You are on page 1of 11

9/16/2016

ĐO ĐẠC TRONG MR (1)

CHƯƠNG 5 • Bao gồm việc gán các con số


cho các mức độ khác nhau của
THIẾT KẾ BẢNG CÂU HỎI các thuộc tính hay sự kiện, sao
cho chúng tuân theo 1 qui luật
nhất định (S.S Steven).

1 2

NOTE Vd: ĐO ĐẠC TRONG MR


• Muốn tìm kiếm thông tin chính xác
• Đo đạc có ý nghĩa khi mức sức tiêu thụ thuốc lá  Hỏi:
Hút bao nhiêu điếu thuốc/ngày?
độ thuộc tính nghiên cứu
tương thích với qui luật hệ • Muốn kiếm thông tin nhận thức của
người hút thuốc lá 
thống số sử dụng. Phân loại người hút nặng/ nhẹ.
3 4

• Thuộc tính chỉ thể hiện thông


ĐO ĐẠC TRONG MR (2) qua những biểu hiện thực tế 
Cần đảm đảm bảo sự tương
• Muốn đo chính xác thuộc tính của thích giữa lý thuyết và thực tế.
đối tượng  Phải tìm hiểu, mô tả
qui luật /quan hệ giữa các khái • Đo lường mà chúng ta
niệm lý thuyết.
đang xem xét phải phản
ánh được biến mà chúng
 Phải quan sát thận trọng và cẩn muốn nghiên cứu.
thận thế giới thực. 5 6

1
9/16/2016

• Vd: “Lòng mộ đạo” có thể biểu hiện ở


những Khía cạnh:
Niềm tin + Lễ nghi + Kiến thức + Mộ đạo.
• V.dụ: Chất lượng của siêu thị.
Vd: Đo lường sự thành công của
chiến dịch quảng cáo: • V.dụ: Giá trị thương hiệu:
- - - ----
Vd: Sự thỏa mãn của khách hàng đối với
doanh nghiệp:

7 8

ĐO ĐẠC TRONG MR
• Đo lường phải tính đến Mục tiêu
• Marketing Scales Handbooks
của cuộc nghiên cứu, Xác định các
(Gordon C.Burner II. Karen đặc điểm được đo lường, sự
E.James) tương ứng giữa qui luật đo lường
& đặc điểm.
• www. marketingpower.com • Hệ thống số sử dụng hiểu như là
các ký hiệu. Các quan hệ của
chúng được qui định bởi bản chất
9
các mối quan hệ của biến khảo sát.
10

VẤN ĐỀ THEN CHỐT khi THANG ĐO


XÂY DỰNG BẢNG CÂU HỎI
• Thể hiện suy nghĩ thật của người
• Cách thức tổ chức  Tỉ lệ trả lởi  trả lời.
Chất lượng thông tin thu thập (Sự • Thang đo khác nhau THÍ cách phân
chính xác của các câu trả lời) tích khác nhau.
• Cách dùng từ trong câu hỏi  Chất • Dữ liệu khảo sát qui mô lớn, thì
lượng thông tin. phải nhập vào máy để phân tích 
• Thang đo dùng trong câu hỏi  chuyển thành con số. Các con số
Dạng thông tin thu thập. được hình thành tự nhiên/ theo qui
11 ước 12

2
9/16/2016

THANG ĐO ĐỊNH DANH


NOMINAL SCALE THANG ĐO ĐỊNH DANH
• Các gía trị chỉ để nhận dạng, phân biệt;
• YÊU CẦU: 1 gía trị không được
các con số không có ý nghĩa về mặt số
học, chỉ là qui ước. biểu hiện cho cùng một lúc 2 sự
• Vd: Doanh nghiệp a/c thuộc loại hình
kiện/ đối tượng khác nhau.
nào? (1)Quốc Doanh (2)Tư Nhân • Vd: Doanh nghiệp a/c thuộc loại
(3)Liên Doanh(4) 100% vốn nước ngoài hình nào?
Các con số (1), (2), 3), (4) chỉ để nhận (⑴)Sản xuất (2) Kinh doanh
dạng/phân loại công ty, không có hàm
(3) Dịch vụ - thương mại.
ý số thứ tự, không cần mã hóa theo
trật tự
13 14

THANG ĐO ĐỊNH DANH THANG ĐO ĐỊNH DANH


• Vd: Trong các nước ngọt sau, A/C
• ÁP DỤNG: thu thập thông tin về thường sử dụng loại nào thường
nhãn hiệu, giới tính, tôn giáo, xuyên nhất?
khu vực thương mại, loại cửa
hàng…. (1)Tribeco (2)Pepsi (3)Coke (4)7up
• PHÉP THỐNG KÊ ÁP DỤNG: (5)Sprite (6)Fanta (7) Sting
(8) Khác:…..
tần số, mode, %.
15 16

THANG ĐO THỨ TỰ
THANG ĐO ĐỊNH DANH
ORDINAL SCALE
Note: Không nên để hạng mục chọn • Thể hiện quan hệ thứ tự giữa các
lựa quá dài  người trả lời không đối tượng. Xác định được nhiều/ ít
thích đọc. hơn của 1 thuộc tính nhưng không
xác định được mức độ.
Với phỏng vấn cá nhân tối đa 8 - 10
hạng mục chọn, qua điện thoại số
hạng mục ít hơn. Vd: Xin Ô/B vui lòng cho biết về bao
bì của sản phẩm:
(1)Rất xấu (2)Xấu (3) Tạm được
17 (4)Đẹp (5)Rất đẹp. 18

3
9/16/2016

THANG ĐO THỨ TỰ THANG ĐO THỨ TỰ


• Vd: A/C có hay xem các chương trình
Gameshow không? • ÁP DỤNG: Nghiên cứu sở thích,
(1) Không bao giờ (2) Hiếm khi thái độ, tầng lớp xã hội, học vấn…
(3)Thỉng thoảng
(4)Thường xuyên (5)Rất thường xuyên.
• PHÉP THỐNG KÊ ÁP DỤNG: Tần số,
• Các con số dùng để phân loại + tỉ lệ %, % tích lũy (Gía trị Mean
theo 1 trật tự nhất định  Mã hóa
theo trật tự. không có ý nghĩa). Hệ số spearman
để đánh giá sự tương quan giữa các
19 tiêu thức. 20

THANG ĐO THỨ TỰ THANG ĐO THỨ TỰ


Note:
• A/c vui lòng xếp hạng tất cả nhãn
• Kết quả nghiên cứu không thay hiệu về mức độ dịch vụ hậu mãi
đổi khi sử dụng các dãy gía trị của các cty điện tử ở các nước
(thích I, II, III …)
khác nhau để thể hiện các mức
thứ tự. □ Nhật □ Đài loan □ Hàn
quốc
□Trung quốc □ Mỹ □
21 Đức 22

THANG ĐO KHOẢNG CÁCH


THANG ĐO THỨ TỰ INTERVAL SCALE
• Đo lường mức độ/ xếp hạng đối
• Không nên bắt buộc phải phân loại tượng, với khoảng cách đo bằng
tất cả nhãn hiệu nhất là lớn hơn 7 nhau, không có gía trị gốc (không
hay 8, không thể phân biệt rõ 7, 8 , có gốc tọa độ).
nhất là sản phẩm không kén khách.
Vd: Xin Ô/B vui lòng cho biết về bao
bì của sản phẩm:
Rất xấu Rất đẹp
23 (1) (2) (3) (4) (5) 24

4
9/16/2016

THANG ĐO KHOẢNG CÁCH THANG ĐO KHOẢNG


NOTE:
• Thang đo khoảng cách = thang đo Vd: Xin vui lòng cho biết thái độ của
thứ tự + Điều kiện khoảng cách bạn đối với nhãn hiệu Tribeco
bằng nhau. Rất ghét Rất thích
• Áp dụng: Thu thập dữ liệu về thái (1) (2) (3) (4) (5)
độ, ý kiến…
• PHÉP THỐNG KÊ: Độ lệch chuẩn,
trung bình, Range.
25 26

THANG ĐO KHOẢNG THANG ĐO TỈ LỆ


• Giống như thang đo khoảng cách,
• Việc phân tích thang đo khoảng chỉ
có ý nghĩa khi so sánh với những nhưng gía trị gốc là gía trị tuyệt đối
đối tượng khác nhau qua cùng 1 (Giá trị 0 là trạng thái “không tồn tại”
thang đo giống nhau. của thuộc tính thang đo); Các số đo
dùng để đo độ lớn.
• Câu hỏi có chữ nhìn tên gọi, • Vd: Trung bình 1 tuần A/C chi tiêu bao
không nhìn con số  khoảng nhiêu cho nước giải khát …….. đồng.
cách khác nhau • Áp dụng: doanh số, số lượng, chi phí…
27 • Thống kê: Trung bình, độ lệch chuẩn. 28

SAI LỆCH TRONG ĐO ĐẠC ĐÁNH GIÁ 1 BẢNG CÂU HỎI:


• SAI LỆCH CÓ HỆ THỐNG: Xảy ra cho
mọi đối tượng đo, nguyên nhân do • ĐỘ GIÁ TRỊ CỦA 1 PHÉP ĐO
thiết bị đo (thang đo/ câu hỏi tối nghĩa/ VALIDITY
kỹ thuật phỏng vấn...) hay do người
được đo (không muốn trả lời/ quên mất
• ĐỘ TIN CẬY CỦA PHÉP ĐO
thông tin/ không thể trả lời) RELIABILITY
• SAI LỆCH NGẪU NHIÊN: Xảy ra ngẫu
nhiên do 1 số lần đo.
Vd: Pvv ghi nhầm/ người trả lời nhất thời
mệt mỏi/ nóng giận.
29 30

5
9/16/2016

ĐỘ GIÁ TRỊ CỦA 1 PHÉP ĐO TÍNH GIÁ TRỊ


VALIDITY VALIDITY
• Là 1 thuật ngữ mô tả việc đo lường có • Đặc trưng cho mức độ mà phép
phản ánh chính xác khái niệm mà nó đo tránh được cả sai số hệ thống
dự định đo lường. & ngẫu nhiên.
Vd: Chỉ số IQ, số giờ đi thư viện. (Thông minh) • Các độ giá trị tương đối: Giá trị
 Có phải chúng ta đo cái mà chúng về hình thức (Face validity), Giá
ta nghĩ là cần đo? (Liệu có chắc trị về nội dung (Content validity),
câu hỏi này nghĩ có cần biết?/ Câu Giá trị về cấu trúc (Construct
hỏi này đo lường cái gì? Cái gì validity), Giá trị về tiêu chuẩn
được đề nghị để đo lường. 31
(Criterion validity). 32

GIÁ TRỊ VỀ KHÁI NIỆM –


GIÁ TRỊ về NỘI DUNG
FACE VALIDITY
• Muốn tham khảo: Đo lường bao
• Yếu tố này có hợp lí để dùng bọc bao nhiêu phạm vi của ý nghĩa
do lường biến này không? của 1 khái niệm.
• Vd: Muốn đo lường “Ấn tượng của
Vd: Tần số tham dự lễ nhà thờ  người tiêu dùng đối với 1 nhà
Có là yếu tố hợp lí để biểu hiện hàng” (Giá cả, Thời gian phục vụ)
(Thái độ phục vụ, Vệ sinh, Không
lòng mộ đạo?
khí, Ánh sáng).
33 34

GIÁ TRỊ VỀ CẤU TRÚC – ĐỘ TIN CẬY CỦA PHÉP ĐO


CONSTRUCT VALIDITY
• Mức độ mà 1 đo lường có liên • Đặc trưng cho mức độ mà cho
quan đến những biến khác khi phép tránh được sai số ngẫu nhiên
được mong đợi trong 1 hệ thống
các mối quan hệ lí thuyết.  Độ tin cậy có liên quan đến tính
chính xác, nhất quán của kết quả
• Cho chúng ta mối liên hệ theo dự (Liệu câu hỏi này hỏi cùng 1 người
đoán về mặt lí thuyết giữa cấu trúc trong những dịp khác nhau có trả
nghiên cứu với cấu trúc khác lời giống nhau?
nhưng có liên quan.
35 36

6
9/16/2016

TÍNH ĐÁNG TIN CẬY


RELIABILITY ĐỘ TIN CẬY CỦA PHÉP ĐO
Chất lượng của phương pháp đo • Vd: Để đo lường chất lượng của 1
lường: dữ liệu CÓ giống nhau sẽ sản phẩm
được thu thập trong những quan Hỏi: “Chất lượng của sản phẩm này
sát lặp lại? có tốt không?”
• Vd: “Bạn có tham dự lễ nhà thờ • Vd: Để đo lường thái độ đối với 1 sản
tuần vừa rồi hay không?” phẩm
 Hỏi: “Thái độ của bạn đối với sản
• “Bạn tham dự lễ nhà thờ Khoảng phẩm này như thế nào?”
bao nhiêu lần trong cuộc đời của
bạn?” 37 38

KIỂM TRA TÍNH ĐÁNG TIN CẬY THIẾT KÊ TRIỂN KHAI


QUESTIONAIRE
• Phương pháp KIỂM TRA – KIỂM TRA LẠI:
Thực hiện đo lường lại trong cùng điều • Bảng câu hỏi được thiết kế tốt 
kiện như nhau  Để xét tính ổn định Tăng tỉ lệ hồi đáp, độ tin cậy.
(khoảng 2- 4 tuần).
• Phương pháp SPLIT-HALF: Trên cùng 1
• Bảng câu hỏi phải thỏa mãn 2 yêu
mẫu, chia mẫu ra làm 2, so sánh kết quả cầu:
của 2 nhóm. – Có đầy đủ các thông tin mà nhà
• Sử dụng những đo lường đã được xây nghiên cứu muốn thu thập.
dựng. – Có kích thích sự hợp tác của
• Kiểm tra tính đáng tin cậy của nhân viên người trả lời.
nghiện cứu.
39 40

Các giai đoạn để phát triển 1 Qúa trình xây dựng bảng câu hỏi
bảng câu hỏi (3) (Sau khi xác định vấn đề nghiên cứu)
6. Sắp đặt bảng câu hỏi & thiết kế tài liệu 1. Cân nhắc sơ bộ;
hỗ trợ; 2. Nội dung bảng câu hỏi;
7. Kiểm tra lại bảng câu hỏi: 3. Ngữ nghĩa câu hỏi;
• Về thứ tự trong bảng câu hỏi; 4. Loại hình thức trả lời;
• Việc trả lời câu hỏi; 5. Thứ tự câu hỏi;
• Chỉ dẫn cho phỏng vấn viên; 6. Cách bố trí bảng câu hỏi;
• Đánh giá thời gian phỏng vấn, chi phí & 7. Kiểm tra, bảng thảo, bảng câu hỏi
việc phỏng vấn; cuối cùng.
41 42

7
9/16/2016

1. Cân nhắc sơ bộ 1. Cân nhắc sơ bộ

1. Nhận dạng & định rõ vấn đề 4. Xác định cụ thể thông tin cần thu thập,
nghiên cứu/ mục tiêu nghiên xây dựng thang đo;
cứu;
2. Chọn lựa tổng thể để nghiên
cứu;
3. Chọn phương pháp thu thập
dữ liệu; 43 44

1. Cân nhắc sơ bộ
1. Cân nhắc sơ bộ
* Phải liệt kê đầy đủ chi tiết chính xác thông
tin gì cần đo lường. • Note: Chú ý đến loại thông tin
mà được yêu cầu, bản chất của
• Bảng câu hỏi xây dựng xung quanh những
thông tin quan trọng nhất. người trả lời, phương pháp để
thu thập;
* Số lượng thông tin phải thu thập sẽ
quyết định nội dung + số lượng các câu
• Bảng câu hỏi phải nhắm vào tất
hỏi. cả yêu cầu về dữ liệu.

45 46

2. Nội dung bảng câu hỏi


Số lượng câu hỏi
Cách để làm dịu vấn đề:
1. Câu hỏi có cần thiết?
Loại bỏ / phác thảo lại câu hỏi có
2. Người trả lời có hiểu câu hỏi?
3. Câu hỏi có đủ để moi ra dữ liệu được khả năng tạo ra vấn đề này.
yêu cầu? Cam đoan 1 lần nữa với người
4. Người trả lời có thông tin cần thiết để trả lời tầm quan trọng của câu
trả lời câu hỏi?
• Trí nhớ của người trả lời.
hỏi & sự bảo mật của dữ liệu
• Khả năng diễn đạt của người trả lời? được cung cấp.
• Người trả lời có vui lòng/ có thể trả
lời câu hỏi? 47 48

8
9/16/2016

3.Từ ngữ trong câu hỏi


• Văn phong;
• Đơn giản, Rõ ràng, Chính xác & Dễ Vd: Bạn có thường uống bia?
hiểu;
Quen thuộc, tránh dùng từ chuyên môn. Bạn thường xuyên hay thỉnh thoảng
đi máy bay ?
Tránh chú dẫn phức tạp.
Tránh sự mơ hồ & phỏng chừng; Trong tháng qua A/C đã dành bao
Bạn đã mua bao nhiêu cục xà bông tắm trong nhiêu tiếng đồng hồ để xem tivi?
năm ngoái?
Số lần A/C mua dầu nhớt sau đây là bao nhiêu?
49 50

3.Từ ngữ trong câu hỏi


• Tránh những từ gây lệch, gợi ý hay Theo bạn bánh Đức Phát có thơm
những câu hỏi nặng nề; tránh 2 khái ngon không?
niệm gắn vào cùng 1 câu hỏi. Chất lượng và giá quan trọng như thế
• Tránh những câu hỏi phủ định; nào khi A/C quyết định mua xe hơi?
• Tránh những câu hỏi yêu cầu sự ước
lượng/ khái quát; Bạn có thích xe Future? Rất thích
• Tránh những câu hỏi có tính cách giả Thích lắm Thích Không thích lắm
thuyết;
• Tránh những giả định ngầm.
51 52

Quảng cáo thực sự ép buộc người ta 4. Loại hình thức trả lời
mua những gì không cần có đúng?
• CÂU HỎI ĐÓNG: Các câu hỏi có
A/c nghĩ chính phủ nên cấm quảng định sẵn tình huống trả lời, người
cáo trong chương trình hoạt hình để trả lời sẽ chọn trong số các tình
bảo vệ trẻ em? huống đó  dễ diễn dịch, mã hóa.
Bạn có đồng ý là sữa đặc có đường • CÂU HỎI MỞ: Không có sẵn tình
nhãn hiệu Ông Thọ là loại sữa có huống trả lời, trả lời theo sự diễn
chất lượng cao nhất? đạt tự do tiết lộ nhiều thông tin:
Thương hiệu X có đáng tin cậy không? nghiên cứu khám phá / đào sâu
53
vấn đề. 54

9
9/16/2016

5. Thứ tự câu hỏi 6. Cách bố trí bảng câu hỏi


Thứ tự sắp xếp khác nhau  trả lời khác • Sử dụng giấy chất lượng tốt
nhau. • Giữ bảng câu hỏi gọn gàng;
• Các câu hỏi được sắp xếp thứ tự hợp lý? -
• Sử dụng những khoảng cách để tách
Hỏi về các sự kiện theo thứ tự mà nó xảy ra.
• Logic: tổng quát  chi tiết.
bảng câu hỏi, cải thiện sự trình bày;
– Đơn giản  Phức tạp  Đơn giản; • Sử dụng những kiểu chữ khác nhau
– Những mảng thông tin nào quan trọng nhất để hỗ trợ phần đọc;
bố trí ở đầu bảng câu hỏi. • Thêm màu sắc để đẩy mạnh việc quan
– Các câu hỏi tạo thành từng nhóm đề tài. tâm;
55
• Sử dụng lộ trình &/ hay tách những 56

hướng dẫn việc trả lời.

7. Kiểm tra lại bảng câu hỏi NOTE


• Nghĩa của câu hỏi có rõ ràng;
• Câu hỏi có dễ để trả lời;
CHIỀU DÀI BẢNG CÂU HỎI:
• Câu hỏi có dịch chuyển hợp lý từ vấn • Ngắn. (Trả lời miễn cưỡng – Câu
đề này sang vấn đề khác; hỏi không thích hợp.)
• Hướng dẫn lộ trình/ phân nhánh có rõ? • Phụ thuộc yêu cầu thông tin cần
• Bảng câu hỏi có quá dài? thu thập.
• Bảng câu hỏi có thu hút & giữ được sự • Độ sẵn lòng về thời gian của người
quan tâm của người trả lời. trả lời.
57 58

NOTE NOTE
TRÌNH TỰ BẢNG CÂU HỎI: 4 phần • Phần lọc đối tượng.
• Phần Giới thiệu: Giới thiệu tên, cơ • Phần thân.
quan nghiên cứu, mục đích nghiên
• Phần thông tin cơ bản của cá
cứu,cách thức chọn người, cách
bảo mật tung tích, thời gian phỏng nhân (Tuổi, Học vấn, Thu nhập,
vấn. Tình trạng gia đình).
Phải có tính thuyết phục yên tâm trả Câu hỏi về cá nhân, tế nhị  đặt
lời. ở cuối bảng câu hỏi trừ trường
59 hợp sử dụng để lọc đối tượng. 60

10
9/16/2016

SAI LẦM THÔNG THƯỜNG


1. Đặt những câu hỏi không thể • Những câu hỏi ban đầu phải thú vị, dễ
đọc, nên làm tỉnh táo trí nhớ người trả lời.
trả lời.
• Người trả lời tin rằng câu hỏi theo cấu trúc
2. Không muốn trả lời. tương tự nhau.
3. Không cần trả lời. Design a
questionaire to minimize errors and
biases (How does each question relate
to your research objectives?)
4. Thiếu những câu hỏi mà nhất 61 62

thiết phải thu thập.

11

You might also like