You are on page 1of 11

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH TẾ KINH DOANH PHẠM THỊ THANH HƯỜNG 2111330020

CHƯƠNG V:
DỮ LIỆU TRONG NGHIÊN CỨU
KINH TẾ VÀ KINH DOANH
(i) Nguyên tắc nào quan trọng nhất khi thiết kế một nghiên cứu khoa học?
(ii) Phân biệt thiết kế định tính, thiết kế định lượng và kết hợp?

1. TỔNG QUAN VỀ DỮ LIỆU TRONG NGHIÊN CỨU KINH TẾ - KINH DOANH ........................................................................ 2

1.1 Sự cần thiết của chọn mẫu ..................................................................................................................................................................................... 2

1.2 Tổng quan kỹ thuật lấy mẫu .................................................................................................................................................................................. 2

2. LỰA CHỌN MẪU CHO CÁC NGHIÊN CỨU TRONG LĨNH VỰC KINH TẾ & KINH DOANH ................................................. 3

2.1 Kỹ thuật lấy mẫu theo xác suất (Probability sampling) ...................................................................................................................................... 3

2.1.1 Kỹ thuật lấy mẫu ngẫu nhiên giản đơn (Simple random sampling) ......................................................................................................... 5

2.1.2 Kỹ thuật lấy mẫu hệ thống (Systematic Random Sampling)...................................................................................................................... 6

2.1.3 Kỹ thuật lấy mẫu ngẫu nhiên phân tầng - Mục đích ................................................................................................................................. 6

2.1.4 Kỹ thuật lấy mẫu phân tầng ngẫu nhiên - Quy trình (Stratified random sampling) ................................................................................ 6

2.1.5 Kỹ thuật lấy mẫu theo cụm (Cluster sampling) .......................................................................................................................................... 7

2.2 Kỹ thuật lấy mẫu phi xác suất (Non-probability sampling) ............................................................................................................................... 8

2.2.1 Kỹ thuật lấy mẫu hạn mức (Quota Sampling) ............................................................................................................................................ 8

2.2.2 Kỹ thuật lấy mẫu theo mục đích (Purposive sampling).............................................................................................................................. 8

2.2.3 Kỹ thuật lấy mẫu Snowball (Mở rộng dần) ................................................................................................................................................ 9

2.2.4 Kỹ thuật lấy mẫu tự chọn (Self select sampling) ...................................................................................................................................... 10

2.2.5 Kỹ thuật lấy mẫu thuận tiện (Convenience sampling) ............................................................................................................................. 10

PAGE 1
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH TẾ KINH DOANH PHẠM THỊ THANH HƯỜNG 2111330020

1. TỔNG QUAN VỀ DỮ LIỆU TRONG NGHIÊN


CỨU KINH TẾ - KINH DOANH

1.1 Sự cần thiết của chọn mẫu

1.2 Tổng quan kỹ thuật lấy mẫu

PAGE 2
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH TẾ KINH DOANH PHẠM THỊ THANH HƯỜNG 2111330020

2. LỰA CHỌN MẪU CHO CÁC NGHIÊN CỨU


TRONG LĨNH VỰC KINH TẾ & KINH DOANH
2.1 Kỹ thuật lấy mẫu theo xác suất (Probability sampling)

Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn 3 Giai đoạn 4

• Xác định • Lựa chọn • Lựa chọn


khung lấy kích cỡ kỹ thuật • Kiểm tra
mẫu phù mẫu phù lấy mẫu tính đại
hợp dựa hợp phù hợp diện tổng
trên mục nhất thể của
tiêu của mẫu
nghiên
cứu

Giai đoạn 1: Xác định khung lấy mẫu


Những điều cần lưu ý

Giai đoạn 2: Lựa chọn kích cỡ mẫu phù hợp


Yếu tố ảnh hướng quyết định lựa chọn kích cỡ mẫu

- Mức độ tin cậy vào chất lượng dữ liệu

- Hạn mức chấp nhận của biên độ sai số (*)

- Kiểu phân tích thực hiện trong nghiên cứu

- Kích cỡ của tổng thể để lấy mẫu

Chú ý:

+ Biên độ sai số (hay Khoảng tin cậy) con số đo lường độ không chắc chắn hoặc chắc chắn trong phương pháp lấy mẫu. Khoảng tin cậy có thể có bất
kì con số xác suất nào, trong đó phổ biến nhất là độ tin cậy 95% hoặc 99%

PAGE 3
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH TẾ KINH DOANH PHẠM THỊ THANH HƯỜNG 2111330020

Giai đoạn 3: Lựa chọn kỹ thuật lấy mẫu

PAGE 4
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH TẾ KINH DOANH PHẠM THỊ THANH HƯỜNG 2111330020

2.1.1 Kỹ thuật lấy mẫu ngẫu nhiên giản đơn (Simple random sampling)

PAGE 5
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH TẾ KINH DOANH PHẠM THỊ THANH HƯỜNG 2111330020

2.1.2 Kỹ thuật lấy mẫu hệ thống (Systematic Random Sampling)

2.1.3 Kỹ thuật lấy mẫu ngẫu nhiên phân tầng - Mục đích

2.1.4 Kỹ thuật lấy mẫu phân tầng ngẫu nhiên - Quy trình (Stratified
random sampling)
.

PAGE 6
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH TẾ KINH DOANH PHẠM THỊ THANH HƯỜNG 2111330020

2.1.5 Kỹ thuật lấy mẫu theo cụm (Cluster sampling)

Giai đoạn 4: Kiểm tra tính đại diện của mẫu


PAGE 7
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH TẾ KINH DOANH PHẠM THỊ THANH HƯỜNG 2111330020

2.2 Kỹ thuật lấy mẫu phi xác suất (Non-probability sampling)

2.2.1 Kỹ thuật lấy mẫu hạn mức (Quota Sampling)

2.2.2 Kỹ thuật lấy mẫu theo mục đích (Purposive sampling)

PAGE 8
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH TẾ KINH DOANH PHẠM THỊ THANH HƯỜNG 2111330020

Kỹ thuật lấy mẫu theo mục đích hay theo phán đoán (judgemental): cho phép sử dụng phán đoán để lựa chọn các phần tử -> trả lời câu hỏi nghiên cứu
và đạt mục tiêu tốt nhất

- Phù hợp xử lý mẫu rất nhỏ

Ví dụ: Trong nghiên cứu tình huống hoặc khi lựa chọn phần tử đặc biệt, chứa nhiều thông tin

2.2.3 Kỹ thuật lấy mẫu Snowball (Mở rộng dần)


- Kỹ thuật lấy mẫu Snowball: thường được sử dụng khi khó xác định phần tử của tổng thể. Ví dụ, những người đang làm việc trong khi lại đòi hưởng

trợ cấp thất nghiệp.

=> Do đó, bạn cần:

- Liên lạc với một hoặc hai phần tử trong quần thể

- Lấy thông tin từ các trường hợp này để xác định các phần tử tiếp theo (theo quy trình tiếp diễn tương tự)

- Dừng lại khi không có ca mới hoặc mẫu đủ lớn

Chú ý:

+ Một phát triển của phương pháp Snowball: Phương pháp RDS (respondent driven sampling)

PAGE 9
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH TẾ KINH DOANH PHẠM THỊ THANH HƯỜNG 2111330020

-> Phương pháp giải quyết vấn đề khó khăn trong việc tiếp cận các mẫu khó tiếp cận, đó là các nhóm tương đối nhỏ trong tổng thể & không có
danh sách đầy đủ của các cá thể trong quần thể nghiên cứu. Ví dụ: các nhóm trong danh sách của y tế công cộng như gái mại dâm, người nghiện
ma túy, ...

2.2.4 Kỹ thuật lấy mẫu tự chọn (Self select sampling)


Kỹ thuật lẫy mẫu tự chọn: là phương pháp lấy mẫu tình nguyện thứ hai. Phương pháp cho phép người tham gia chủ động bày tỏ những mong muốn
được tham gia vào nghiên cứu.

=> Do đó, bạn cần:

+ Công bố các yêu cầu từ các phần tử, thông qua các phương tiện truyền thông phù hợp hoặc chủ động mời họ thma gia

+ Thu thập dữ liệu từ những người hồi đáp

2.2.5 Kỹ thuật lấy mẫu thuận tiện (Convenience sampling)

Kỹ thuật lấy mẫu thuận tiện (hay còn gọi là kỹ thuật lấy mẫu tình cờ - haphazard): lựa chọn một cách tình cờ những phần tử dễ lấy nhất cho mẫu

- Nhược điểm:

+ Thiên kiến và độ tin cậy không cao do độ sai lệch cao vì không kiểm soát được những ảnh hưởng của mẫu

- Sự lựa chọn kỹ thuật nghiên cứu phụ thuộc vào tính khả thi và hợp
lý của việc thu thập dữ liệu

- Tổng thể dưới 50 phần tử, thì nên lựa chọn khi thu thập dữ liệu từ
toàn bộ tổng thể; trên 50 phần tử, có thể xem xét sử dụng kỹ thuật lấy
mẫu xác suất

- Nhiều dự án nghiên cứu yêu cầu kết hợp nhiều kỹ thuật chọn mẫu
khác nhau

- Tất cả các lựa chọn phải phụ thuộc vào khả năng tiếp cận với các tổ
chức cung cấp thông tin => các kỹ thuật phải điều chỉnh để tăng tính
khả thi

PAGE 10
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH TẾ KINH DOANH PHẠM THỊ THANH HƯỜNG 2111330020

Slide tiếng Anh – Slide tiếng Việt 5.1, Slide tiếng Việt 5.2

 Chapter 1: Overview of research methodology

 Chapter 2: Research Philosophy and Ethics in Research

 Chapter 3: Clarifying the research topic and reviewing the literature

 Chapter 4: Formulating the research design

 Chapter 5: Data for Economics and Business Researches

 Chapter 6: Analyzing Qualitative Data

 Chapter 7: Analyzing Quantitative Data

 Chapter 8: Writing and Presenting Research Report

PAGE 11

You might also like