You are on page 1of 10

9/16/2016

NỘI DUNG
CHƯƠNG 4
1
3 TỔNG QUAN CHUNG

KẾ HOẠCH LẤY MẪU


2 CHỌN MẪU THEO XÁC SUẤT

3 CHỌN MẪU PHI XÁC SUẤT

4 XÁC ĐỊNH CỠ MẪU

1 2

CHỌN MẪU NOTE


• Chọn mẫu là quá trình từ tổng thể thị • Vấn đề quan trọng nhất trong chọn
trường, chọn ra một bộ phận tương mẫu là đảm bảo mẫu phải có khả
đối nhỏ để đại diện cho toàn bộ thị
trường nghiên cứu. năng đại diện cho tổng thể.
• Randomly select a small percent of the • Vd: Tập hợp khán giả xem chương
population that will in turn represent trình HTV3, có sự phụ thuộc giữa thị
the ideas of the population as a whole. hiếu xem và trình độ học vấn của khán
• Mẫu là một phần của tổng thể, được giả. Biết rằng có 15% người học đại
lựa chọn cẩn thận để đại diện cho tổng học xem HTV3, 40% người học trung
thể. học xem HTV3, 45% người học dưới
3 trung học xem HTV3 4

VÌ SAO PHẢI CHỌN MẪU CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN


• Tiết kiệm chi phí. • TỔNG THỂ: Thị trường mà nhà nghiên
• Tiết kiệm thời gian. cứu muốn nghiên cứu. Tập hợp tất cả
• Nghiên cứu trên mẫu nhiều lúc chính xác đối tượng cần nghiên cứu.
hơn; • TỔNG THỂ Nghiên Cứu: Qui mô của
Sai số = Sai số do lấy mẫu + Sai số không do tổng thể mà có thể có được để thực
lấy mẫu; hiện việc nghiên cứu.
Sai số do lấy mẫu: sai số xảy ra do chọn mẫu. • PHẦN TỬ: Đối tượng cần thu thập
Sai số không do lấy mẫu: sai lệch xảy ra thông tin;
trong qúa trình thiết kế, phỏng vấn, thu thập,
hiệu chỉnh thông tin; N: số lượng phần tử trong tổng thể;
• Giảm chi phí mẫu thử. 5
n: số lượng phần tử trong mẫu; 6

1
9/16/2016

CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN


• ĐƠN VỊ LẤY MẪU: Để thuận tiện trong • KHUNG LẤY MẪU: xác định phạm vi
nhiều kỹ thuật chọn mẫu, người ta chia chứa đựng các phần tử của tổng thể và
tổng thể thành nhiều nhóm có tính chất cấu trúc của các phần tử trong tổng thể.
cần thiết. Những nhóm có được sau 1 Là danh sách liệt kê tất cả các
qúa trình chia nhỏ gọi là đơn vị lấy
mẫu. đơn vị, phần tử của tổng thể (A
list of all possible respondents).
• Đơn vị lấy mẫu sơ cấp: những nhóm
• Khung lấy mẫu không phải luôn bao
được chia lần thứ I.
gồm tất cả mọi phần tử của tổng thể.
• Đơn vị lấy mẫu thứ cấp: những nhóm
được chia lần thứ II, III… 7 8

QUÁ TRÌNH CHỌN MẪU NOTE


1. Xác định thị trường nghiên cứu. • Nguyên tắc thống kê đòi hỏi một mẫu
Who will you interview?
có giá trị khi mẫu đó có kích thước
2. Xác định khung lấy mẫu.
3. Xác định kích thước mẫu. đủ lớn và mẫu đại diện cho
How many people do we interview? tổng thể.
4. Xác định qui trình cụ thể để chọn các phần
tử;
Tiền trắc nghiệm xác định tính hiệu quả của mẫu • 3 MỤC TIÊU KHI LẤY MẪU:
(độ tin cậy + chi phí) khi thu thập thông tin +
tính khả thi của phương pháp chọn mẫu. - Mẫu phải đại diện cho tổng thể;
5. Tiến hành lấy mẫu theo qui trình đã chọn - Tính ổn định;
Viết hướng dẫn cụ thể để phỏng vấn viên nhận - Chi phí hợp lý + thời gian.
ra & chọn đúng các phần tử thật. 9 10

CHỌN MẪU THEO XÁC SUẤT CHỌN MẪU THEO XÁC SUẤT
PROBABILITY SAMPLING PROBABILITY SAMPLING
• Các thành viên của mẫu phải có tính chất • Các thông số của mẫu có thể dùng để
giống tổng thể. ước lượng hay kiểm nghiệm các thông
• Tất cả mọi phần tử phải có cùng mức đại số của thị trường nghiên cứu.
diện trong khung lấy mẫu. Mỗi chọn lựa • Áp dụng: Khi người nghiên cứu muốn
phải có xác xuất như nhau. Mỗi phần tử có những thống kê mô tả chính xác. Nếu
cơ hội được lựa chọn như nhau. dạng câu hỏi “BAO NHIEU” là chủ đề
• Quá trình chọn mẫu tuân theo qui luật toán, quan trọng của dự án. Nghiên cứu Mô
không thể tự ý thay đổi theo ý kiến chủ tả, nghiên cứu Thực nghiệm.
quan. Qui trình chặt chẽ công phu mất
nhiều thời gian + chi phí. 11 12

2
9/16/2016

CHỌN MẪU PHI XÁC SUẤT CHỌN MẪU PHI XÁC SUẤT
NON PROBABILITY SAMPLING NON PROBABILITY SAMPLING
• Kỹ thuật lấy mẫu không được chọn theo
cách được đề nghị bởi phương pháp lấy
mẫu theo xác xuất. • Áp dụng: nếu dự án nghiên cứu
• Không biết xác suất xuất hiện của các phần đặt trọng tâm về mô tả “CHÂN
tử. Chọn mẫu tùy thuộc đánh giá chủ quan
DUNG”. Nghiên cứu khám phá,
của nhà nghiên cứu hay chọn theo sự thuận
tiện, dễ tiến hành nhưng các phần tử không định tính.
mang tính đại diện  Thông số của kết quả
không thể dùng để ước lượng hay kiểm
nghiệm các thông số của thị trường nghiên
cứu. 13 14

Các PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU CHỌN MẪU NGẪU NHIÊN ĐƠN GIẢN
SIMPLE RANDOM SAMPLING
MẪU THEO
XÁC SUẤT
• Các phần tử được chọn theo cơ chế
MẪU PHI
XÁC SUẤT
ngẫu nhiên. (Subjects chosen by
Ngẫu nhiên
random mechanism). Các phần tử

đơn giản
Mẫu thuận

tiện
•Mẫu theo hệ
thống
được chọn vào mẫu có xác suất như
•Mẫu theo •Mẫu phân nhau & biết trước. Việc chọn phần tử
tầng ngẫu
phán đoán
•Mẫu theo
nhiên này không ảnh hưởng đến việc chọn
lớp •Mẫu theo
phần tử khác.
nhóm
•Mẫu phát
triển mầm.
•Mẫu theo khu • (Draw names out of or out from a list)
vực
15 16

CHỌN MẪU THEO HỆ THỐNG


CHỌN MẪU NGẪU NHIÊN ĐƠN GIẢN
SYSTEMATIC SAMPLING
• Phải có danh sách đầy đủ tổng thể. • Chọn 1 điểm xuất phát đầu tiên ngẫu nhiên,
dựa vào bước nhảy để xác định các phần tử
• Đơn giản khi có 1 khung lấy mẫu hoàn
tiếp theo;
chỉnh.
• Bước nhảy = N / n
• Khó có danh sách đầy đủ các phần tử trong
mẫu. Khó thực hiện khi tổng thể lớn, mẫu • Ưu: Không cần khung mẫu hoàn chỉnh. Mẫu
nhỏ. (nhất là khi phỏng vấn trực tiếp). được phân tán đều trên khắp tổng thể
nghiên cứu.
• Sử dụng: Khi đám đông có kích thước nhỏ
+ các phần tử trong tổng thể khá đồng nhất • Nhược: mẫu sẽ bị lệch khi khung mẫu xếp
về đặc điểm muốn nghiên cứu + thường theo chu kỳ (tần số trùng với bước nhảy) 
được sử dụng cho việc chọn phần tử cho Phải kiểm soát cẩn thận bản chất của
các phương pháp chọn mẫu khác. khung lấy mẫu.
17 18

3
9/16/2016

MẪU PHÂN TẦNG NGẪU NHIÊN


STRATIFIED SAMPLING
MẪU PHÂN TẦNG NGẪU NHIÊN
• Khi tổng thể nghiên cứu được tập hợp bởi • PHÂN TẦNG ngẫu nhiên KHÔNG THEO
nhiều nhóm không đồng nhất liên quan đến TỈ LỆ: Khi 1 nhóm nào đó ít đối tượng,
những đặc điểm nghiên cứu. nhưng quan trọng phải lấy nhiều hơn
• PHÂN TẦNG ngẫu nhiên THEO TỈ LỆ: Tổng cho đủ yêu cầu  Ấn định số lượng
thể được chia thành các nhóm đồng nhất phần tử ở mỗi nhóm.
(Phải Xác định tiêu chuẩn để chia). Sau đó Ưu: Bảo đảm thu thập được số liệu đầy
trong mỗi nhóm chọn mẫu ngẫu nhiên một đủ trong 1 hay vài nhóm. Bảo đảm tính
số phần tử. Số phần tử trong mỗi nhóm tỷ lệ đại diện  Tăng độ tin cậy cho kết quả
với qui mô của mỗi nhóm trong tổng thể. khảo sát 1 vài nhóm nào đó (Bằng cách
Áp dụng: Khi có 1 sự tương quan thực sự 19 tăng kích thước nhóm đó).
20
giữa các tiêu chuẩn + số liệu tìm được..

CHỌN MẪU THEO NHÓM


MẪU PHÂN TẦNG NGẪU NHIÊN
CLUSTER SAMPLING
• NOTE: • Tổng thể có nhiều nhóm (Mỗi nhóm
MẪU PHÂN TẦNG ngẫu nhiên khi địa mang tính đại diện cho tổng thể).
bàn chọn có qui mô nhỏ, nơi sống tập • Chọn ngẫu nhiên 1 số nhóm.
trung các nhóm đặc biệt. • Trong mỗi nhóm chọn ngẫu nhiên các
Nếu các phần tử trong cùng 1 nhóm có phần tử để tạo thành mẫu.
tính đồng nhất cao sẽ giúp cho việc • Trường hợp sau khi đã phân nhóm,
chọn các phần tử trong nhóm cho mẫu tiếp tục chọn lựa các phần tử trong
sẽ có hiệu quả thống kê. (Chọn mẫu nhóm gọi là chọn mẫu theo nhóm 2
phân tầng ngẫu nhiên có tính phổ biến 21 bước. 22
trong nghiên cứu).

CHỌN MẪU THEO NHÓM


• Áp dụng: Khi không có khung chọn
mẫu hoàn chỉnh. Khi địa bàn khảo sát Ví dụ: Cần lấy ý kiến của sinh viên ĐH Kinh
rộng. Chi phí điều tra thấp được xem là tế - Luật:
quan trọng hơn so với yêu cầu về sự 1. Chọn ngẫu nhiên 1 số lớp.
chính xác. 2. Hỏi tất cả sinh viên trong mỗi lớp.
• Hiệu quả thống kê thấp vì việc chia
nhóm thỏa mãn tính chất “Trong nhóm
dị biệt, khác nhóm đồng nhất” rất khó
khăn vì các phần tử gần nhau (trong
cùng 1 nhóm) thường đồng nhất cao. 23 24

4
9/16/2016

CHỌN MẪU THUẬN TIỆN


CHỌN MẪU THEO KHU VỰC • Dựa trên sự thuận tiện, dễ tiếp cận đối
tượng, dễ lấy thông tin..
• Gíống như chọn mẫu theo
• Người nghiên cứu phải thận trọng việc
nhóm, nhưng các nhóm được
tổng quát hóa từ dữ liệu của họ khi sử
chia theo khu vực địa lý. dụng phương pháp này.
• Có sự khác biệt giữa của thông số mẫu
và của tổng thể?  KHÔNG BIẾT.
• Không thể kết luận cho tổng thể từ kết
quả mẫu, kết quả nghiên cứu có thể đáng
25
tin cậy nhưng không chắc chắn về điều26
này.

CHỌN MẪU THEO PHÁN ĐOÁN


CHỌN MẪU THUẬN TIỆN JUDGEMENT SAMPLING
• Sử dụng: Nghiên cứu khám phá • Các phần tử được chọn theo phán đoán của
(để phỏng định các trị số) / khi bị nhà nghiên cứu chứ không phải phỏng vấn
viên quyết định ai sẽ được chọn.
giới hạn về thời gian, chi phí &
• Việc chọn mẫu dựa trên kiến thức về tổng
không có sẵn danh sách. thể nghiên cứu, những đặc điểm của nó và
• ƯU: Dễ tập hợp các phần tử. mục đích của cuộc nghiên cứu.
• Phải xác định qui trình phỏng vấn • Nếu khả năng phán đoán tốt sẽ tốt hơn là
chọn mẫu thuận tiện
(tránh để phỏng vấn viên tự do
• Đảm bảo sẽ chọn đúng 1 số phần tử rất
chọn  sai lệch). quan trọng của đám đông vào mẫu.
27 28

CHỌN MẪU THEO LỚP


QUOTA SAMPLING CHỌN MẪU THEO LỚP
Khi tổng thể nghiên cứu được tập hợp
bởi nhiều nhóm không đồng nhất liên • Xác định tiêu chuẩn - dựa vào 1
quan đến những đặc điểm nghiên cứu.
số đặc điểm kiểm soát xác định
• Tổng thể được chia thành các nhóm trong tổng thể.
đồng nhất.
• Xác định số phần tử của mẫu
• Dùng thay cho lấy mẫu phân tầng vì
không thể xác định trước ai sẽ thuộc vào theo cùng tỉ lệ của tổng thể.
nhóm nào, không có danh sách từng • Dừng phỏng vấn khi đã đủ số
nhóm. Cách xác định duy nhất: hỏi trực lượng ấn định cho mỗi nhóm
tiếp người trả lời. 29 30

5
9/16/2016

CHỌN MẪU THEO MẦM


CHỌN MẪU THEO LỚP
SNOWBALL SAMPLING
Nhược: • Chọn ngẫu nhiên những người phỏng
• Các phỏng vấn viên phải thận trọng, vấn ban đầu, những người tiếp theo
phải thỏa mãn các tỉ lệ 1 cách chính được chọn dựa trên sự giới thiệu của
xác với số người có đặc điểm đã qui người đi trước.
định. • Gây ra sai lệch vì những người được
• Các số liệu sẵn có, có thể bị lạc hậu và giới thiệu tương tự nhau.
báo cáo các tham số hiện tại của tổng • Thà có ít dữ liệu còn hơn là không có
thể không được chính xác. thông tin gì? vì không ai muốn trả lời
• Không phải mọi người đều có cơ hội phỏng vấn.
31 32
giống nhau. Giảm chi phí, thời gian, kích thước mẫu.

NOTE
CHỌN MẪU THEO MẦM
• Mỗi phương pháp được chọn thích
hợp với các tình huống, vấn đề
• Sử dụng: Khi tổng thể ít, khó nhận khác nhau, quyết định chọn.
ra đối tượng cần thu thập thông tin,
khó tìm.
phương pháp nào phải tùy thuộc
vào nhiều yếu tố: đối tượng nghiên
Nghiên cứu thị trường hàng công
nghiệp /kênh phân phối, không
cứu, nguồn tài chính, thời gian,
dùng để Nghiên cứu hàng tiêu bản chất của vấn đề, chuyên môn
dùng. của nhà nghiên cứu, hình thức thu
33
thập thông tin. 34

NOTE (2)
XÁC ĐỊNH CỠ MẪU
• Vấn đề chính yếu của lấy mẫu là mẫu bao gồm
những ai + cách lấy mẫu như thế nào? (Ai là • Kích thước mẫu càng lớn  kết
người cung cấp dữ liệu cho dự án & họ được
lựa chọn như thế nào?).
quả nghiên cứu có độ chính xác
• Phải mô tả thật chi tiết + chính xác cách thức
càng cao.
chọn 1 người nào đó vào mẫu điều tra. • Kích thước mẫu phụ thuộc Mục
• Bất kỳ phương pháp chọn mẫu nào cũng phải tiêu nghiên cứu, Phương pháp
kể đến thời gian & địa điểm phỏng vấn.
 Các thông tin này giúp phán đoán nguồn gốc
khảo sát, Ngân quỹ, Thời gian,
các sai lệch; Có tương thích giữa mẫu điều tra Nguồn lực Phải hiểu ý đồ chính
với đám đông mục tiêu. 35 của cuộc nghiên cứu. 36

6
9/16/2016

• Sự thỏa mãn của khách hàng:


1. Sự thỏa mãn về sản phẩm;
• Nhà nghiên cứu phải 2. Sự thỏa mãn về dịch vụ và hỗ
quyết định tiêu chí chính trợ khách hàng;
của cuộc nghiên cứu để 3. Sự thỏa mãn về đặt hàng và
căn cứ vào đó để tính cỡ quảng cáo;
mẫu. 4. Sự thỏa mãn về giao hàng;
5. Sự thỏa mãn về nhân viên.
37 38

Quyết định CỠ MẪU theo Quyết định CỠ MẪU theo


ĐỘ TIN CẬY & SAI SỐ cho phép ĐỘ TIN CẬY & SAI SỐ cho phép
1. Xác định sai số e chấp nhận được 2. Xác định độ tin cậy muốn có
giữa ước lượng của mẫu & tổng trong ước lượng mẫu nằm trong
sai số e.
thể.
Độ tin cậy (Confidence level – Level
Khoảng tin cậy (Confidence interval of significance): mức độ rủi ro mà
– Khoảng dao động): Khoảng giá nhà nghiên cứu sẵn sàng chấp
trị mà thông số của tổng thể được nhận rằng giá trị thật của tổng thể
không nằm trong khoảng tin cậy.
ước tính nằm trong đó.
α = .05, .01 & .001 (very
39
important .00001) 40

Quyết định CỠ MẪU theo Tính cỡ mẫu theo gía trị TRUNG
ĐỘ TIN CẬY & SAI SỐ cho phép BÌNH của các biến liên tục
1. Xác định sai số e cho phép.
3. Xác định gía trị Z (Giá trị tới 2. Xác định độ tin cậy muốn có.
hạn - Critical value) tương 3. Ước lượng độ lệch chuẩn của mẫu;
ứng với độ tin cậy muốn có đã • Tiến hành nghiên cứu thí điểm, Sử dụng
quyết định (Vd: α = .05, Z = độ lệch chuẩn của kết quả nghiên cứu thí
+1,96) điểm.
• Dựa vào kết quả của nghiên cứu trước đó
4. Ước tính độ lệch chuẩn của có mẫu tương tự.
tổng thể. • Sử dụng công thức theo qui tắc 3 sigma.
5. Tính cỡ mẫu (500/1000). 41
4. Tính mẫu
42

7
9/16/2016

Tính cỡ mẫu theo gía trị TRUNG • Trong đó:


BÌNH của các biến liên tục n: số phần tử trong mẫu.
n = (Z * S/e)2 N: số phần tử trong tổng thể.
Z: giá trị phân phối tương
Nếu n ≥ 5% N or 10%N ứng với độ tin cậy lựa chọn.
e: sai số tối đa cho phép
n = N*Z2 *S2 / (N*e2 + Z2 *S2) (Khoảng tin cậy).
S: độ lệch chuẩn của mẫu.
43 44

VÍ DỤ NOTE
• Độ gia tăng của cỡ mẫu bằng bình
• GĐTT muốn có khoảng tin cậy là
+10.000đ khi dự đoán chi tiêu phương của độ gia tăng của độ
/tháng cho nước giải khát. Họ chính xác.
muốn độ tin cậy là 90%, ước lượng • Việc gia tăng kích thước mẫu
độ lệch chuẩn là 85.000đ. Vậy cỡ
mẫu là bao nhiêu? không làm tăng độ chính xác. Chi
phí lấy mẫu tăng với tốc độ nhanh
• e = + 5.000 đ gấp nhiều lần so với tốc độ tăng
của độ chính xác.
45 46

XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC MẪU XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC MẪU
• Dự định mở 1 cửa hàng bán đồ lưu niệm • Nghiên cứu thu nhập của hộ gia
tại sân bay, chuyên viên phân tích tài đình ở quận X (triệu đ/tháng).
chính của công ty Z muốn ước lượng giá Muốn mức tin cậy là 95%, khoảng
trị tiền trung bình của du khách đã sử
tin cậy của giá trị thu nhập + 0,25.
dụng cho mục đích này. Quan sát số liệu
từ một cửa hàng tương tự, ông ta ước Dựa trên các kết quả nghiên cứu
tính được độ lệch chuẩn của giá trị tiêu gần đây về thu nhập của gia đình ở
tiền trung bình là 0,8. Xác định n để cho khu vực lân cận, có giá trị độ lệch
sự lệch quanh giá trị tiêu tiền trung thực chuẩn mang tính tham khảo 0,7
không quá + 0,25 với độ tin cậy là 99%. 47 triệu đ/tháng 48

8
9/16/2016

• Trong đó:
Tính cỡ mẫu theo tỉ lệ của mẫu n: số phần tử trong mẫu.
Tìm hiểu tỷ lệ biến X trong cộng đồng N: số phần tử trong tổng thể.
TP.HCM Z: giá trị phân phối tương ứng
với độ tin cậy lựa chọn.
• n = p*q * (Z/e)2 p: xác suất xuất hiện dấu hiệu
đang muốn nghiên cứu trong
tổng thể.
n ≥ 5% N or 10%N q: xác suất không xuất hiện dấu
hiệu đang muốn nghiên cứu
• n = NpqZ2 / (Ne2 + pqZ2) trong tổng thể.
49 50

Ví dụ
Tính cỡ mẫu theo tỉ lệ của mẫu (1) • Nghiên cứu về sự thay đổi đời
sống sau khi tái định cư của các
• Chương trình nghiên cứu về sự ngược gia đình bị thu hồi đất. Qua khảo
đãi CNV ở bộ Thương binh xã hội. sát sơ bộ ở một nhóm hộ, tỉ lệ hộ
Muốn biết tỷ lệ % công ty có sự ngược gia đình có đời sống tốt hơn là
đãi. Độ tin cậy muốn có 95%. Sai số 30%. Ta quyết định ước lượng tỉ lệ
chấp nhận là 10%. thực đúng của tổng thể trong
• Nghiên cứu tỷ lệ có máy giặt ở TP.HCM phạm vi sai số + 10% với mức tin
sai số tối đa cho phép để không làm cậy của nghiên cứu là 95%. Hãy
mất ý nghĩa của cuộc nghiên cứu là 1%. xác định cỡ mẫu.
Biết độ tin cậy phải đạt được là 95%.
Xác định qui mô mẫu.
51 52

• Nghiên cứu tỉ lệ sinh viên


của trường ĐH Kinh tế - Luật • Nghiên cứu tỷ lệ có tivi ở TP.HCM
sở hữu laptop là bao nhiêu sai số tối đa cho phép để không
%. Sai số tối đa cho phép để làm mất ý nghĩa của cuộc nghiên
không làm mất ý nghĩa của cuộc cứu là 4%. Biết TP.HCM có 30.000
nghiên cứu là 4%. Biết sinh viên hộ. Biết độ tin cậy phải đạt được là
ĐH Kinh tế - Luật có 10.000 sv. 90%. Xác định qui mô mẫu.
Biết độ tin cậy phải đạt được là
95%. Xác định qui mô mẫu.
53 54

9
9/16/2016

CỠ MẪU TRONG CHỌN MẪU PHI NOTE (Khi Xác định cỡ mẫu)
XÁC SUẤT
• Nếu khảo sát nhiều tham số  Nên chọn
• Thường được thực hiện 1 cách 1 vài biến quan trọng nhất để tính cỡ mẫu,
chủ quan. chọn gía trị lớn nhất.
• Cỡ mẫu phải đủ lớn. (Quá ít dữ liệu Sai
• Yếu tố then chốt cho việc lựa chọn số lấy mẫu sẽ cao; Theo qui luật phỏng
là thời gian & tài chính. đoán cần ít nhất 30 phần tử/mẫu để gía trị
• NOTE: Đừng bao giờ đề nghị tiến thống kê có ý nghĩa).
hành 1 nghiên cứu có qui mô lớn • Nếu việc phân tích được tiến hành theo
để phục vụ 1 quyết định đầu tư nhỏ. các nhóm riêng biệt chứ không theo toàn
55 bộ đám đông Xác định kích thước mẫu 56

cho từng nhóm.

Quyết định CỠ MẪU theo CHI PHÍ


cho phép

• Số phần tử của mẫu căn cứ vào chi


phí mà nhà nghiên cứu cho phép
Sử dụng, khi đó độ tin cậy & sai số
của kết quả nghiên cứu sẽ hoàn
toàn phụ thuộc vào qui mô mẫu
này.
57

10

You might also like