type B

37) Loại thiết kế nghiên cứu dùng để hình thành giả thuyết về mối quan hệ nhân
quả
Select one:

a. Nghiên cứu mô tả

b. Nghiên cứu phân tích

c. Nghiên cứu bệnh chứng

d. Nghiên cứu thuần tập

39) Loại thiết kế nghiên cứu không nhằm mục đích chứng minh giả thuyết hút
thuốc lá có thể gây ung thư phổi
a. Nghiên cứu bệnh chứng
b. Nghiên cứu thuần tập
c.Nghiên cứu phân tích
d. Nghiên cứu mô tả
40) Bệnh nhân uống quá liều paracetamol gây hoại tử tế bào gan. Đây là phản ứng
bất lợi
a. Dạng B
b. Dạng A type 2
c. Dạng A type B
d. Dạng A type 1
41) Thời điểm được coi là khởi đầu cho sự ra đời của lĩnh vực dịch tễ dược học
a. 1906
b. 1990
c. 1960
d. 1991
42) Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 2
a. Cung cấp bằng chứng thật để cấp phép lưu hành trên thị trường
b. Thu thập thông tin dược động học và thông tin về phản ứng bất lợi , hiệu quả
của thuốc
c. Bước đầu xác định liều dùng an toàn và có hiệu lực trên người
d. Xem xét sự dung nạp của thuốc
Điểm xuất phát của nghiên cứu bệnh chứng là
Select one:
a. Yếu tố nguyên nhân (Tiếp xúc/không tiếp xúc)
b. Yếu tố phơi nhiễm (Phơi nhiễm/không phơi nhiễm)
c. Hiệu quả điều trị (Khỏi bệnh/không khỏi bệnh)
d. Yếu tố nguyên nhân và yếu tố kết quả
Văn bản quy định cơ sở nghiên cứu thuốc phải bổ sung thử nghiệm để đưa ra bằng
chứng thật đảm bảo là thuốc có hiệu quả
Select one:
a. Đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm
b. Chương trình giám sát thuốc Boston
c. Đạo luật An toàn về Thuốc và Thực phẩm
d. Điều lệ bổ sung Kefauver Harris
Điểm xuất phát của phân tích xu hướng là
Select one:
a. Yếu tố nguyên nhân (Tiếp xúc/không tiếp xúc)
b. Yếu tố kết quả (bị bệnh/không bị bệnh)
c. Hiệu quả điều trị (Khỏi bệnh/không khỏi bệnh)
d. Yếu tố nguyên nhân và yếu tố kết quả
Điểm xuất phát của nghiên cứu thuần tập là
Select one:
a. Yếu tố nguyên nhân (Tiếp xúc/không tiếp xúc)
b. Yếu tố kết quả (bị bệnh/không bị bệnh)
c. Hiệu quả điều trị (Khỏi bệnh/không khỏi bệnh)
d. Yếu tố nguyên nhân và yếu tố kết quả
Điều lệ bổ sung Kefauver Harris yêu cầu
Select one:
a. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng, lâm sàng gửi FDA xem xét
b. Đưa ra bằng chứng về tính hiệu quả và an toàn của thuốc lưu hành trên thị
trường
c. Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1 và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm tiếp
tục
d. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm
lâm sàng
Tỷ lệ chết do ung thư phổi ở Mỹ tăng lên ở phụ nữ đồng thời với việc tăng tỷ lệ hút
thuốc lá ở phụ nữ cho thấy, hút thuốc lá là nguyên nhân gây ung thư phổi ở phụ nữ
Mỹ. Đây là ví dụ của nghiên cứu b. Phân tích xu hướng
Chương trình triển khai theo dõi tại các bệnh viện và hình thành các nghiên cứu
thuần tập nhằm phát hiện ADR trong quá trình sử dụng trong bệnh viện năm 1960
có tên
Select one:
a. Chương trình giám sát thuốc Boston
b. Điều lệ bổ sung Kefauver Harris
c. Đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm
d. Đạo luật An toàn về Thuốc và Thực phẩm
Quy định về việc bổ sung thử nghiệm để đưa ra bằng chứng thật đảm bảo là thuốc
có hiệu quả có nghĩa là
Select one:
a. Tiến hành những mẫu thử nghiệm lâm sàng được chọn một cách ngẫu nhiên
b. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng, lâm sàng gửi FDA xem xét
c. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm
lâm sàng
d. Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1 và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm tiếp
FDA bắt đầu thu thập báo cáo về ADR, và tài trợ cho các chương trình theo dõi
thuốc mới tại các bệnh viện vào năm
a. 1961
b. 1938
C 1952
d. 1960
Cơ quan nghiên cứu về các tác dụng bất lợi và thu thập các bệnh về tế bào máu do
thuốc gây ra được thành lập năm
a. 1938
b. 1961
c 1906
d. 1952
1. Chọn ý sai về thảm họa thalidomide
a. Thảm họa tại Mỹ và các nước phát triển
b. Xảy ra ở phụ nữ trong thời kỳ đầu của thai kỳ sử dụng thalidomide
c. Xảy ra vào mùa đông năm 1961
d. Sự gia tăng quá mức về tỷ lệ đẻ non, tỷ lệ trẻ dị tật bẩm sinh
3. Chọn ý sai khi nói về dịch tể học và dịch tể dược học
Select one:
a. Dịch tể học và dịch tễ dược học cùng quan tâm yếu tố gây ra bệnh
b. Dịch tễ dược học nghiên cứu vấn đề sử dụng thuốc
c. Dịch tễ dược học quan tâm đến các tác dụng bất lợi của thuốc
d. Dịch tễ học nghiên cứu hiệu quả điều trị của thuốc
6. Các ADR đã xảy ra
a. Bendectin dạng giải phóng chậm ảnh hưởng xấu đến ruột non
b. Suprofen gây ra suy thận cấp tính có hồi phục
c. Indometacin có khả năng gây ra dị tật bẩm sinh
d. Phenylbutazon gây hiện tượng sinh non
3. Nghiên cứu tại khu vực dân cư có 420 người vào ngày 1/1/2020. Lúc đó có sẵn
20 người nhiễm Covid 19. Số người nhiễm Covid được phát hiện vào tháng 2,3,4
lần lượt là 15, 18, 9 người. Hỏi tỉ lệ mới mắc tích lũy vào ngày 30/03/2020?
a. 42/420
b. 42/400
c. 33/400
d. 62/400
4. Nghiên cứu tại khu vực dân cư có 420 người vào ngày 1/1/2020. Lúc đó có sẵn
20 người nhiễm Covid 19. Số người nhiễm Covid được phát hiện vào tháng 2,3,4
lần lượt là 15, 18, 9 người. Hỏi tỉ lệ hiện mắc vào ngày 30/03/2020?
a. 53/420
b. 42/400
c. 33/400
d. 62/400

1. Để tăng tính giá trị của nghiên cứu bệnh chứng cần, ngoại trừ
a. Nhóm bệnh và nhóm đối chứng lựa chọn độc lập với tình trạng phơi nhiễm
b. Sử dụng một nhóm đối chứng làm tăng thêm tính nhất quán của các kết quả
c. Nhóm bệnh được lựa chọn phải đại diện trong một môi trường cụ thể
5. Nhược điểm của nghiên cứu thuần tập, ngoại trừ
a. Sự hao hụt số lượng cá thể trong mẫu nghiên cứu
b. Môi trường nghiên cứu có thể bị thay đổi ảnh hưởng đến các yếu tố nguy cơ
c. Không có hiệu quả nếu áp dụng cho nghiên cứu các sự kiện thường gặp to
d. Tổn thời gian, nhân lực và chi phí
10. Đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm vào 1938, chọn ý sai
a. Yêu cầu nhà sản xuất phải thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng
b. Yêu cầu phải thu thập dữ liệu lâm sàng về độ an toàn của thuốc
c. FDA giải quyết hồ sơ xin lưu hành trong 60 ngày
d. Gin hồ sơ cho FBI xin cấp giấy phép lưu hành trên thị trườn
9. Khi mới hình thành vào thập kỷ 60-70 của thế kỷ XX, dịch tễ được học chỉ quan
tâm đến
a. Bằng chứng cho nghiên cứu kinh tế y tế
b. Các phản ứng bất lợi của thuốc
c. Hiệu quả điều trị của thuốc
d. Nguyên nhân gây bệnh
Chọn ý đúng về thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 4
Select one:
a. Tiến hành trên khoảng từ 500 đến 3000 người
b. Tiến hành ít nhất trên 2 nhóm đối tượng nghiên cứu, mỗi nhóm ≥ 50
Nhược điểm
d. Thu thập những thông tin về dược động học của thuốc
Các điểm quan trọng để tính tỉ lệ hiện mắc, ngoại trừ
Select one:
a. Cần phải xác định một giai đoạn quan sát
b. Quần thể khởi đầu là toàn thể cộng đồng dân cư
c. Đo tần suất xuất hiện của những sự kiện bệnh tật mới
d. Cần theo dõi tất cả mọi người trong giai đoạn quan sát xác định
Trọng tâm cho các nghiên cứu của dịch tễ dược học về các phản ứng bất lợi của
thuốc là
Select one:
a. Phản ứng dạng B
b. Phản ứng dạng A hoặc B
c. Phản ứng dạng A
d. Phản ứng dạng A lẫn B
Phản ứng dạng A, chọn ý sai
Select one:
a. Hậu quả thường nghiêm trọng
b. Có khả năng dự đoán trước
c. Xảy ra khá phổ biến
d. Những phản ứng vượt quá những tác dụng dược lý đã biết và mong muốn
Chọn ý sai về mối liên quan giữa dịch tễ dược học với dược lý học lâm sàng
Select one:
a. Thầy thuốc lượng giá tốt hơn mức độ rủi ro/lợi ích trong lựa chọn thuốc
b. Dịch tễ dược học góp phần làm rõ ràng hơn hiệu quả điều trị của thuốc
c. Dịch tễ dược học cung cấp thông tin về những phản ứng có hại của thuốc
d. Trọng tâm dịch tễ dược học với dược lý học lâm sàng là giống nhau
Phản ứng dạng A thường xuất hiện khi, ngoại trừ
Select one:
a. Phản ứng miễn dịch của cơ thể
b. Nguyên nhân khách quan hay chủ quan làm cho cơ thể nhạy cảm quá mức
c. Liều điều trị của thuốc nhiều hơn liều điều trị thông thường
d. Cơ thể bệnh nhân chậm chuyển hóa
Giải thích nguyên nhân gây bệnh bằng cách quan sát nhóm có tiếp xúc với nhóm
không tiếp xúc với yếu tố nguy cơ là
Select one:
a. Nghiên cứu cắt ngang mô tả
b. Nghiên cứu can thiệp
c. Nghiên cứu đối chứng
d. Nghiên cứu thuần tập
Thập kỷ 80-90 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học đã mở rộng, góp phần đặt nền
móng cho các nghiên cứu
Select one:
a. Dược lý học
b. Dịch tể học
c. Kinh tế y tế
d. Dược lâm sàng
Số ca bệnh mới được chia cho cở mẫu dân số thì sẽ có
a. Tỷ lệ hiện mắc
b. Tỷ lệ mới mắc tích lũy
c. Mật độ mới mắc
d. Chỉ số odds

Question 1
Đặc điểm đặc trưng của loại thiết kế nghiên cứu mô tả
Select one:
a. Chứng minh mối quan hệ nhân quả
b. Hình thành các giả thuyết về mối quan hệ nhân quả
c. Là nghiên cứu có đối chứng
d. Nghiên cứu phân tích hồi cứu
Question 2
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Lựa chọn các ca đối chứng của nghiên cứu bệnh chứng KHÔNG thể sử dụng cách
thức ghép cặp
Select one:
a. Thông thường hay ghép cặp theo tuổi, giới tính, dân tộc, yếu tố địa lý
b. Theo yếu tố nguy cơ trong giả thuyết nghiên cứu
c. Ca bệnh và đối chứng có cùng một đặc điểm (hoặc các đặc điểm gần nhau)
d. Để không bị ảnh hưởng bởi sự phân bố chênh lệch của các yếu tố gây nhiễu
Question 3
Chọn ý sai về thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1
Select one:
a. Xem xét sự dung nạp thuốc và bước đầu xác định liều dùng
b. Thực hiện bởi các nhà dược lý lâm sàng
c. Chỉ được tiến hành sau khi thực hiện các nghiên cứu trên động vật
d. Tiến hành trên đối tượng người bệnh
Question 4
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Người bệnh phải tạm ngừng sử dụng thuốc khi gặp
Select one:
a. Phản ứng dạng C hoặc D
b. Phản ứng dạng A lẫn B
c. Phản ứng dạng B
d. Phản ứng dạng A
uestion 5
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Phản ứng dạng A, chọn ý sai
Select one:
a. Những phản ứng vượt quá những tác dụng dược lý đã biết và mong muốn
b. Có khả năng dự đoán trước
c. Hậu quả thường nghiêm trọng
d. Xảy ra khá phổ biến
Nghiên cứu tại khu vực dân cư có 420 người vào ngày 1/1/2020. Lúc đó có sẵn 20
người nhiễm Covid-19. Số người nhiễm Covid được phát hiện vào tháng 2,3,4 lần
lượt là 15, 18, 9 người. Hỏi tỉ lệ mới mắc tích lũy vào ngày 30/04/2020?
Select one:
a. 42/420
b. 62/420
c. 42/400
d. 62/400
Các ADR đã xảy ra
Select one:
a. Cloquinol gây ra các bệnh về chức năng gan và dẫn đến tử vong
b. Practolol gây ra hội chứng viêm niêm mạc mắt
c. Benoxaprofen gây ra hội chứng loạn thần kinh thị giác bán cấp
d. Zmepiac gây bệnh nguy hiểm về tế bào máu
Cơ quan nghiên cứu dịch tễ về hiện nay được gọi là Trung tâm dịch tễ Slone thành
lập
Select one:
a. Anh năm 1970
b. Mỹ năm 1970
c. Mỹ năm 1790
d. Anh năm 1790
Nghiên cứu bệnh chứng
a. Xác định được nguy cơ tương đối
b. Vấn đề đạo đức cần phải được xem xét trong quá trình thiết kế nghiên cứu
c. Thích hợp với các nghiên cứu bệnh hiếm gặp
d. Nhóm chứng ít tạo ra sai số hệ thống

Giải thích nguyên nhân gây bệnh bằng cách quan sát nhóm có tiếp xúc với nhóm
không tiếp xúc với yếu tố nguy cơ là
Select one:
a. Nghiên cứu đối chứng
b. Nghiên cứu thuần tập
c. Nghiên cứu can thiệp
d. Nghiên cứu cắt ngang mô tả
1) Câu nào sau đây về ADR là đúng : practolol gây ra hội chứng viêm niêm
mạc mắt
2) Dịch tễ dược học chính là sự phối hợp của 2 lĩnh vực: dịch tễ học và dược lý
học lâm sàng
3) Người bệnh phải tạm ngừng sử dụng thuốc khi gặp : phản ứng dạng B
4) Cơ quan nghiên cứu dịch tễ về hiện nay được gọi là Trung tâm dịch tễ Slone
thành lập : Mỹ năm 1970
5) Nghiên cứu tại khu vực dân cư có 420 người vào ngày 1/1/2020. Lúc đó có
sẵn 20 người nhiễm Covid -19. Số người nhiễm Covid được phát hiện vào
tháng 2,3,4 lần lượt là 15, 18, 9 người. Hỏi tỉ lệ mới mắc tích lũy vào ngày
30/04/2020? 42/400
6)Nghiên cứu bệnh chứng : thích hợp với các nghiên cứu bệnh hiếm gặp
1. Giải thích nguyên nhân gây bệnh bằng cách quan sát nhóm có tiếp xúc với
nhóm không tiếp xúc với yếu tố nguy cơ? Nghiên cứu đối chứng
2. Chọn ý sai về thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1? Tiến hành trên đối tượng
người bệnh
3. Số ca bệnh mới được chia cho cỡ mẫu dân số thì sẽ có? Tỉ lệ mới mắc tích
luỹ
4. Phản ứng dạng A, chọn ý sai? Hậu quả thường nghiêm trọng
5. Lựa chọn các ca đối chứng của nghiên cứu bệnh chứng không thể sử dụng
cách thức ghép cặp? theo yếu tố nguy cơ trong giả thuyết nghiên cứu
6. Thập kỷ 80-90 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học đã mở rộng, góp phần đặt
nền móng cho các nghiên cứu? kinh tế y tế
7. Cơ quan nghiên cứu dịch tễ về hiện nay được gọi là trung tâm dịch tễ Slone
thành lập? Mỹ năm 1970
8. Dịch tễ dược học chính là sự phối hợp của 2 lĩnh vực? dịch tễ học và dược
lý học lâm sàng
9. Các ADR đã xảy ra? Practolol gây hội chứng viêm niêm mạc mắt
10.Đặc điểm đặc trưng của loại thiết kế nghiên cứu mô tả? hình thành các giả
thuyết về mối quan hệ nhân quả
11.Người bệnh phải tạm ngừng sử dụng thuốc khi gặp? phản ứng B
12.Nghiên cứu tại khu vực dân cư có 420 người vào ngày 1/1/2020. Lúc đó có
sẵn 20 người nhiễm Covid-19. Số người nhiễm Covid được phát hiện vào
tháng 2, 3, 4 lần lượt là 15, 18, 9 người. Hỏi tỉ lệ mới mắc tích lũy vào ngày
30/04/2020? 42/400
13.Nghiên cứu bệnh chứng? thích hợp với các nghiên cứu bệnh hiếm gặp

Năm Sự kiện

1906 Đạo luật An toàn về thuốc và Thực phẩm của Mỹ


Yêu cầu đưa ra bằng chứng về tính hiệu quả và an toàn của
thuốc lưu hành trên thị trường
1937 Hơn 100 người chết do suy thận vì dùng Sulfanilamid không
tan trong diethylen glycol của công ty Massangill

1938 Đạo luật về Mỹ Phẩm, Thuốc và Thực Phẩm


Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng, lâm sàng gửi cho FDA
xem xét trong 60 ngày bác bỏ hoặc là cho phép lưu hành
thuốc

Đầu 1950 Phát hiện Chloramphenicol có thể gây thiếu máu do suy tỷ
đặc biệt là đối với trẻ sơ sinh

1952 Xuất bản cuốn sách đầu tiên về ADR, thành lập Cơ quan
nghiên cứu về các tác dụng bất lợi và thu thập các bệnh về tế
bào máu do thuốc gây ra

1960 FDA bắt đầu thu thập báo cáo về ADR và tài trợ cho các
chương trình theo dõi thuốc mới tại các bệnh viện , chương
trình giám sát thuốc Boston đã triển khai theo dõi tại các
bệnh viện sau đó triển khai ở các viện Shands, bang Florida
Mỹ

1961 “thảm hoạ Thalidomid” gia tăng nhiều tỷ lệ sinh non


phocomella ( trẻ sinh ra không tay không chân dị dạng)
Nước không bị thảm hoạ này là Mỹ do FDA cấm lưu hành
thuốc này

1968 Tại Anh: thành lập ra Hội đồng An toàn về Thuốc

1962 Ban hành điều lệ bổ sung Kefauver Harris


thử nghiêm tiền dược lý lâm sàng trước khi thử nghiệm trên
người
Xem xét toàn bộ thuốc đã phê duyệt 1938-1962

1960 ấn phẩm đầu tiên về nghiên cứu sử dụng thuốc


khởi đầu cho sự ra đợi lĩnh vực dịch tễ

1970 Cloquinol gây ra hội chứng loạn thần kinh thị giác bán cấp
Practolol gây ra hội chứng viêm niêm mạc mắt
1980 Ticynafen và benoxaprofen gây ra bệnh về chức năng gan
và dẫn đến tử vong
Phenylbytazon bệnh nguy hiểm về tế bào máu
Indomectacin gây ra những lỗ thủng ở ruột non
Bendectin gây ra quái thai
Suprofen gây ra hội chứng đau sườn cấp tính và suy thận cấp
tính có hồi phục
Isotretinoin gây hiện tượng đẻ non

1990 Triazolam trạng thái không bình thường của hệ thống thần
kinh trung ương
Silicon bị buộc tội nguyên nhân gây ung thư
Fluoxetin liên quan đến nhiều ý định tự tử
Fenoterol gây bệnh hen tử vong ở New Zeland
Terfenadin và astemizol gây hiện tượng loạn nhịp
Bromcocriptin: cao huyết áp đột ngột và đột quỵ

1970 Trung tâm dịch tễ Slone ở Mỹ

1976 Hội đồng phối hợp kê đơn sử dụng thuốc ở Mỹ

1977 Cơ quan chuyên phân tích các số liệu về y tế và hệ thống


giám sát

1980 Cơ quan nghiên cứu giám sát an toàn thuốc ở Anh

1990 Chuyển đổi trong lĩnh vực nghiên cứu của dịch tễ dược học
sang kinh tế y tế, kinh tế dược học

Thập kỷ Quan tâm các phản ứng bất lợi của thuốc
60-70 của
thế kỷ XX

Thập kỷ Mở rộng phạm viên nghiên cứu kinh tế y tế, kinh tế dược
80-90 của
thế kỷ XX
Lựa chọn các cá thể để đưa vào nhóm bệnh của nghiên cứu có đối chứng Select one:
a. Trường hợp nhóm bệnh quá lớn thì tăng thời gian nghiên cứu
b. Có tiêu chí lựa chọn và tiêu chí loại trừ rõ ràng
c. Các ca bệnh được báo cáo hay chẩn đoán thông qua một cuộc điều tra
d. Nguồn chọn từ bệnh viện, phòng khám trong một giai đoạn xác định
Điều lệ bổ sung Kefauver Harris 1962 yêu cầu các nhà sản xuất phải tiến hành Select
one:
a. Thử nghiệm tiền dược lý lâm sàng
b. Thử nghiệm lâm sàng
c. Thử nghiệm invitro và in vivo
d. Báo cáo ADR
Nghiên cứu bệnh chứng là một nghiên cứu Select one:
a. Cắt ngang có tính hồi cứu
b. Cắt ngang có tính tiến cứu
c. Dọc có tính chất tiến cứu
d. Dọc có tính chất hồi cứu
Đặc điểm KHÔNG phải của phản ứng dạng B Select one:
a. Rất khó để có thể dự đoán hoặc là để xác định
b. Những phản ứng phụ không mong muốn đi kèm với chính tác dụng của thuốc
c. Thường ít nguy hiểm hơn dạng A
d. Xảy ra ít phổ biến hơn dạng A
Nghiên cứu tại khu vực dân cư có 420 người vào ngày 1/1/2020. Lúc đó có sẵn 20 người
nhiễm Covid-19. Số người nhiễm Covid được phát hiện vào tháng 2,3,4 lần lượt là 15,
18, 9 người. Hỏi tỉ lệ hiện mắc vào ngày 30/04/2020? Select one:
a. 42/420
b. 62/400
c. 62/420
d. 42/400
cột 2
2. Với trường hợp sự kiện cần quan tâm nghiên cứu càng hiếm gặp thì cỡ mẫu

a. Càng hiếm gặp


b. Càng lớn
c. Tỷ lệ thuận
d. Càng nhỏ
2. Chọn 400 khách hàng đến mua thuốc tại nhà thuốc A để khảo sát sự hài lòng của
khách hàng đối với chất lượng dịch vụ dược của nhà thuốc A khi không có hết danh sách
tất cả các khách hàng. Tiến hành lấy mẫu bằng kỹ thuật
a. Mẫu thuận tiện
b. Phân tầng
c. Ngẫu nhiên đơn
d. Nhiều giai đoạn
3. Kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây không xác suất
a. Mẫu chỉ tiêu
b. Phân tầng
c. Nhiều giai đoạn
d. Chùm
4. Loại kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây không mang tính đại diện
a. Ngẫu nhiên đơn
b. Hệ thống
c. Không xác suất
d. Phân tầng
5. Độ lặp lại của kết quả nghiên cứu được gọi là
Select one:
a. Tỷ lệ quần thể
b. Độ tin cậy
c. Độ lệch chuẩn
d. Sai số giữa mẫu và quần thể nghiên cứu
6. So với nghiên cứu dọc, nghiên cứu cắt ngang yêu cầu cỡ mẫu
Select one:
a. Không quan trọng
b. Ít hơn
c. Cao hơn
d. Không nhất thiết xác định
7. Đặc tính của mẫu nghiên cứu có các tính chất cơ bản của quần thể nghiên cứu
Select one:
a. Độ tin cậy
b. Tính khả thi
c. Tính hiệu quả
d. Tính đại diện
9. Mức độ tin cậy là 95% có nghĩa là
Select one:
a. 5% số thí nghiệm cho kết quả khác nhau
b. Ước tính tỉ lệ ở nghiên cứu trước đó là p
c. 0,95
d. Sai số giữa mẫu và quần thể nghiên cứu là 5%
e. Mức độ dao động của các biến số xung quanh giá trị trung bình là 5%
10. Trong số các kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây mang tính đại diện cao nhất
Select one:
a. Mẫu phán đoán
b. Phân tầng
c. Mẫu chỉ tiêu hay định ngạch
d. Chùm
11. Yêu cầu cỡ mẫu đối với nghiên cứu thành phần hóa học của Ngũ gia bì chân chim
a. Cao hơn
b. Ít hơn
c. Không nhất thiết phải xác định
d. Tùy thuộc vào thiết kế nghiên cứu
12. Chọn một mẫu gồm 50 nhà thuốc bằng cách lấy thuốc đầu tiên ở bên trái đồn công
an và cách 2 nhà thuốc sẽ lấy 1 nhà thuốc tiếp theo, đây là kỹ thuật chọn mẫu
a. Phân tầng
b. Ngẫu nhiên đơn
c. Hệ thống
d. Chùm
13. Chia các đối tượng tiêm phòng vắc xin theo 5 nhóm độ tuổi và mỗi nhóm lấy ngẫu
nhiên 50 bệnh nhân để tham gia nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu
Select one:
a. Chùm
b. Ngẫu nhiên đơn
c. Phân tầng
d. Hệ thống
1. Tính chất dao động của các biến số và cỡ mẫu có mối quan hệ

a. Tỉ lệ thuận
b. Song song
c. Tỉ lệ nghịch
d. Trừu tượng
2. Chia các đối tượng tiêm phòng vắc xin theo 6 nhóm độ tuổi và lấy ngẫu nhiên 2 nhóm
để chọn ra 50 bệnh nhân tham gia nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu
a. Chùm
b. Ngẫu nhiên đơn
c. Hệ thống
d. Phân tầng
3. Chỉ số nghiên cứu để đánh giá về mức độ đa dạng của thuốc được kê đơn
Select one:
a. Số thuốc trung bình trong một lần khám
b. Khả năng sẵn có các thuốc thiết yếu
c. % số thuốc được dán nhãn đầy đủ
d. % các thuốc được kê từ danh mục thuốc thiết yếu

6. Quy tắc về lấy mẫu theo khoảng hằng định k thuộc kỹ thuật lấy mẫu
a. Ngẫu nhiên đơn
b. Chùm
c. Phân tầng
d. Hệ thống
8. Yêu cầu về cỡ mẫu đối với nghiên cứu tình huống
a. Cao hơn
b. Tùy thuộc vào thiết kế nghiên cứu
c. Không nhất thiết phải xác định
d. Ít hơn
9. Phân loại các nhà thuốc trong một quận theo 6 phường, và mỗi phường lấy ra 100 nhà
thuốc gần nhà để nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu
a. Chỉ tiêu
b. Chùm
c. Phân tầng
d. Thuận tiện
10. Yêu cầu về cỡ mẫu đối với nghiên cứu thăm dò
a. Ít hơn
b. Cao hơn
c. Không quan trọng
d. Tùy thuộc vào thiết kế nghiên cứu
11. Biến số ít dao động thì nên sử dụng kỹ thuật chọn mẫu
a. Phi xác suất
b. Hệ thống
c. Phân tầng
d. Ngẫu nhiên đơn
14. Cỡ mẫu càng lớn khi mức độ sai lệch cho phép giữa mẫu và quần thể
a. Càng lớn
b. Càng nhỏ
c. Càng hiếm gặp
d. Tỷ lệ nghịch
15. Chỉ số nghiên cứu dùng để đánh giá mức độ cung ứng thuốc của các cơ sở y tế
Select one:
a. % thuốc được dán nhãn đầy đủ
b. Thời gia phát thuốc trung bình
c. % thuốc được cấp phát thực tế
d. % hiểu biết đúng của bệnh nhân về liều dùng
17. Mức độ tin cậy là 90% có nghĩa là
Select one:
a. Mức độ dao động của các biến số xung quanh giá trị trung bình là 10%
b. Ước tính tỉ lệ ở nghiên cứu trước đó là p
c. Sai số giữa mẫu và quần thể nghiên cứu là 10%
d. 10% số thí nghiệm cho kết quả khác nhau
e. 0,9
18. Mẫu chỉ tiêu hay định ngạch khác mẫu phân tầng ở chỗ
Select one:
a. Sau khi chia thành các nhóm, tiến hành lấy mẫu ngẫu nhiên đơn
b. Chỉ lấy đại điện một số nhóm để tiến hành lấy mẫu
c. Sau khi chia thành các nhóm, tiến hành lấy mẫu thuận tiện
d. Sau khi chia thành các nhóm, tiến hành lấy mẫu hệ thống
19. Trong nghiên cứu y sinh mức độ tin cậy hay được sử dụng
a. 99%
b. 100%
c. 95%
d. 90%

22. Cỡ mẫu cho việc ước tính một giá trị trung bình trong quần thể vô cùng lớn là 400.
Nếu quần thể chỉ có 500 người thì cỡ mẫu tối thiểu là
a. 100
b. 223
c. 177
d. 400
23. Đối với ước tính tỷ lệ trong quần thể vô cùng loén, khi p = 0,5 thì
a. Cỡ mẫu lớn nhất
b. Độ tin cậy lớn nhất
c. p(1-p) nhỏ nhất
d. Cở mẫu tối thiểu

24. Tần số xuất hiện của các biến số cần phải đo lường trong quần thể nghiên cứu và cỡ
mẫu có mối quan hệ
a. Tỉ lệ thuận
b. Song song
c. Trừu tương
d. Tỉ lệ nghịch

Question 7

Not yet answered

Marked out of 1.00

Flag question

Question text

Chọn ý sai về mối liên quan giữa dịch tễ dược học với dược lý học lâm sàng
Select one:
a. Thầy thuốc lượng giá tốt hơn mức độ rủi ro/lợi ích trong lựa chọn thuốc
b. Dịch tễ dược học góp phần làm rõ ràng hơn hiệu quả điều trị của thuốc
c. Dịch tễ dược học cung cấp thông tin về những phản ứng có hại của thuốc
d. Trọng tâm dịch tễ dược học với dược lý học lâm sàng là giống nhau

Question 8 thầy chọn A và đa sai


Not yet answered

Marked out of 1.00

Flag question

Question text

Trọng tâm cho các nghiên cứu của dịch tễ dược học về các phản ứng bất lợi của
thuốc là
Select one:
a. Phản ứng dạng B
b. Phản ứng dạng A hoặc B
c. Phản ứng dạng A
d. Phản ứng dạng A lẫn B

Question 9 ngân hồ làm cây D và đã sai


Not yet answered

Marked out of 1.00

Flag question

Question text

Để tăng tính giá trị của nghiên cứu bệnh chứng cần, ngoại trừ
Select one:
a. Nhóm bệnh được lựa chọn phải đại diện trong một môi trường cụ thể
b. Nhóm bệnh và nhóm đối chứng lựa chọn độc lập với tình trạng phơi nhiễm
c. Sử dụng một nhóm đối chứng làm tăng thêm tính nhất quán của các kết
quả
d. Nhóm đối chứng phải được lựa chọn tương tự như nhóm bệnh

Question 10

Not yet answered

Marked out of 1.00

Flag question

Question text

Các điểm quan trọng để tính tỉ lệ hiện mắc, ngoại trừ


Select one:
a. Cần phải xác định một giai đoạn quan sát
b. Quần thể khởi đầu là toàn thể cộng đồng dân cư
c. Đo tần suất xuất hiện của những sự kiện bệnh tật mới
d. Cần theo dõi tất cả mọi người trong giai đoạn quan sát xác định
Nhược điểm của nghiên cứu thuần tập, ngoại trừ
Select one:
a. Sự hao hụt số lượng cá thể trong mẫu nghiên cứu
b. Không có hiệu quả nếu áp dụng cho nghiên cứu các sự kiện thường gặp
c. Tốn thời gian, nhân lực và chi phí
d. Môi trường nghiên cứu có thể bị thay đổi ảnh hưởng đến các yếu tố nguy cơ

Question 2

Answer saved

Marked out of 1.00

Flag question

Question text

Phản ứng dạng A thường xuất hiện khi, ngoại trừ


Select one:
a. Cơ thể bệnh nhân chậm chuyển hóa
b. Liều điều trị của thuốc nhiều hơn liều điều trị thông thường
c. Nguyên nhân khách quan hay chủ quan làm cho cơ thể nhạy cảm quá mức
d. Phản ứng miễn dịch của cơ thể

Question 3

Answer saved

Marked out of 1.00

Flag question

Question text

Các ADR đã xảy ra


Select one:
a. Bendectin dạng giải phóng chậm ảnh hưởng xấu đến ruột non
b. Suprofen gây ra suy thận cấp tính có hồi phục
c. Phenylbutazon gây hiện tượng sinh non
d. Indometacin có khả năng gây ra dị tật bẩm sinh

Question 4

Answer saved

Marked out of 1.00


Flag question

Question text

Chọn ý đúng về thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 4


Select one:
a. Tiến hành trên khoảng từ 500 đến 3000 người
b. Tiến hành ít nhất trên 2 nhóm đối tượng nghiên cứu, mỗi nhóm ≥ 50
Nhược điểm d. Thu thập những thông tin về dược động học của thuốc

Clear my choice

1
Not yet answered

Marked out of 1.00

Flag question

Question text

Tính chất dao động của các biến số và cỡ mẫu có mối quan hệ
Select one:

a. Tỉ lệ thuận

b. Song song

c. Tỉ lệ nghịch

d. Trừu tượng

Clear my choice

2
Not yet answered

Marked out of 1.00


Flag question

Question text

Chia các đối tượng tiêm phòng vắc xin theo 6 nhóm độ tuổi và lấy ngẫu nhiên 2
nhóm để chọn ra 50 bệnh nhân tham gia nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu
Select one:

a. Chùm

b. Ngẫu nhiên đơn

c. Hệ thống

d. Phân tầng

3
Not yet answered

Marked out of 1.00

Flag question

Question text

Chỉ số nghiên cứu để đánh giá về mức độ đa dạng của thuốc được kê đơn
Select one:

a. Số thuốc trung bình trong một lần khám

b. Khả năng sẵn có các thuốc thiết yếu

c. % số thuốc được dán nhãn đầy đủ

d. % các thuốc được kê từ danh mục thuốc thiết yếu


5
Not yet answered

Marked out of 1.00

Flag question

Question text

Chia các đối tượng tiêm phòng vắc xin theo 5 nhóm độ tuổi và mỗi nhóm lấy
ngẫu nhiên 50 bệnh nhân để tham gia nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu
Select one:

a. Ngẫu nhiên đơn

b. Chùm

c. Hệ thống

d. Phân tầng

Clear my choice

Previous page

6
Not yet answered

Marked out of 1.00

Flag question

Question text

Quy tắc về lấy mẫu theo khoảng hằng định k thuộc kỹ thuật lấy mẫu
Select one:
a. Ngẫu nhiên đơn

b. Chùm

c. Phân tầng

d. Hệ thống

Clear my choice

Previous page

7
Not yet answered

Marked out of 1.00

Flag question

Question text

Độ lặp lại của kết quả nghiên cứu được gọi là


Select one:

a. Độ lệch chuẩn

b. Sai số giữa mẫu và quần thể nghiên cứu

c. Tỷ lệ quần thể

d. Độ tin cậy

8
Not yet answered

Marked out of 1.00


Flag question

Question text

Yêu cầu về cỡ mẫu đối với nghiên cứu tình huống


Select one:

a. Cao hơn

b. Tùy thuộc vào thiết kế nghiên cứu

c. Không nhất thiết phải xác định

d. Ít hơn

9
Not yet answered

Marked out of 1.00

Flag question

Question text

Phân loại các nhà thuốc trong một quận theo 6 phường, và mỗi phường lấy ra
100 nhà thuốc gần nhà để nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu
Select one:

a. Chỉ tiêu

b. Chùm

c. Phân tầng

d. Thuận tiện
n 10
Answer saved

Marked out of 1.00

Flag question

Question text

Yêu cầu về cỡ mẫu đối với nghiên cứu thăm dò


Select one:

a. Ít hơn

b. Cao hơn

c. Không quan trọng

d. Tùy thuộc vào thiết kế nghiên cứu

11
Not yet answered

Marked out of 1.00

Flag question

Question text

Biến số ít dao động thì nên sử dụng kỹ thuật chọn mẫu


Select one:

a. Phi xác suất

b. Hệ thống

c. Phân tầng
d. Ngẫu nhiên đơn

Clear my choice

Previous page

12
Not yet answered

Marked out of 1.00

Flag question

Question text

Chọn một mẫu gồm 50 nhà thuốc bằng cách lấy thuốc đầu tiên ở bên trái đồn
công an và cách 2 nhà thuốc sẽ lấy 1 nhà thuốc tiếp theo, đây là kỹ thuật chọn
mẫu
Select one:

a. Chùm

b. Ngẫu nhiên đơn

c. Phân tầng

d. Hệ thống

Clear my choice

Previous page

 13
Not yet answered

Marked out of 1.00


Flag question

Question text

Với trường hợp sự kiện cần quan tâm nghiên cứu càng hiếm gặp thì cỡ mẫu
Select one:

a. Càng hiếm gặp

b. Tỷ lệ thuận

c. Càng lớn

d. Càng nhỏ

n 14
Not yet answered

Marked out of 1.00

Flag question

Question text

Cỡ mẫu càng lớn khi mức độ sai lệch cho phép giữa mẫu và quần thể
Select one:

a. Càng lớn

b. Càng nhỏ

c. Càng hiếm gặp

d. Tỷ lệ nghịch

Clear my choice
15
Not yet answered

Marked out of 1.00

Flag question

Question text

Chỉ số nghiên cứu dùng để đánh giá mức độ cung ứng thuốc của các cơ sở y tế
Select one:

a. % thuốc được dán nhãn đầy đủ

b. Thời gia phát thuốc trung bình

c. % thuốc được cấp phát thực tế

d. % hiểu biết đúng của bệnh nhân về liều dùng

Previous page

 16
Not yet answered

Marked out of 1.00

Flag question

Question text

Trong số các kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây mang tính đại diện cao nhất
Select one:

a. Phân tầng
b. Mẫu phán đoán

c. Mẫu chỉ tiêu hay định ngạch

d. Chùm

 17
Not yet answered

Marked out of 1.00

Flag question

Question text

Mức độ tin cậy là 90% có nghĩa là


Select one:

a. Mức độ dao động của các biến số xung quanh giá trị trung bình là 10%

b. Ước tính tỉ lệ ở nghiên cứu trước đó là p

c. Sai số giữa mẫu và quần thể nghiên cứu là 10%

d. 10% số thí nghiệm cho kết quả khác nhau

e. 0,9

B
Enter
n 18
Not yet answered

Marked out of 1.00


Flag question

Question text

Yêu cầu cỡ mẫu đối với nghiên cứu thành phần hóa học của Ngũ gia bì chân
chim
Select one:

a. Tùy thuộc vào thiết kế nghiên cứu

b. Không nhất thiết phải xác định

c. Ít hơn

d. Cao hơn

Clear my choice

19
Answer saved

Marked out of 1.00

Flag question

Question text

Loại kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây không mang tính đại diện
Select one:

a. Hệ thống

b. Không xác suất

c. Phân tầng

d. Ngẫu nhiên đơn


Clear my choice

Previous page
20
Answer saved

Marked out of 1.00

Flag question

Question text

So với nghiên cứu dọc, nghiên cứu cắt ngang yêu cầu cỡ mẫu
Select one:

a. Không quan trọng

b. Không nhất thiết xác định

c. Ít hơn

d. Cao hơn

Clear my choice

1. mẫu chỉ tiêu hay định ngạch khác mẫu phân tầng ở chỗ
a. sau khi chia thành các nhóm, tiến hành lấy mẫu hệ thống
b. chỉ lấy đại diện một số nhóm để tiến hành lấy mẫu
c. sau khi chia thành các nhóm, tiến hành lấy mẫu ngẫu nhiên đơn
d. sau khi chia thành các nhóm, tiến hành lấy mẫu thuận tiện
2. độ lặp của kết quả nghiên cứu được gọi là
a. sai số giữa mẫu và quần thể nghiên cứu
b. độ lệch chuẩn
c. tỷ lệ quần thể
d. độ tin cậy
3. tần số xuất hiện của các biến số cần phải đo lường trong quần thể nghiên cứu và
cỡ mẫu có mối quan hệ
a. tỉ lệ thuận
b. song song
c. trừu tượng
d. tỉ lệ nghịch
4. trong nghiên cứu y sinh học mức độ tin cậy hay sử dụng
a. 99%
b 100
c. 95
d. 90
5. chọn 400 khách hàng đến mua thuốc tại nhà thuốc A để khảo sát sự hài lòng của
khách hàng đối với chất lượng dịch vụ dược của nhà thuốc A khi không có hết danh
sách tất cả các tiến hành lấy mẫu bằng kỹ thuật
a. mẫu thuận tiện
b. phân tầng
c. ngẫu nhiên đơn
d. nhiều giai đoạn
6. mức độ tin cậy là 95% có ý nghĩa
5% số thí nghiệm cho kết quả khác nhau
7. mức độ tin cậy là 90% có ý nghĩa
10% số thí nghiệm cho kết quả khác nhau
8. cỡ mẫu cho việc ước tính một giá trị trung bình trong quần thể vô cùng lớn là
400. Nếu quần thể chỉ có 500 người thì cỡ mẫu tối thiểu là
a. 223
b. 177
c. 100
d. 400

Quy tắc về lấy mẫu theo khoảng hằng định k thuộc kĩ thuật lấy mẫu: hệ thống
Chia các đối tượng tiêm phòng vắc xin theo 6 nhóm độ tuổi và lấy ngẫu nhiên 2
nhóm để chọn ra 50 bệnh nhân tham gia nghiên cứu, đây là kĩ thuật chọn mẫu:
chùm
Yêu cầu về cỡ mẫu đối với nghiên cứu tình huống: không nhất thiết phải xác định
cỡ mẫu
Tần suất xuất hiện của các biến số cần phải đo lường trong quần thể nghiên cứu và
cỡ mẫu có mối quan hệ: tỉ lệ nghịch
Trong các kĩ thuật chọn mẫu nào sau đây mang tính đại diện cao nhất: phân tầng
Chia các đối tượng tiêm phòng vắc xin theo 5 nhóm độ tuổi và mỗi nhóm lấy ngẫu
nhiên 50 bệnh nhân để tham gia nghiên cứu, đây là kĩ thuật chọn mẫu: phân tầng
Độ lặp lại của kết quả nghiên cứu được gọi là: độ tin cậy
Đặc tính của mẫu nghiên cứu có các tính chất cơ bản của quần thể nghiên cứu:
Tính đại diện
Với trường hợp sự kiện cần quan tâm nghiên cứu càng hiếm gặp thì cỡ mẫu: càng
lớn.
So với nghiên cứu dọc, nghiên cứu cắt ngang yêu cầu cỡ mẫu: ít hơn
Phân loại các nhà thuốc trong một quận theo 6 phường, mỗi phường lấy ra 100 nhà
thuốc gần nhà để nghiên cứu, đây là kĩ thuật chọn mẫu: chỉ tiêu
Loại kĩ thuật chọn mẫu nào sau đây không mang tính đại diện: không xác suất
Chỉ số nghiên cứu để đánh giá về mức độ đa dạng của thuốc kê đơn: số thuốc trung
bình trong một lần khám.
Yêu cầu cỡ mẫu đối với nghiên cứu thành phần hóa học của Ngũ gia bì chân chim:
không nhất thiết phải xác định.
Biến số ít dao động thì nên sử dụng kĩ thuật chọn mẫu: ngẫu nhiên đơn.
Chọn một mẫu gồm 50 nhà thuốc bằng cách lấy thuốc đầu tiên ở bên trái đồn công
an và 2 nhà thuốc sẽ lấy 1 nhà thuốc tiếp theo, đây là kĩ thuật chọn mẫu: hệ thống.
Mức độ tin cậy là 90% có nghĩa là:10% số thí nghiệm cho kết quả khác nhau.
Yêu cầu về cỡ mẫu đối với nghiên cứu thăm dò: không quan trọng
Cỡ mẫu càng lớn khi mức độ sai lệch cho phép giữa mẫu và quần thể: càng nhỏ
Tính chất dao động của các biến số và cỡ mẫu có mỗi quan hệ: tỉ lệ thuận.
Chọn 400 khách hàng đến mua thuốc tại nhà thuốc A để khảo sát sự hài lòng của
khách hàng đối với chất lượng dịch vụ dược của nhà thuốc A khi không có hết
danh sách tất cả các khách hàng. Tiến hành lấy mẫu chọn kĩ thuật: Mẫu thuận tiện.
Kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây không xác suất: mẫu chỉ tiêu

Trong số các kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây mang tính đại diện cao nhất
a. Mẫu chỉ tiêu hay định ngạch
b. Phân tầng
c. Chùm
d. Mẫu phán đoán

Với trường hợp sự kiện cần quan tâm nghiên cứu càng hiếm gặp thì cỡ mẫu
a. Tỷ lệ thuận
b. Càng hiếm gặp
c. Càng nhỏ
d. Càng lớn

Phân loại các nhà thuốc trong một quận theo 6 phường, và mỗi phường lấy ra 100
nhà thuốc gần nhà để nghiên cứu, đây là kỹ thuật chọn mẫu
Select one:
a. Thuận tiện
b. Chỉ tiêu
c. Phân tầng
d. Chùm
Chỉ số nghiên cứu dùng để đánh giá mức độ cung ứng thuốc của các cơ sở y tế
a. % thuốc được dán nhãn đầy đủ
b. % thuốc được cấp phát thực tế
c. % hiểu biết đúng của bệnh nhân về liều dùng
d. Thời gia phát thuốc trung bình

Mức độ tin cậy là 95% có nghĩa là


a. Sai số giữa mẫu và quần thể nghiên cứu là 5%
b. 5% số thí nghiệm cho kết quả khác nhau
c. 0,95
d. Ước tính tỉ lệ ở nghiên cứu trước đó là p
e. Mức độ dao động của các biến số xung quanh giá trị trung bình là 5%

Loại kỹ thuật chọn mẫu nào sau đây không mang tính đại diện
a. Không xác suất
b. Ngẫu nhiên đơn
c. Phân tầng
d. Hệ thống

Tần số xuất hiện của các biến số cần phải đo lường trong quần thể nghiên cứu và
cỡ mẫu có mối quan hệ
a. Trừu tượng
b. Tỉ lệ thuận
c. Tỉ lệ nghịch
d. Song song
Mẫu chỉ tiêu hay định ngạch khác mẫu phân tầng ở chỗ
a. Sau khi chia thành các nhóm, tiến hành lấy mẫu hệ thống
b. Sau khi chia thành các nhóm, tiến hành lấy mẫu thuận tiện
c. Chỉ lấy đại điện một số nhóm để tiến hành lấy mẫu
d. Sau khi chia thành các nhóm, tiến hành lấy mẫu ngẫu nhiên đơn

Cỡ mẫu càng lớn khi mức độ sai lệch cho phép giữa mẫu và quần thể
a. Tỷ lệ nghịch
b. Càng lớn
c. Càng hiếm gặp
d. Càng nhỏ

Trong nghiên cứu y sinh mức độ tin cậy hay được sử dụng
a. 90%
b. 95%
c. 100%
d. 99%

You might also like