You are on page 1of 22

9/4/2021

DẪN LUẬN
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

CHƯƠNG 6
CHỌN MẪU VÀ THU THẬP DỮ LIỆU ĐỊNH LƯỢNG

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

MỤC TIÊU HỌC TẬP


Sau khi hoàn thành Chương 6, bạn sẽ có thể:

• Hiểu được định nghĩa và lợi ích của lấy mẫu

• Biết cách xác định được một mẫu tốt

• Hiểu được quy trình lấy mẫu

• Hiểu được cách thu thập dữ liệu

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

1
9/4/2021

CẤU TRÚC CHƯƠNG 6

6.1. Bản chất của việc lấy mẫu

6.2. Quy trình lấy mẫu

6.3. Thu thập dữ liệu định lượng

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

Xác định vấn đề nghiên cứu cần nghiên cứu


Chương 5

Lý thuyết nền

Phát triển giả thuyết nghiên cứu


Chương 6

Thu thập dữ liệu


Chương 7

Phân tích dữ liệu

Tóm tắt và thảo luận kết quả nghiên cứu

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

6.1. Bản chất của lấy mẫu


• Khái niệm

- MẪU là một phần nhỏ của TỔNG THỂ, mẫu có thể đại diện
cho TỔNG THỂ

- TỔNG THỂ là toàn bộ nhóm đang quan tâm

- Kết quả từ MẪU có thể suy rộng (generalize) cho TỔNG


THỂ

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

2
9/4/2021

6.1. Bản chất của lấy mẫu


• Khái niệm
- Lấy mẫu là việc chọn một số đơn vị trong tổng thể (population),
nhằm rút ra các kết luận về tổng thể đó
- Một đơn vị của mẫu là một cá thể hoặc một thành viên mà
chúng ta đo lường. Đây chính là đơn vị nghiên cứu.
- Một tổng thể là tập hợp của tất cả các đơn vị
- Điều tra tổng thể (census) là việc đo lường tất cả các đơn vị có
trong tổng thể

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

6.1. Bản chất của lấy mẫu


• Lợi ích của lấy mẫu

- Giảm chi phí nghiên cứu

- Vẫn đạt được tốt độ chính xác cần có của kết quả

- Thu thập dữ liệu nhanh chóng

- Khi không thể nghiên cứu toàn bộ dân số

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

6.1. Bản chất của lấy mẫu


• Đặc điểm của một mẫu tốt

- Tính đại diện: mẫu phải đại diện cho tính chất của tổng thể
tổng thể hoặc phần lớn các đơn vị có trong tổng thể;

- Tính chính xác: không thể có mẫu đại diện cho tổng thể ở tất
cả mọi khía cạnh. Do đó, luôn có sai số sinh ra từ việc chọn
mẫu (sampling error).

- Đo lường tính chính xác bằng chỉ tiêu thống kê sai số chuẩn
(standard error of estimate).

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

3
9/4/2021

10

6.2. Quy trình lấy mẫu


Xác định tổng thể mục tiêu

Chọn khung mẫu

Chọn kỹ thuật lấy mẫu

Xác định cỡ mẫu

Thu thập dữ liệu

Đánh giá tỷ lệ dữ liệu thu thập

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

11

6.2. Quy trình lấy mẫu


Bước 1: Xác định tổng thể mục tiêu

• Bản chất của Tổng thể:

– Tổng thể xác định

– Tổng thể xác định nhưng không có được khung mẫu

– Tổng thể không xác định

• Tổng thể mục tiêu: gắn tổng thể với mục tiêu nghiên cứu

• Tổng thể nghiên cứu: chứa các đơn vị nghiên cứu nào?

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

12

6.2. Quy trình lấy mẫu


Bước 1: Xác định tổng thể mục tiêu

• Phải hiểu rõ về các đặc điểm của tổng thể cần nghiên cứu

• Phải biết tổng thể bao gồm các đơn vị như thế nào (cá nhân,
hộ gia đình, loại khác).

• Phải nắm rõ định hướng nghiên cứu như thế nào, dự định tiến
hành và các điều kiện liên quan.

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

4
9/4/2021

13

6.2. Quy trình lấy mẫu


Bươc 2: Chọn khung mẫu

• Danh sách tất cả các đơn vị có trong tổng thể để giúp chúng ta
rút mẫu là Khung mẫu (sample frame)

• Có thể có được Khung mẫu hay không?

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

14

6.2. Quy trình lấy mẫu


Bước 3: Chọn kỹ thuật lấy mẫu

• Thiết kế điều tra xác suất hay phi xác suất?

• Chọn mẫu xác suất - khả năng lựa chọn bất kỳ thành viên nào
của tổng thể như nhau.

• Chọn mẫu phi xác suất - mỗi đơn vị nghiên cứu được rút ra từ
tổng thể không có cơ hội được chọn ngang bằng nhau

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

15

6.2. Quy trình lấy mẫu

XÁC SUẤT PHI XÁC SUẤT


Tổng thể xác định Tổng thể không xác định
Biết quy mô của tổng thể (N) Không biết quy mô của tổng thể (N)
Xác lập được khung mẫu Không có khung mẫu
Tính được xác suất chọn mẫu (n/N) Không tính được xác suất chọn mẫu (n/N)
Chọn mẫu nhằm rút ra kết quả để phỏng Không cần suy đoán cho tổng thể; Nghiên
đoán cho tổng thể cứu có mục đích
Chỉ lựa chọn đơn vị nghiên cứu từ khung Có thể lựa chọn một cách tùy ý
mẫu
Không thể tùy tiện thay thế đơn vị nghiên Có thể thay đổi nếu thấy phù hợp với mục
cứu đích nghiên cứu
Tiến trình chọn mẫu phải được tuân thủ Có sự linh động trong chọn mẫu
nghiêm túc

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

5
9/4/2021

16

6.2. Quy trình lấy mẫu


Các kiểu chọn mẫu
(Types of sampling design)

Chọn mẫu phi xác suất Chọn mẫu xác suất


(non-probability sampling) (probability sampling)

Chọn mẫu thuận tiện Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản
(convienience sampling) (simple random sampling)

Chọn mẫu phán đoán Chọn mẫu hệ thống


(judment sampling) (systematic sampling)

Chọn mẫu hạn ngạch (quota sampling) Chọn mẫu phân tầng
(stratified sampling)

Chọn mẫu hạn ngạch theo tỷ lệ Chọn mẫu phân tầng theo tỷ lệ
(propotionate quota sampling) (propotionate stratified sampling)

Chọn mẫu hạn ngạch không theo tỷ lệ Chọn mẫu phân tầng không theo tỷ lệ
(dispropotionate quota sampling) (dispropotionate stratified sampling)

Chọn mẫu quả cầu tuyết Chọn mẫu phân nhóm


(snowball sampling) (cluster sampling)

Chọn mẫu nhiều giai đoạn


(multistage sampling)
Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

17

Chọn mẫu xác suất:


Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản
Các nguyên tắc xác định
(1). Xác định tổng thể
(2). Liệt kê mọi thành viên của tổng thể
(3). Đánh số vào danh sách thành viên
(4). Chọn ngẫu nhiên
Áp dụng: khi tổng thể tương đối nhỏ, đồng nhất; người
nghiên cứu quan tâm đến đặc trưng chung của tổng thể.

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

18

Chọn mẫu xác suất:


Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

6
9/4/2021

19

Chọn mẫu xác suất:


Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

Chọn mẫu xác suất:


Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

Chọn mẫu xác suất:


Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản

Dùng SPSS để chọn mẫu ngẫu nhiên


1. Mở data file
2. Bấm Data -> Select Cases
3. Chọn Random sample of Cases
4. Bấm Sample Button
5. Xác định qui mô mẫu
a. Bấm Continue
b. Bấm OK (trong bảng
dialog box tiếp theo)

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

7
9/4/2021

22

Chọn mẫu xác suất:


Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản

Điểm quan trọng khi chọn mẫu ngẫu nhiên


• Phân phối số trong bảng là ngẫu nhiên
• Các thành viên của tổng thể được liệt kê một cách ngẫu nhiên
• Tiêu chí chọn mẫu không nên có liên quan đến các yếu tố đang
quan tâm nghiên cứu!!

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

23

Chọn mẫu xác suất: Chọn mẫu hệ thống

Các nguyên tắc xác định:


– Xác định, lập danh sách và đánh số ngẫu nhiên các cá thể
của tổng thể
– Xác định bước nhảy k:
Bước nhảy = tổng thể (N)/cỡ mẫu (n)
– Chọn ngẫu nhiên đơn vị khởi đầu
– Chọn các đơn vị kế tiếp bằng bước nhảy k
Áp dụng: khi tổng thể tương đối đồng nhất; người nghiên cứu
quan tâm đến đặc trưng chung của tổng thể

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

24

Chọn mẫu xác suất: Chọn mẫu hệ thống

• Các lưu ý để tránh lệch mẫu (bias)

– Trộn ngẫu nhiên danh sách trong Khung mẫu

– Chọn ngẫu nhiên đơn vị khởi đầu vài lần

• Nếu thực hiện tốt, phương pháp này cho hiệu quả cao hơn
phương pháp ngẫu nhiên đơn giản

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

8
9/4/2021

25

Chọn mẫu xác suất: Chọn mẫu hệ thống

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

26

Chọn mẫu xác suất: Chọn mẫu hệ thống

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

Chọn mẫu xác suất: Chọn mẫu hệ thống

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

9
9/4/2021

28

Chọn mẫu xác suất: Chọn mẫu phân tầng


• Hầu hết các tổng thể đều chứa đựng các nhóm phụ (tầng – strata).

• Áp dụng chọn mẫu phân tầng nhằm:

– Tăng hiệu quả thống kê khi chọn mẫu

– Có dữ liệu để phân tích từng nhóm phụ

– Cho phép sử dụng các phân tích khá biệt nhau cho từng
nhóm phụ khác nhau

• Nếu phân tầng lý tưởng:

– Nội bộ nhóm đồng nhất

– Dị biệt giữa các nhóm


Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

29

Chọn mẫu xác suất: Chọn mẫu phân tầng


• Quy trình chọn mẫu phân tầng bao gồm các bước sau đây:

- Quyết định các biến số (danh nghĩa) dùng để phân tầng;

- Xác định tỷ lệ của từng nhóm tổng thể phụ so với tổng thể
chung;

- Chọn cách phân tầng theo tỷ lệ hoặc không theo tỷ lệ;

- Thiết lập các khung mẫu của các tổng thể phụ;

- Trộn ngẫu nhiên các thành phần;

- Rút mẫu

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

30

Chọn mẫu xác suất: Chọn mẫu phân tầng

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

10
9/4/2021

31

Chọn mẫu xác suất: Chọn mẫu phân tầng

Tổng thể (N)


Mẫu (n)

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

32

Chọn mẫu xác suất: Chọn mẫu phân tầng

• Theo tỷ lệ (proportionate) hay không theo tỷ lệ (disproportionate)?

– Theo tỷ lệ: cỡ mẫu của mỗi nhóm phụ sẽ được quyết định
theo tỷ lệ của tổng thể của mỗi nhóm phụ so với tổng tổng
thể.

– Cách này lý tưởng vì:

 Có độ chính xác về thống kê cao;

 Dễ chọn mẫu;

 Có được trọng số.

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

33

Chọn mẫu xác suất: Chọn mẫu phân tầng

Chọn mẫu phân tầng theo tỷ lệ số sinh viên MBA

Độ tuổi 24-28 29-33 34-37 Tổng

Số lượng sinh
viên trong 18.000 12.000 6.000 36.000
mỗi tầng
Kích cỡ mẫu
2.500 1.667 833,3 5.000
của mỗi tầng

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

11
9/4/2021

34

Chọn mẫu xác suất: Chọn mẫu phân cụm

• Chọn mẫu phân cụm: chia tổng thể ra các cụm mang tính đa
dạng như tổng thể chung

• Nhiều nghiên cứu liên quan tới tổng thể được xác định theo
khu vực địa lý hoặc địa giới hành chính.

• Cách chia nhóm này phù hợp với các nghiên cứu có tổng thể ở
các cấp quốc gia, tỉnh, thành phố, hoặc như lãnh thổ nhỏ hơn.

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

35

Chọn mẫu xác suất: Chọn mẫu phân cụm

Có hai loại lấy mẫu theo cụm:

• Lấy mẫu theo cụm một giai đoạn

• Lấy mẫu theo cụm hai giai đoạn

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

Chọn mẫu xác suất: Chọn mẫu phân cụm


• Lấy mẫu theo cụm một giai đoạn
- Liên quan đến việc chọn một số mẫu ngẫu nhiên của các
cụm và thu thập dữ liệu từ mọi đối tượng trong cụm đó
Tổng thể
Xo

Mẫu
Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

12
9/4/2021

37

Chọn mẫu xác suất: Chọn mẫu phân cụm

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

38

Chọn mẫu xác suất: Chọn mẫu phân cụm

• Lấy mẫu theo cụm một giai đoạn

- Bước 1: Xác định tổng thể

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

39

Chọn mẫu xác suất: Chọn mẫu phân cụm

• Lấy mẫu theo cụm một giai đoạn

- Bước 2: Chia tổng thể thành các cụm


 Mỗi cụm phải có sự phân bố các đặc điểm tương tự như sự phân bố của
tổng thể nói chung.
 Kết hợp lại với nhau, các cụm phải bao gồm toàn bộ tổng thể;
 Không có bất kỳ sự chồng chéo nào giữa các cụm (tức là những người hoặc
đơn vị giống nhau không xuất hiện trong nhiều hơn một cụm).

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

13
9/4/2021

40

Chọn mẫu xác suất: Chọn mẫu phân cụm

• Lấy mẫu theo cụm một giai đoạn

- Bước 3: Chọn ngẫu nhiên một số trong các cụm để sử dụng


làm mẫu
 Số lượng cụm được chọn dựa trên độ lớn của kích thước mẫu.

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

41

Chọn mẫu xác suất: Chọn mẫu phân cụm

• Lấy mẫu theo cụm một giai đoạn

- Bước 4: Thu thập dữ liệu từ mẫu


 Sau khi tiến hành chọn ra được các cụm, thì thu thập dữ liệu từ mọi đơn vị
trong các cụm đã chọn.

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

42

Chọn mẫu xác suất: Chọn mẫu phân cụm


• Lấy mẫu theo cụm hai giai đoạn

- Thay vì thu thập dữ liệu từ mọi đơn vị đơn lẻ trong các cụm
đã chọn, thì chọn ngẫu nhiên các đơn vị riêng lẻ từ trong
cụm để sử dụng làm mẫu

- Thu thập dữ liệu từ từng đơn vị riêng lẻ này

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

14
9/4/2021

Chọn mẫu xác suất: Chọn mẫu phân cụm

Section 1 Section 2

Section 3

Section 5

Section 4

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

44

Chọn mẫu xác suất: Chọn mẫu phân cụm

Chọn mẫu phân tầng Chọn mẫu theo cụm

1. Chia tổng thể thành một ít nhóm phụ 1. Chia tổng thể thành nhiều nhóm phụ
-Mỗi nhóm phụ có nhiều đơn vị -Mỗi nhóm phụ chứa ít đơn vị
-Chia nhóm phụ theo các biến quan -Chia nhóm phụ theo thuận tiện hoặc địa
trọng lý, khu vực
2. Bảo đảm tính đồng nhất trong nội bộ 2. Bảo đảm tính dị biệt trong từng nhóm.
từng nhóm.

3. Bảo đảm tính dị biệt giữa các nhóm. 3. Bảo đảm tính đồng nhất giữa các
nhóm.

4. Chọn ngẫu nhiên các đơn vị trong 4. Chọn ngẫu nhiên vài nhóm phụ để
từng nhóm phụ. nghiên cứu.

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

45

Chọn mẫu phi xác suất


• Khi chọn mẫu phi xác suất, không biết được xác suất để chọn một
đơn vị nghiên cứu
• Mẫu được chọn có xu hướng bị thiên lệch (bias)
• Thường dùng bởi vì:
- Phù hợp với việc chọn mẫu theo một mục đích nào đó
- Không cần xác định các chỉ số liên quan đến tổng thể, do đó
không cần quan tâm nhiều đến tính đại diện
- Giảm thời gian và chi phí nghiên cứu
- Thuận tiện trên thực tế, nhất là khi ta không biết chính xác
tổng thể và các đặc điểm của nó

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

15
9/4/2021

46

Chọn mẫu phi xác suất: Chọn mẫu thuận tiện


• Việc chọn mẫu tùy thuộc vào cơ hội tiếp xúc đối tượng nghiên cứu
của nhà nghiên cứu
• Không có tiêu chuẩn cụ thể cho việc chọn mẫu thuận tiện
• Nguyên tắc: chọn bất kỳ đối tượng nào có thể được

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

47

Chọn mẫu phi xác suất: Chọn mẫu phán đoán


• Hay gọi chọn mẫu có mục đích (purposive sampling)

• Người nghiên cứu chọn mẫu theo kinh nghiệm của mình, hoặc
theo kinh nghiệm của người khác, để có mẫu thích hợp nhất giúp
chỉ ra được thông tin cần thu thập

• Thường dùng khi:


o người nghiên cứu muốn lựa chọn mẫu theo một tiêu chuẩn nào
đó.
o hiệu quả nhất khi chỉ có một số lượng hạn chế các cá nhân sở
hữu đặc điểm mà nhà nghiên cứu quan tâm

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

48

Chọn mẫu phi xác suất: Chọn mẫu phán đoán

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

16
9/4/2021

49

Chọn mẫu phi xác suất: Chọn mẫu hạn ngạch

• Phương pháp lấy mẫu hạn ngạch khá giống với phương pháp lấy
mẫu phân tầng

• Sự khác biệt giữa hai phương pháp này là trong lấy mẫu hạn
ngạch, người tham gia không được chọn ngẫu nhiên từ tổng thể,
trong khi lấy mẫu phân tầng, người tham gia được chọn ngẫu
nhiên từ tổng thể

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

50

Chọn mẫu phi xác suất: Chọn mẫu hạn ngạch

• Các bước lấy mẫu hạn ngạch:

1. Chia tổng thể mẫu thành các nhóm con đồng nhất

2. Tìm ra trọng số của các nhóm con

3. Chọn cỡ mẫu thích hợp

4. Tiến hành lấy mẫu theo hạn ngạch đã xác định

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

51

Chọn mẫu phi xác suất: Chọn mẫu quả cầu tuyết

• Nguyên tắc: chọn 1 đối tượng nghiên cứu. Yêu cầu đối tượng này
chỉ ra các đối tượng tương tự khác để nghiên cứu.

• Số mẫu phát triển dần, đến khi đủ thông tin cho nghiên cứu thì
dừng lại.

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

17
9/4/2021

52

6.2. Quy trình lấy mẫu


Bước 4: Xác định cỡ mẫu
Chúng ta cần bao nhiêu đơn vị nghiên cứu (cỡ mẫu)?
• Mục tiêu là chọn mẫu tiêu biểu—
– Mẫu lớn luôn có tính tiêu biểu cao hơn
– Nhưng chọn mẫu lớn cũng tốn kém hơn
– Và chọn mẫu lớn tức là phớt lờ sức mạnh của phương pháp
chọn mẫu có khoa học
• Thông thường, mẫu lớn là cần thiết khi:
– Sự biến thiên (Variability) trong nội bộ lớn
– Các khác biệt giữa các nhóm là nhỏ

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

53

6.2. Quy trình lấy mẫu


Bước 4: Xác định cỡ mẫu
• Phân tích nhân tố cần có ít nhất 200 quan sát

• Cỡ mẫu cần gấp 5 lần số lượng biến quan sát (câu hỏi đo lường)

• Theo Giao và Vương (2019) khi chọn mẫu cần 3 yếu tố:

- Số lượng các thay đổi tổng thể

- Độ chính xác mong muốn

- Mức tin cậy cho phép trong các ước lượng tổng thể

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

54

6.2. Quy trình lấy mẫu


Bước 4: Xác định cỡ mẫu
p*q
n  Z2
e2
• Trong đó:
 n: là cỡ mẫu;
 p: là ước lượng tính tỷ lệ % của tổng thể;
 q = 1-p;
 e: là sai số cho phép (+-3%, +-4%,+-5%);
 Z: là giá trị phân phối tương ứng với độ tin cậy lựa chọn (nếu độ
tin cậy 95% thì giá trị Z là 1,96...).

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

18
9/4/2021

55

6.2. Quy trình lấy mẫu


Bước 4: Xác định cỡ mẫu
Thường tỷ lệ p và q được ước tính là 50%/50% đó là khả năng lớn
nhất có thể xảy ra của tổng thể. Cho nên để đạt được độ tin cậy là
95% thì cỡ mẫu cần phải đạt là:

p*q 0,5* 0,5


n  Z2  1,962  385
e2 0, 052

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

56

6.3. Thu thập dữ liệu

• Phương pháp khảo sát

- Sử dụng để thu thập thông tin trong nghiên cứu bằng


cách đặt câu hỏi cho một nhóm người được xác định
trước

• Nhà nghiên cứu thực hiện thu thập dữ liệu bằng

- Thiết kế cắt ngang

- Thiết kế theo chiều dọc

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

57

6.3. Thu thập dữ liệu


• Phương pháp khảo sát
- Sử dụng để thu thập thông tin trong nghiên cứu bằng
cách đặt câu hỏi cho một nhóm người được xác định
trước
• Nhà nghiên cứu thực hiện thu thập dữ liệu bằng
- Thiết kế cắt ngang
- Thiết kế theo chiều dọc
• Có hai phương pháp phổ biến để thực hiện khảo sát
- Khảo sát trực tiếp
- Khảo sát trực tuyến

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

19
9/4/2021

58

6.3. Thu thập dữ liệu


Khảo sát trực tiếp
- Được thực hiện dưới dạng phát phiếu khảo sát để đáp viên
đọc và trả lời trực tiếp trên đó
• Ưu điểm
- Tỷ lệ phản hồi cao
- Cơ hội phản hồi
- Thăm dò
• Nhược điểm
- Chi phí
- Thiếu ẩn danh của người được hỏi
- Yêu cầu đầu tư nhiều hơn về thời gian

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

59

6.3. Thu thập dữ liệu


Khảo sát trực tuyến
- Thu thập dữ liệu thông qua một bộ câu hỏi điện tử được đăng trên
web. Những người tham gia được mời gửi câu trả lời của họ
• Ưu điểm
- Loại bỏ các chi phí bưu chính, giấy tờ và nhập dữ liệu;
- Dữ liệu có sẵn gần như ngay lập tức và có thể dễ dàng nhập vào
phần mềm phân tích dữ liệu;
- Câu hỏi có thể được lập trình dễ dàng vào bảng câu hỏi;
- Thật đơn giản để gửi lời nhắc và theo dõi cho người tham gia;

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

60

6.3. Thu thập dữ liệu


Khảo sát trực tuyến

• Ưu điểm

- Chi phí khảo sát người trả lời bổ sung được giảm thiểu;

- Nó là thuận tiện cho người trả lời, những người có thể hoàn
thành bảng câu hỏi của họ lúc rảnh rỗi;

- Giảm tác động của người phỏng vấn đối với câu trả lời của
người tham gia.

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

20
9/4/2021

61

6.3. Thu thập dữ liệu


• Nhược điểm
- Các câu hỏi không thể được làm rõ;

- Mẫu được giới hạn cho những người có quyền truy cập
Internet;
Người tham gia không muốn tham gia vào nghiên cứu, vì các
thông điệp trực tuyến có thể dễ dàng bị bỏ qua;

- Tạo một ứng dụng bảng câu hỏi yêu cầu một số kiến thức về
phần mềm hoặc các nguồn lực để thuê một nhà phát triển, để
tạo ra công cụ.

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

Thảo luận

Giả sử bạn đang tham gia nhóm nghiên cứu khoa


học, nhóm của bạn đang nghiên cứu về ý định khởi
nghiệp của sinh viên ngành kinh tế tại TP. HCM.
Bạn hãy trình bày phương pháp lấy mẫu cho nghiên
cứu này?

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

63

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

21
9/4/2021

Copyright

Copyright © 2020 by Pearson Education Ltd. All Rights Reserved.

22

You might also like