You are on page 1of 53

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1

Khoa Vật lí – Hoá học – Sinh học

Học phần: Phương pháp dạy học các chủ đề


trong môn Khoa học tự nhiên

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC


(phát triển năng lực trong môn Khoa học tự nhiên)

Nhóm trưởng: Nguyễn Thành Duy


Đặc trưng Tiến trình

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC


THEO TRẠM

Thế mạnh Ví dụ
Bài học được thiết kế thành hệ thống các nhiệm vụ có 3
tính chuyên biệt, độc lập tại các vị trí khác nhau (trạm)

Trạm
Trạm A
1
Đặc trưng
Trạm Trạm
Trạm E Trạm B
5 2
trạm đóng
mở

Trạm
Trạm Trạm
Trạm
4
D 3
C
HS được tự chủ, tích cực hoạt động tham gia 4

HS tự kiểm tra, đánh giá kết quả của cá nhân và nhóm


Nâng cao hứng thú của HS

Thế mạnh Tăng cơ hội phát triển các năng lực chung
Giúp GV cá biệt hoá được trình độ từng học sinh
Khắc phục được khó khăn về trang thiết bị
5

Chia nhóm và chuẩn bị dụng cụ

Tiến trình Thống nhất nội quy học tập theo trạm
dạy học
Thực hiện nhiệm vụ

Tổng kết kết quả học tập


6

Chuẩn bị nguyên vật liệu, Xác định nội quy, Trình bày, thảo luận
bố trí không gian lớp học nhiệm vụ tại các trạm kết quả trước lớp.
1 3 5

4
2 6

Tạo tình huống HS thực hiện nv học tập GV xác nhận, đánh giá và
bài học luân chuyển qua các trạm hệ thống hoá kiến thức
Bài: Luyện tập chương 7
Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực –
thực phẩm thông dụng

Ví dụ
minh hoạ
8

Ở mỗi trạm lớn có 2 trạm nhỏ,


trạm A hs thực hiện cá nhân,
trạm B ghép 4hs/ nhóm thực
Trạm Vật liệu
hiện để hoàn thành nhiệm vụ.

HS tự do lựa chọn thứ tự thực


Trạm
Trạm nhiên
hiện tại các trạm lớn, nhưng
phát triển
bền vững
liệu tại trạm nhỏ hs thực hiện từ
trạm A qua trạm B. (7ph/ trạm)

Giáo viên đánh giá và hệ


thống kiến thức sau khi tất cả
hoàn thành đầy đủ 5 trạm.
Trạm
Trạm nguyên
lương thực –
liệu
thực phẩm
9
PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC
THEO DỰ ÁN
11

Học dựa trên dự án (Project based Learning) hay


còn gọi là học dự án (Project Learning) là một
KHÁI NIỆM hoạt động học tập nhằm tạo cơ hội cho học sinh
tổng hợp kiến thức từ nhiều lĩnh vực học tập và
áp dụng một cách sáng tạo nó vào thực tế cuộc
sống, đồng thời còn nghiên cứu vấn đề thông qua
việc kết nối các thông tin.
12

• Định hướng thực tiễn

Đặc điểm • Định hướng hứng thú người học


• Định hướng hành động
• Tính tự lực cao của người học
• Cộng tác làm việc
• Định hướng sản phẩm
13

Bước 1: Xác định Bước 2: Xác định nội dung


chủ đề dự án cốt lỗi dự án
Các Bước
Tiến Hành
Bước 3: Xây dựng bộ câu Bước 4: dự trù các
hỏi định hướng hoạt động học tập

Bước 5: Dự trù đánh giá


14

Lập kế hoạch
Giới thiệu dự án thực hiện dự án Thực hiện dự án
1 3 5

2 6

Viết báo cáo và trình Đánh giá kết quả


bày báo cáo thực hiện dự án
15

Ưu, nhược
điểm
16

Phát triển Phát triển năng Phát triển phẩm


Ưu điểm thành phần lực chung như chất chủ yếu như
tìm hiểu tự năng lực chủ và chăm chỉ, trung
nhiên và vận tự học; năng lực thực, trách
dụng kiến giải quyết vấn đề nhiệm.
thức, kĩ năng và sáng tạo; năng
đã học của lực giao tiếp và
năng hợp tác
17

Cần tốn nhiều Người học Đòi hỏi


Nhược điểm thời gian, không không quen chủ phương tiện,
thích hợp trong động định vật chất, giáo
việc dạy học hướng quá trình viên cần có
những tri thức lí học tập nên sẽ trình độ
thuyết có tính hệ gặp nhiều khó chuyên môn
thống khăn trong quá cao và nghiệp
trình học tập. vụ vững vàng.
18

Ví dụ
Oxygen và không khí
minh họa
19

Bước 1: Giới thiệu dự án


– GV khai thác những hiểu biết sơ bộ của HS về vấn đề ô nhiễm không
khí hiện nay tại quận Bình Tân bằng kĩ thuật KWL.
– HS xem video về thực trạng ô nhiễm không khí hiện nay ở Việt Nam
và thảo luận về câu hỏi: Ô nhiễm không khí là gì ? Ảnh hưởng của ô
nhiễm không khí đễn sức khỏe và cuộc sống của con người ? Chúng ta
cần phải làm gì để ngăn chặn và kiểm soát tình trạng ô nhiễm không khí
đồng thời đề xuất giải pháp ?...
− GV giới thiệu dự án.
20

Bước 2: Lập kế hoạch thực hiện dự án


GV hướng dẫn HS nội dung hoạt động trong nhóm, thiết kế tiến trình
làm việc cho nhóm theo định hướng nhiệm vụ.
Nhóm 1: Tìm hiểu thực trạng ô nhiễm không khí hiện nay ở quận Bình
Tân.
Nhóm 2: Tìm hiểu ảnh hưởng của ô nhiễm không khí đến cuộc sống của
người dân quận Bình Tân.
Nhóm 3: Báo cáo số liệu, bảng điều tra về ô nhiễm môi trường và xử lí
ô nhiễm môi trường ở quận Bình Tân.
Nhóm 4: Đề xuất các giải pháp ngăn chặn và kiểm soát tình trạng ô
nhiễm không khí, bảo vệ bầu không khí trong sạch.
21

Bước 3: Thực hiện dự án


22

Bước 4: Viết báo cáo và trình bày báo cáo

Dự án: “ không khí quanh tôi”


Các nhóm sẽ thực hiện báo cáo theo kế hoạch đã thực hiện
Bước 5: Đánh giá kết quả thực hiện dự án
23

DỰ KIẾN PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐẠT


ĐƯỢC CỦA MỤC TIÊU

GV và HS cùng đánh giá hoạt động nhóm (HS) thông qua


rubric liên quan đến hoạt động.
Đặc trưng Tiến trình

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC


5E

Thế mạnh Ví dụ
25

Đặc trưng
26

- Mô hình - Mô hình 5E - Mô hình


Thế mạnh 5E mang lấy học sinh dạy học “5E
lại nhiều làm trung cũng khiến
hiệu quả tâm, các em giáo viên
tích cực từng bước cảm thấy hào
trong việc khám phá và hứng với bài
dạy và học. xây dựng giảng hơn.
kiến thức
mới.
Bước 2:
Bước 1: Kết
Khám phá
nối (Engage)
(Explore)
Tiến trình
dạy học
Bước 3: Giải
thích
(Explain)

Bước 5: Bước 4: Vận


Đánh giá dụng
(Evaluate) (Elaborate))
KĨ THUẬT DẠY
HỌC KHĂN
TRẢI BÀN
- Kĩ thuật khăn trải bàn là kĩ thuật dạy học trong
Khái Niệm đó GV tổ chức hoạt động học tập mang tính hợp
tác kết hợp giữa hoạt động cá nhân và hoạt
động nhóm nhằm kích thích, thúc đẩy sự tham
gia tích cực; Tăng cường tính độc lập, trách
nhiệm của cá nhân HS; Phát triển mô hình có sự
tương tác giữa HS với HS.
- Tiến trình dạy học 5E thích hợp cho các bài dạy
Đặc điểm kiến thức mới.
- Trong giai đoạn vận dụng cần phối hợp việc vận
dụng kiến thức mới cả trong tình huống học tập và
trong tình huống thực tiễn.
- Không nhất thiết tất cả các giai đoạn của tiến
trình 5E đều phải thực hiện trên lớp.
Bước 1: Chia HS thành các nhóm và phát
cho mỗi nhóm 1 tờ giấy A0.
Các Bước
Bước 2: Chia tờ giấy A0 thành phần
Tiến Hành chính giữa và các phần xung quanh.

Bước 3: Cá nhân HS tập trung vào câu


hỏi, chủ đề và viết kết quả vào phần
xung quanh.

Bước 4: HS thảo luận nhóm, thống nhất


ý kiến và viết vào phần chính giữa.
- HS được - Giúp HS - Phát triển
Ưu điểm rèn kĩ năng đạt được năng lực giao
tư duy, mục tiêu học tiếp cho mỗi
quyết định tập cá nhân HS thông qua
và phát cũng như việc chia sẻ
triển năng làm việc trong nhóm.
lực giải cùng nhau
quyết vấn để đạt được
đề. mục tiêu
chung.
Bài: Sự sinh sản tế bào
YCCĐ: Dựa vào sơ đồ, nhận biết sự lớn lên và
sinh sản tế bào (từ 1 tế bào  2 tế bào  3 tế
Ví dụ bào …. n tế bào)

minh họa Bước 2: Học sinh ở bốn cạnh hoạt dộng


cá nhân
Bước 1
3: trong
Các học 5 phút
sinhđểsuyhoàn
nghĩthành
cá nhân
yêuvà
Bước 4: Giáo viên sẽ gọi ngẫu nhiên một
Chokết
cầu
ghi của
học quả
giáo
sinhvàoviên:
xếp
phầnbốn
Dựagiấy
bàn
vàocùa
lạisơvới
mình,
đồnhau
trong
sauvà
học sinh 2-3 nhóm báo cáo, các học sinh
chianhóm
SGK,
đó ranhận
ngồi
trưởng
biết
đềusự xung
sẽlớn
tổng
quanh,
lênhợp
và lạisinh
giáo
các
sản
viên
ý kiến
của
khác lắng nghe và nêu nhận xét.
phát
tế
và bào
ghigiấy
vào
(từA01trung
tếtrải
bàotâm
lênđến
bàn
tờ 2giấy.:
cho
tế bàocácđến
em.n tế
bào).
34

KỸ THUẬT
MẢNH GHÉP
(JIGSAW)
35
Là kĩ thuật tổ chức hoạt động
học tập hợp tác kết hợp giữa cá
nhân, nhóm và liên kết giữa các
nhóm nhằm giải quyết một
Khái niệm nhiệm vụ phức hợp, kích thích
sự tham gia tích cực của học
sinh, nâng cao vai trò của cá
nhân trong quá trình hợp tác
(Không chỉ nhận thức hoàn
thành nhiệm vụ ở Vòng 1 mà
còn phải truyền đạt kết quả và
hoàn thành nhiệm vụ ở Vòng 2).
36

- Giáo viên giao việc cho từng


nhóm. - Các nhóm tiến hành
Thực hiện thảo luận và rút ra kết quả,
đảm bảo từng thành viên của
nhóm đều có khả năng trình
bày kết quả của nhóm.
- Mỗi nhóm được tách ra và
hình thành nhóm mới theo sơ
đồ. - Từng thành viên lần lượt
trình bày kết quả thảo luận của
mình.
37

Đảm bảo ở bước thảo luận đầu tiên, mọi thành


Lưu ý viên đều có khả năng trình bày kết quả thảo luận
của nhóm trước khi tiến hành tách nhóm. Các chủ
đề thảo luận cần được chọn lọc kỹ lưỡng, có tính
độc lập với nhau, không có mối quan hệ ràng buộc
“Nhân – quả” với nhau.
38

○ Đào sâu ○ Phát huy ○ Phát triển ○ Phát huy


Ưu điểm kiến thức hiểu biết tinh thần trách
trong của học làm việc nhiệm của
từng lĩnh sinh và nhóm từng cá
vực. giải nhân.
quyết
những
hiểu sai
39

○ Kết quả thảo luận ○ Nếu số lượng


Hạn chế phụ thuộc vào thành viên
vòng thảo luận thứ không được
nhất, nếu vòng tính toán kỹ
thảo luận này sẽ dẫn đến
không có chất tình trạng
lượng thì cả hoạt nhóm thừa,
động sẽ không có nhóm thiếu.
hiệu quả.
40

Ví dụ
kỹ thuật
khăn trải
bàn
       
Kĩ thuật "Khăn trải bàn"
- Hoạt động theo nhóm (4 người / nhóm) (có thể nhiều người
hơn)
41

- Mỗi người ngồi vào vị trí như hình vẽ minh họa


- Tập trung vào câu hỏi (hoặc chủ đề,...)
- Viết vào ô mang số của bạn câu trả lời hoặc ý kiến của bạn (về
chủ đề...). Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong khoảng vài phút
- Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, các thành viên chia sẻ, thảo
luận và thống nhất các câu trả lời
- Viết những ý kiến chung của cả nhóm vào ô giữa tấm khăn trải
bàn (giấy A0)
KTDH SƠ ĐỒ TƯ DUY
Đặc trưng

Là một sơ đồ trình bày Thúc đẩy việc lưu giữ kiến Viết trên giấy, trên
rõ ràng về ý tưởng thức và hiểu thông tin và mối bản trong, trên bảng
mang tính kế hoạch quan hệ giữa các chủ đề và hay thực hiện trên
chủ đề phụ khác nhau. máy tính
Ưu điểm
Tiến trình dạy học

01 Viết tên chủ đề ở trung tâm, hay vẽ một hình ảnh phản ánh chủ đề

Từ chủ đề trung tâm, vẽ các nhánh chính. Nhánh chính sẽ viết IN HOA..
02 Nhánh chính được nối với chủ đề trung tâm.

Từ mỗi nhánh chính vẽ tiếp các nhánh phụ. Các chữ trên nhánh phụ
03 được viết bằng chữ in thường.

04 Tiếp tục như vậy ở các tầng phụ tiếp theo.


KỸ THUẬT XYZ (KỸ THUẬT 635)
PHÂN BIỆT SỰ
KHÁC NHAU CƠ
BẢN GIỮA PHI KIM
VÀ KIM LOẠI??
Kĩ thuật dạy học KWL/ KWLH
Đặc trưng
K (Know) W (Want) L (Learn)

Những điều HS đã Những điều HS Những điều HS đã


biết. muốn biết thêm. học được về.
Ưu điểm

Tạo điều kiện cho HS phát triển năng


lực tự chủ và tự học. Giúp GV đánh giá và
HS tự đánh giá kết quả
học tập, định hướng
cho các hoạt động học
tập kế tiếp.

Tạo hứng thú học tập, phù hợp với nhu


cầu nhận thức thực tế của HS để góp
phần phát triển TPNL tìm hiểu tự nhiên
của năng lực KHTN.
*Lưu ý:
Lưu trữ cẩn thận bảng KWL vì sau khi hoàn thành cột K, W, có thể
phải mất thêm khoảng thời gian mới có thể TH tiếp cột L và cột H).

K (Know) W (Want) L (Learn) H (How)

Những điều Những điều Những điều Tiếp tục tìm


HS đã biết. HS muốn HS đã học hiểu như thế
biết thêm. được về. nào?
Bước 2: GV tạo bảng KWL trên Bước 3: Sau khi giới thiệu tổng quan
bảng lớn và yêu cầu mỗi HS, mỗi và mục tiêu của vấn đề, GV yêu cầu
nhóm có 1 bảng KWL của các em. HS điền những điều đã biết về vấn đề
đó vào cột K của bảng.

Bước 1: GV chuẩn Bước 4: GV


bị bài đọc. Tiến trình dạy học khuyến khích HS
suy nghĩ và viết
vào cột W những
Bước 6: Cuối cùng, HS sẽ so sánh Bước 5: GV yêu cầu điều muốn tìm
với những điều đã ghi tại cột K và các em đọc bài đọc và hiểu về vấn đề,
cột W để kiểm chứng những điều tự điền câu trả lời vào
dưới dạng các câu
đã biết (cột K), mức độ đáp ứng cột L những điều vừa
nhu cầu của những điều muốn biết học được. hỏi.
(cột W) ban đầu.

You might also like