You are on page 1of 8

Câu 1: VHDN là gì?

- VHDN là hệ thống các quan điểm chuẩn mực , giá trị, niềm tin,tình cảm,…
mà có ảnh hưởng chi phối hành vi của doanh nghiệp và từ đó tạo ra bản sắc
riêng của doanh nghiệp trong thị thường
Câu 2: Tại sao doanh nghiệp VN cần xây dựng VHDN?
- Lợi ích:
Câu 3: Phân tích cấu trúc của 1 VHDN
a) Đặc điểm kiến trúc:
- Trực quan: gồm kiến trúc ngoại thất và thiết kế nội thất công sở
- Phi trực quan: có thể ảnh hưởng đến hành vi con người phương diện cach
thức giao tiếp, phản ứng và thực hiện công việc
Ví dụ: Tòa nhà Landmark 81 có kiến trúc được lấy cảm hứng từ hình ảnh bó tre
truyền thống, vươn cao bên bờ song SG đã trở thành biểu tượng cho sự đoàn
kết, ghi dấu ấn của 1 thời hưng thịnh và phồn vinh cùng khát vong chinh phục
đỉnh cao của người Việt. Nội thất sử dụng kính low-e tạo điểm nhấn kiến trúc
vơi tính năng ưu việt truyền sáng, điều tiết nhiệt đẻ giam tiêu thụ điện năng
cản bức xạ tia cực tím giúp căn phòng ngập tràn ánh sáng, đảm bảo mát mẻ về
nhiệt độ từ đó chất lượng công việc của nhân viên sẽ tốt hơn.
b) Biểu tượng:
- Trực quan: logo, đồng phục, màu sắc chủ đạo, linh vật
- Phi trực quan: thể hiện hình tượng về một tổ chức, một doanh nghiệp bằng
ngôn ngữ nghệ thuật phổ thông, các biểu tượng nay thường có sức mạnh
rat lớn vì chúng hướng sự chú ý của người thấy nó vào một vài chi tiết hay
điểm nhấn cụ thể có thể diễn đạt được giá trị chủ đạo mà tổ chức doanh
nghiệp muốn tạo ấn tượng, lưu lại hay truyền đạt cho người thấy nó
Ví dụ: thọ cho

c) Nghi lễ: cách thức ứng xử lễ hội, gồm 4 lễ nghi cơ bản: chuyển giao (khai
mạc, giới thiệu thành viên mới, chức vụ mới, lễ ra mắt), củng cố (lễ phát
phần thưởng), nhắc nhở (sinh hoạt văn hóa, chuyên môn, khoa học, cuộc
họp) được tổ chức đinh kì, liên kết (lễ hội, liên hoan, tết, team building)
Phi trực quan: thể hiện những giá trị và triết lý văn hóa của công ty mà tổ
chức muốn nhấn mạnh, chúng còn thể hiện quan điểm và cách tiếp cận của
những người quản lý, tạo cơ hội cho thành viên cùng chia sẻ cách nhận
thức về những sự kiện trọng đại.
Ví dụ: Cứ mỗi năm công ty cổ phần Việt Tinh Anh, tổ chức hoạt động
teambuilding cho các nhân viên, quản lý, thậm chí là người đứng đầu công
ty, nhằm tạo văn hóa gắn kết giữa các nhân viên, thể hiện sức mạnh đồng
đội giữa các phòng ban.

d) Giai thoại: là những câu chuyện thật


Phi trực quan: Duy trì sức sống cho giá trị ban đầu của tổ chức và giúp thống nhất
về nhận thức của tất cả mọi thành viên
Ví dụ: Ông Walter Elias Disney, từ nhỏ ông bị người cha hành hạ rồi lại bỏ học từ
năm 16 tuổi và khi ông thất bại trong những lần thất bại khi sản xuất bộ phim
hoạt hình thì ông đã thành công với bộ phim Bạch Tuyết và bảy chú lùn vào năm
1937 và sau đó kéo theo hàng loạt các thành công và cuối cùng là Disneyland
thành lập. Những thành công của ông đã tạo cảm hứng cho nhân viên của ông
cũng như thôi thúc ý chí làm việc của nhân viên.
e) Ấn phẩm, thiết kế, mẫu mã
Báo cáo thường niên, bản tin, biển hiệu, lời giới thiệu về tổ chức, công ty, sổ vàng
truyền thống, ấn phẩm định kỳ hay tài liệu quảng cáo giới thiệu sản phẩm và công
ty, các tài liệu hồ sơ hướng dẫn bảo hành,…
Phi trực quan: làm rõ mục tiêu của tổ chức, phương châm hành động, niềm tin và
giá trị chủ đạo triết lý quản lý, thái độ đối với lao động công ty, người tiêu dùng,
xã hội.
Ví dụ: Công ty du lịch SG Tourist luôn có những ấn phẩm giới thiệu về công ty như:
thời gian thành lập, người điều hành, mục tiêu sứ mệnh tầm nhìn công ty và nhân
viên phải nắm rõ thực hiện đúng công việc và định hướng công ty.
f) Hành vi ứng xử
Là cách chào hỏi, giao tiếp, ứng xử giữa cấp trên và cấp dưới, giữa các đồng
nghiệp với nhau, và với khách hàng.
Phi trực quan: Hành vi ứng xử đó thể hiện nề nếp cũng như sự tôn trọng và tạo
mối quan hệ tốt đẹp trong môi trường công sở.
Ví dụ: Quán mì udon Marukame của người Nhật, luôn có nhân viên mặc trang
phục truyền thống của nó và đồng loạt các nhân viên chào khách hàng bằng câu
nói:”irasshai masse” và khi khách ra về thì luôn chào tạm biệt. Điều đó giúp tạo
thiện cảm và ấn tượng đối với khách hàng về công ty.

Câu 4: Doanh nghiệp phải làm gì để có văn hóa mạnh??


1. Quy trình:
+ Xác định mục tiêu hướng tới (văn hóa tôn vinh ?), giá trị đạo đức nào?
+ Thiết kế phần trực quan cho phù hợp với giá trị phần trực quan
+ Truyền tải cho mọi người (qui định, chính sách, nội dung, nguyên tắc)
-- Những chế tài (khen, thưởng), giám sát,..
+Đánh giá việc thực hiện, cải tiến nếu cần.

Câu 5: Phân tích các chuẩn mực đạo đức kinh doanh??
Khái niệm: Đạo đức kinh doanh là đạo đức của mỗi chủ thế khi tham gia vào
thương trường (từng thành viên, chủ doanh nghiệp, người bán hàng,…) từ đó
mỗi người và toàn thị trường chi phối văn hóa ứng xử- vô hình trong vhdn
đó thể hiện vhdn thể hiện ra bên ngoài là trách nhiệm xã hội (hữu hình)
Phân tích các chuẩn mực:
 Tính trung thực: Không dùng các thủ đoạn gian dối xảo trá để kiếm lời, giữ
lời hứa giữ chữ tín trong kinh doanh, nhất quán trong lời nói và hành động,
trung thực trong chấp hành luật pháp của nhà nước không làm ăn phi pháp
như trốn thuế, lậu thuế, không sản xuất và buôn bán những mặt hàng quốc
cấm, không thực hiện những dịch vụ có hại cho thuần phong mỹ tục, trung
thực trong giao tiếp với bạn hàng, giao dịch đàm phán, ký kết, không làm
hàng giả hàng khuyến mãi giả, quảng cáo sai sự thật, sử dụng trái phép các
nhãn hiệu nổi tiếng, vi phạm bản quyền, phá giá theo lối ăn cướp, trung
thực ngay với bản thân, không hối lộ, tham ô, thục két, chiếm công vi tư.

 Ví dụ: Chủ tịch tập đoàn Liên Thái Bình Dương dưới sự lãnh đạo
Johnathan Hạnh Nguyễn ông luôn thực hiện đúng và đủ các qui định
của pháp luật như không khai khống, đóng thuế đúng hạn và đầy đủ.

 Tôn trọng con người: đối với những người cộng sự và dưới quyền, tôn
trọng phẩm giá và quyền lợi chính đáng, tôn trọng hạnh phúc tôn trọng
tiềm năng phát triển của nhân viên, quan tâm đúng mức, tôn trọng quyền
tự do và các quyền hạn hợp pháp khác. Đối với khách hàng: tôn trọng nhu
cầu, sở thích và tâm lý khách hàng. Đối với đối thủ cạnh tranh: tôn trọng lợi
ích của đối thủ

 Ví dụ: Đứng với vai trò là chủ doanh nghiệp, thì đối với đối thủ cạnh
tranh, cạnh tranh lành mạnh, không đồn thổi, hay tạo scandal, nói
xấu, hoặc gán ghép đưa sản phẩm công ty mình, làm mất uy tín công
ty khác.

 Gắn lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của khách hàng và xã hội, coi trọng
hiệu quả gắn với trách nhiệm xh

 Người bán nước mía sẽ bán nước mía nguyên chất, không pha thêm
nước, quá nhiều đá, không sử dụng chất tạo ngọt và hương liệu, đem
cho người dùng sự giải khát thuần túy, đảm bảo sức khỏe, tạo uy tín
khách hàng khách hàng mua nhiều, tin tưởng tăng doanh thu
cho doanh nghiệp.

 Bí mật và trung thành với các trách nhiệm đặc biệt


 Khi làm việc ở công ty Bất Động Sản Việt Long Hưng, phải trung thành
với công việc, không được bán các dữ liệu cho khách hàng cho công
ty khác để kiếm thêm, dùng thủ đoạn vì lợi ích cá nhân.

Câu 6: Trách nhiệm xã hội của DN là gì? Gồm các nghĩa vụ chính nào? Cho ví dụ
-Trách nhiệm xã hội của DN là sự cam kết của DN đóng góp vào việc phát triển
kinh tế bền vững, thông qua những hoạt động nhằm nâng cao chất lượng đời
sống của người lao động và các thành viên gia đình họ, cho cộng đồng và toàn xh
theo cách có lợi cho cả DN cũng như là phát triển chung của XH
-Nghĩa vụ chính
 đối với DN:
+ Góp phần quảng bá và phát triển thương hiệu DN luôn gắn với việc đảm
bảo chế độ lương bổng, đảm bảo an toàn lao động, tặng cường sự tự do hiệp hội,
qua đó có tác dụng kích thích tính sáng tạo của người LĐ, cải tiến liên tục trong
quản lý và trong việc nâng cao năng suất, chất lượng người LĐ, cải tiện mẫu mã
hàng hóa… Tạo ra nhiều lợi nhuận cho DN
+ Tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường, giúp DN tồn tại và phát triển
trong sự cạnh tranh gây gắt hiện nay
o Ví dụ: các DN phải cung cấp đầy đủ các thiết bị bảo hộ cho công nhân làm
việc ở công trường.

 đối với người lao động:


+Người lao động sẽ được làm việc trong 1 môi trường làm việc mà ở đó
pháp luật lao động, được tuân thủ LĐ, những qui định của pháp luật đối với
quyền và lợi ích của người lao động sẽ được thực thi nghiêm túc, qua đó
tạo ra được động cơ làm việc tốt.
+ Vấn đề thù lao lao động, sẽ được thực hiện tốt đảm bảo tái sx lao động
cho người LĐ
+ Vấn đề an toàn và sức khỏe của người LĐ, được DN chú trọng đầu tư, chế
độ làm việc nghỉ ngơi khoa học sẽ được thực hiện qua đó tạo môi trường
làm việc an toàn, chế độ làm việc hợp lý cho người LĐ
o Ví dụ: Người LĐ được hưởng các quyền lợi về BHYT,BHTN, chế độ Lương
hưởng, chế độ ngày nghỉ, …

 đối với khách hàng:


Thỏa mãn những yêu cầu cơ bản mà họ đặt ra với DN:
+Sản phẩm với chất lượng cao, phải có giá trị sử dụng tốt, đảm bảo độ an toàn
cao khi sử dụng.
+Được sống trong môi trường trong sạch và các vấn đề XH được giải quyết ở mức
độ tốt nhất.
o Ví dụ: Khách hàng luôn mong muốn sử dụng khăn giấy dày dặn, mềm mại,
không bụi, không chất độc hại, vì vậy hãng giấy Puppy, hiểu được nhu cầu
khách hàng, sản xuất theo tiêu chuẩn mà khách hàng mong muốn.

 Đối với cộng đồng và xã hội:


+Bảo vệ môi trường giảm tệ nạn XH, tăng cường các HĐ từ thiện góp phần giảm
gánh nặng xã hội.
o Ví dụ: Bill gates và vợ ông đã tạo ra 1 quỹ Bill & Melinda Gates, dành cho trẻ
em ở những nước nghèo nàn như Châu Phi.
Câu 7: Phân tích cách tiếp cận các bên hữu quan trong phân tích đạo đức kinh
doanh và trách nhiệm xã hội? Cho ví dụ?
- Chủ sở hữu: là các cá nhân, nhóm cá nhân hay tổ chức đóng góp 1 phần hay
toàn bộ nguồn lực vật chất, tài chính cần thiết cho DN, họ có thể tham gia
trực tieps hay gián tiếp vào quá trình điều hành công ty. Mối quan tâm ưu
tiên nhất là quản lý có hiệu quả để đảm bảo lợi nhuận cho nhà đàu tư, giữ
gìn bảo vệ và tăng cường tài sản của các nhà đàu tư và chủ sở hữu
- Người lao động: là người làm thuê cho các chủ sử hữu nhà đàu tư. Mối
quan tâm ưu tiên nhất là công ăn việc làm, tiền thưởng và môi trường lao
động
- Đối thủ canh tranh: DN hoạt động trong cùng một thị trường. mối quan tâm
ưu tiên là lợi nhuận cao thị phần lớn, duy trì và nâng cao uy tín kinh doanh,
làm đẹp hình ảnh trong mắt khách hàng cũng như trong mắt đối tác kinh
doanh
- Khách hàng: sgk/24
- Cộng đồng: sgk/25
- Chính phủ: sgk/ 26
- Xã hội : sgk/26
Ví dụ: cô Diệu Hằng có một xe nước mía ở gần Học viện Hàng Không và các bên
hữu quan mà cô quan tâm là:
Đối tượng Thành phần Mong muốn Kỳ vọng – Yêu cầu
Khách hàng Mọi người chủ yếu Chất lượng cao, giá Số lượng khách
là hs sv rẻ,ngon, sạch, không mua nhiều, lợi
chờ đợi quá lâu nhuận cao, sự
trung thành của
khách hàng
Người lao Nhân viên Lương cao, việc nhẹ, Hiệu suất làm việc
động chế đọ đãi ngộ tốt, môi cao, chăm chỉ,
trường làm việc vui vẻ, trung thực, nhanh
hòa thuận, chủ tốt nhẹn,tiền trả công
bụng vừa phải
Đối thủ Xe nước mía kế Thu hút khách hàng, Cạnh tranh lành
cạnh tranh bên, trà sữa ngay tạo nhiều khách hàng mạnh,
khu vực lân cận, thân thiết, cạnh tranh
quán café, kem,…. lành mạnh
Chủ sở hữu Cô Diệu Hằng Nhiều vốn để mở rộng, Tăng khả năng
phát triển để tăng qui quản lý và kiểm
mô soát của bản
thân,tạo điều kiện
thuận lợi cho nhân
viên và khách
hàng
Nhà cung Nguyên vật liệu Hợp tác lâu dài, số Hợp tác lâu dài,
cấp ( đá, mía, ly, ống lượng đặt hàng nhiều chi phí thấp, thời
hút, bao bì,…) hơn, chi phí cao gian cung cấp
nhanh, chất lượng
tốt
Chính phủ Thuế, cơ quan quản Nộp thuế đầy đủ, an Giảm thuế, có
lý an toàn thực toàn vệ sinh thực chính sách bảo hộ
phẩm phẩm
Xã hội, Người dân địa Không xả rác bừa bãi, Sự ủng hộ từ hàng
cộng đồng phương, hàng xóm, gây ô nhiễm môi xóm, có ý thức
…. trường,tắc nghẽn giao văn minh,…
thông,…

You might also like