You are on page 1of 6

Văn hóa kinh doanh

Chương 1: Tổng quan về văn hóa


* Văn hóa
- Khái niệm:
Văn hóa là hệ thống các giá trị VC và TT do con người sáng tạo ra và tích lũy
trong quá trình lịch sử
- Đặc trưng (8 đặc trưng)
+ tính tập quán + tính khách quan
+ tính dân tộc + tính kế thừa
+ tính cộng đồng + có thể học hỏi
+ tính chủ quan + luôn tiến hóa
- Yếu tố cấu thành:
+ ngôn ngữ
+ tôn giáo tín ngưỡng
+ giá trị, thái độ
+ phong tục tập quán
+ thẩm mỹ
+ giáo dục
+ Khía cạnh vật chất
- chức năng:
+ giáo dục: bao trùm và quan trọng nhất
+ nhận thức
+ thẩm mỹ
+ giải trí
- vai trò:
+ là mục tiêu của sự phát triển xã hội
+ là động lực của sự phát triển xã hội
+ là linh hồn và hệ điều tiết của phát triển
* Văn hóa kinh doanh
- Khái niệm:
Văn hóa kinh doanh là hệ thống các giá trị, chuẩn mực, quan niệm, hành vi do
chủ thể kinh doanh tạo ra trong quá trình kinh doanh, thể hiện trong ứng xử của
họ với xã hội, tự nhiên.
- Bao gồm:
+ Triết lý kinh doanh
+ Đạo đức kinh doanh
+ Văn hóa doanh nhân
+ Văn hóa doanh nghiệp
+ Văn hóa ứng xử trogn hoạt động kinh doanh
- Đặc trưng:
+ tập quán
+ cộng đồng
+ dân tộc
+ khách quan
+ chủ quan
+ có thể học hỏi
+ kế thừa
+ luôn tiến hóa
Tuy nhiên còn có 2 đặc trưng khác biệt:
+ Văn hóa kd xuất hiện cùng lúc với sự xuất hiện của thị trường
+ Văn hóa kinh doanh phải phù hợp với trình độ kd của chủ thể kinh doanh
- Nhân tố ảnh hưởng:
+ văn hóa xã hội, dân tộc
+ thể chế chính trị xã hôi
+ quá trình toàn cầu hóa
+ khách hàng
+ nội bộ doanh nghiệp
+ khác biệt và giao lưu văn hóa
- Vai trò:
+ là phương thức phát triển sản xuất kinh doanh bền vững
+ là nguồn lực phát triển kinh doanh
+ là điều kiện đẩy mạnh kinh doanh quốc tế

Chương 2: Triết lý kinh doanh


- Khái niệm:
+ là những tư tưởng chỉ đạo, định hướng, dẫn dắt hoạt động kinh doanh
+ là lý tưởng, phương châm hành động, hệ giá trị và mục tiêu chung của doanh
nghiệp chỉ dẫn cho hoạt động kinh doanh
+ là những tư tưởng triết học phản ánh hiện thực qua con đường trải nghiệm,
suy ngẫm, khái quát hóa của các chủ thể kinh doanh và chỉ dẫn cho hoạt động
kinh doanh
- Gồm:
+ sứ mệnh
+ mục tiêu
+ hệ thống giá trị
- Sứ mệnh:
+ Khái niệm: là bản tuyên bố “lý do tồn tại” của doanh nghiệp, tuyên bố nhiêm
vụ của doanh nghiệp, trả lời cho những câu hỏi: doanh nghiệp của chúng ta là
ai, làm gì, làm như thế nào, vì ai?
+ Bao gồm:
 lịch sử
 Những năng lực đặc biệt
 Môi trường
+ đặc điểm:
 Tập trung vào thị trường chứ không phải sản phẩm cụ thể
 Khả thi
 Cụ thể
- Mục tiêu cơ bản:
 Vị thế của donah nghiệp
 Sự đổi mới
 Năng suất
 Nguồn tài nguyên VC và TT
 Khả năng sinh lời
 Thành tích và trách nhiệm xã hội của các nhà lãnh đạo
 Thành tích và trách nhiệm xã, hội thái độ của công nhân
+ đặc điểm:
 Biến thành những biện pháp cụ thể
 Định hướng
 Thiết lập thứ tự ưu tiên lâu dài cho doanh nghiệp
 Thuận lợi cho kiểm tra quản trị
- Hệ thống giá trị:
+ Những nguyên tắc của doanh nghiệp
+ lòng trung thành và cam kết
+ Hướng dẫn ứng xử mong đợi
+ nguyên tắc trong phong cách ứng zử, giao tiếp,..
- Cách xây dựng TLKD: đọc thêm
- Vai trò:
+ là cốt lõi của văn hóa doanh nghiệp tao ra phương thức phát triển bền vững
+ là công cụ định hướng và là cơ sở quản lý chiến lược doanh nghiệp
+ là phương tiện để giáo dục phát triển nguồn nhân lực tạo ra một phong cách
làm việc đặc thù

Chương 3: Đạo đức kinh doanh


- Khái niệm:
ĐĐKD là tập hợp những nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh
giá, hướng dẫn, kiểm soát hành vi của chủ thể kinh doanh.
- Các nguyên tắc của ĐĐKD:
+ Trung thực
+ Tôn trọng con người
+ Bí mật và trung thành với các trách nhiệm đặc biệt
+ Gắn lợi ích Doanh nghiệp với lợi ích của khách hàng và xã hội coi hiệu quả
gắn với trách nhiệm xã hội
- Đối tượng điều chỉnh của ĐĐKD: chủ thể kinh doanh
+ Tầng lớp doanh nhân làm doanh nghiệp
+ Khách hàng của doanh nhân
- Đối tượng hữu quan của doanh nghiệp:
+ tổ chức liên quan thể chế chính trị xhcn
+ chính trị
+ công đoàn
+ nhà cung cấp, khách hàng, chủ doanh nghiệp, người lao động, đối thủ cạnh
tranh, cổ đông, .....
- Trách nhiệm xã hội:
4 khía cạnh: kinh tế, pháp lý, nhân văn, đạo đức.
- Đạo đức kinh tế gắn với trách nhiệm xã hội:
+ ĐĐKD là nguyên tắc, quy định
+ TNXH là nghĩa vụ
Có mối quan hệ chặt chẽ với nhau
ĐĐKD là sức mạnh trong TNXH vì tính liên chính, sự tuân thủ ĐĐ phải vượt
xa sự tuân thủ luật lệ quy định.
TNXH bao gồm ĐĐKD liên quan tới việc tăng lợi nhuận.
- Vai trò:
 Góp phần điều chính hành vi của chủ thể kinh doanh
 Góp phần vào chất lượng của doanh nghiệp
 ____________ sự cam kết và tận tâm của nhân viên
 ____________ làm hài lòng khách hàng
 ____________ tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp
 ____________ vào sự vững mạnh của nền kinh tế quốc gia
- Khía cạnh thể hiện:
+ Trong chức năng của doanh nghiệp:
Đạo đức trong quản trị nguồn nhân lực:
 Tuyển dụng, bổ nhiệm, sử dụng lao động
 Đánh giá người lao động
 Bảo vệ người lao động
Đạo đức trong marketing:
 Marketing và phong trào bảo hộ người tiêu dùng
 8 quyền trong LIÊN HỢP QUỐC
Đạo đức trong hoạt động kế toán tài chính:
+ Trong mối quan hệ với các đối tượng hữu quan
 Chủ sở hữu
 Người lao động
 Khách hang
 Đối thủ cạnh tranh
Đạo đức trong quá trình nền kinh tế toàn cầu
+ hệ thống đạo đức toàn cầu
+ 13 nguyên tắc đàm phán CAUX

You might also like