You are on page 1of 2

PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Đánh giá
NỘI DUNG
Tiêu chí Điểm Điểm
ĐÁNH GIÁ
tối đa đạt được
1. Xác định đầy đủ các thành tố (kiến thức, năng lực, phẩm 5
chất) của mục tiêu bài học.
Mục tiêu học tập
2. Diễn đạt mục tiêu đơn giản, cụ thể, có thể đo, đếm được. 5
(15 điểm)
3. Mục tiêu đảm bảo yêu cầu cần đạt và có sự phù hợp với 5
khả năng học sinh và điều kiện thực hiện.
1. Lựa chọn TBDH sáng tạo, các học liệu đơn giản, phổ biến
và dễ sử dụng (kể cả sự hỗ trợ của công nghệ thông tin) phù 5
Thiết bị dạy học và hợp mục đích tổ chức các hoạt động học tập.
học liệu 2. Kết hợp nhiều loại thiết bị dạy học và học liệu một cách có 5
(10 điểm) hệ thống (hoạt động nghe, nhìn và làm) để vừa thực hiện
được các đặc trưng của đối tượng nhận thức vừa phù hợp với
các phong cách học tập khác nhau của học sinh.
1. Chuyển giao nhiệm vụ (20 điểm)
1.1. Hoạt động khởi động ngắn gọn, có ý nghĩa, phù hợp với 5
nhiệm vụ học tập và có tính giáo dục cao giúp học sinh xác định
được vấn đề/nhiệm vụ cụ thể cần giải quyết trong bài học.
1.2. Đảm bảo tính chính xác, lôgic, khoa học, làm rõ được 5
trọng tâm nội dung kiến thức, kỹ năng của vấn đề học tập.
1.3. Giải pháp/cách thức tổ chức lớp thực hiện nhiệm vụ học 5
tập, đảm bảo được mức độ phân hóa, phù hợp với khả năng
của đối tượng học sinh.
Tiến trình dạy học
1.4. Nêu cụ thể yêu cầu về nội dung và hình thức của sản 5
(65 điểm) phẩm hoạt động theo nội dung yêu cầu/nhiệm vụ mà học sinh
phải hoàn thành.
2. Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ (25 điểm)
2.1. Lựa chọn và sử dụng phương pháp/kĩ thuật dạy học phù 5
hợp, hình thức hoạt động học đa dạng, linh hoạt kích thích
khả năng tự học, tích cực hoá được người học.
2.2. Phân bố thời gian hợp lý cho các hoạt động hiệu quả: 5
hướng dẫn học sinh thực hiện nhiệm vụ đã đặt ra và học sinh
ghi nhận, trình bày được.
2.3. Dự kiến những khó khăn mà học sinh có thể gặp phải 5
kèm theo biện pháp hỗ trợ; dự kiến các mức độ cần phải hoàn
thành nhiệm vụ theo yêu cầu.
2.4. Giải pháp sư phạm cho báo cáo, thảo luận (giáo viên tổ 5
chức, điều hành; học sinh báo cáo, thảo luận).
2.5. Đa dạng hình thức kiểm tra đánh giá; đánh giá thường 5
xuyên (hỏi - đáp, viết, thực hành, thí nghiệm, thuyết trình);
đánh giá bằng điểm số (các tiêu chí đánh giá đảm bảo thu
thập thông tin phản hồi về mức độ nhận thức của học sinh,
định hướng tự học).
3. Luyện tập (10 điểm)
3.1. Hệ thống câu hỏi, bài tập luyện tập cần bảo đảm yêu cầu 5
tối thiểu về số lượng, đủ về thể loại và có tính phân hóa theo
yêu cầu phát triển các tư duy, khả năng tự học.
3.2. Nêu cụ thể về sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn 5
thành theo yêu cầu; thang đánh giá các mức độ hoàn thành
của học sinh.
4. Vận dụng (10 điểm)
4.1. Mô tả rõ yêu cầu học sinh phát hiện/đề xuất các vấn 5
đề/tình huống trong thực tiễn gắn với nội dung bài học và vận
dụng kiến thức mới học để giải quyết.
4.2. Tích hợp được các nội dung giáo dục (đạo đức, giá trị, kĩ 5
năng sống, hứng thú, niềm tin...) học sinh thông qua nhiệm
vụ/yêu cầu vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn.
1. Giải pháp/biện pháp phát hiện/phát huy năng lực đặc thù 5
Định hướng phát của bộ môn và hoạt động giáo dục. Hướng dẫn học sinh thực
triển năng lực đặc hiện (các nội dung/vấn đề cần giải quyết/giải thích).
thù của bộ môn 2. Mô tả rõ hình thức, phương tiện để học sinh nộp báo cáo, 5
(10 điểm) trao đổi, chia sẻ và đánh giá vào các thời điểm phù hợp trong
kế hoạch giáo dục môn học/hoạt động giáo dục của giáo viên.
Điểm tổng cộng: /100
Xếp loại giờ dạy:

You might also like