You are on page 1of 10

1.

6 Chọn mẫu trong


nghiên cứu định lượng
Tại sao ???
• Không đủ kinh phí
• Không đủ thời gian
• Mẫu đủ phù hợp có khả năng đại diện cho toàn
thể
Các Phương
Pháp chọn
Mẫu

• Phương pháp Ngẫu Nhiên.


• Phương pháp Phi Ngẫu Nhiên.
1.6.1
• Đơn Giản
Phương • Ngẫu Nhiên
pháp chọn • Cả Khối

mẫu ngẫu • Phân Tầng


• Nhiều giai đoạn
nhiên
Chọn mẫu ngẫu nhiên (hay chọn mẫu xác suất) là phương pháp chọn mẫu mà khả năng được chọn vào tổng thể mẫu
của tất cả các đơn vị của tổng thể đều như nhau. Đây là phương pháp tốt nhất để ta có thể chọn ra một mẫu có khả
năng đại biểu cho tổng thể. Vì có thể tính được sai số do chọn mẫu, nhờ đó ta có thể áp dụng được các phương pháp
ước lượng thống kê, kiểm định giả thuyết thống kê trong xử lý dữ liệu để suy rộng kết quả trên mẫu cho tổng thể chung
Tuy nhiên ta hay khó áp dụng phương pháp này vì tốn kém nhiều thời gian, chi phí, nhân lực cho việc thu thập dữ liệu
khi đối tượng phân tán trên nhiều địa bàn cách xa nhau,…
1.6.2 Phương • Thuận tiện
• Phán Đoán
pháp chọn mẫu • Định Ngạch
phi ngẫu nhiên • Chọn mẫu phi ngẫu nhiên (hay chọn mẫu phi xác suất) là phương pháp
chọn mẫu mà các đơn vị trong tổng thể chung không có khả năng ngang
nhau để được chọn vào mẫu nghiên cứu
• Việc chọn mẫu phi ngẫu nhiên hoàn toàn phụ thuộc vào kinh nghiệm
và sự hiểu biết về tổng thể của người nghiên cứu nên kết quả điều tra
thường mang tính chủ quan của người nghiên cứu. Mặt khác, ta không
thể tính được sai số do chọn mẫu, do đó không thể áp dụng phương
pháp ước lượng thống kê để suy rộng kết quả trên mẫu cho tổng thể
chung.
• Tuy nhiên nó vẫn có ý nghĩa trong việc nghiên cứu kiểm định lý thuyết
khoa học ( Một lý thuyết khoa học phải được kiểm định trong nhiều điều
kiện và ngữ cảnh khác nhau )
Chọn mẫu ???
• Trong một nghiên cứu của tác giả Williamson GR 2003 được thực
hiện trên các bài báo đăng tải trên tạp chí Journal Advanced
Nursing, ông phát hiện tới 68% nghiên cứu trong lĩnh vực y tế áp
dụng chọn mẫu thuận tiện nhưng lại báo cáo là chọn mẫu ngẫu
nhiên ???
• Hậu quả là các nghiên cứu đi sau tham khảo cách chọn cỡ mẫu
của nghiên cứu trước cũng sẽ sai lầm, nghiêm trọng hơn là áp
dụng kỹ thuật chọn mẫu không phù hợp dẫn đến việc phiên giải
sai các phát hiện trong nghiên cứu do mẫu nghiên cứu không phù
hợp, không đại diện và có nhiều sai số.
• Cỡ mẫu nhỏ hơn cỡ mẫu cần thiết sẽ không
đủ mạnh để đưa ra các kết luận thống kê.
• Cỡ mẫu lớn hơn cỡ mẫu cần thiết lại đòi hỏi
nhiều nguồn lực hơn. Tuy nhiên, một cỡ mẫu
hợp lý cần được kiểm chứng bằng các nghiên
cứu đã làm trước đó với một độ sai số và mức
ý nghĩa phù hợp.
1.6.3 Kích • Theo tác giả Nyirongo và CS ( 2008 ) một số
điểm cần lưu ý khi tính toán cỡ mẫu bao gồm:
Thước Mẫu • Kỹ thuật chọn mẫu
• Độ biến thiên trong quần thể
• Độ chính xác cần thiết để có thể phát hiện
sự khác biệt; và các mô hình thống kê
• Các kiểm định thống kê sẽ được áp dụng
trong phân tích số liệu
Giới thiệu cách tính kích thước mẫu ( theo EFA )

• Kích thước của mẫu áp dụng trong nghiên cứu được dựa theo yêu
cầu của phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor
Analysis) và hồi quy đa biến :
• Đối với phân tích nhân tố khám phá EFA: Dựa theo nghiên cứu của
Hair, Anderson, Tatham và Black (1998) cho tham khảo về kích
thước mẫu dự kiến. Theo đó kích thước mẫu tối thiểu là gấp 5 lần
tổng số biến quan sát. Đây là cỡ mẫu phù hợp cho nghiên cứu có sử
dụng phân tích nhân tố (Comrey, 1973; Roger, 2006). n=5*m , lưu ý
m là số lượng câu hỏi trong bài.
• Đối với phân tích hồi quy đa biến: cỡ mẫu tối thiểu cần đạt được tính
theo công thức là n=50 + 8*m (m: số biến độc lập) (Tabachnick và
Fidell, 1996). Lưu ý m là số lượng nhân tố độc lập, chứ không phải là
số câu hỏi độc lập.
1.7 Công Cụ Thu
Thập Dữ Liệu
• Sử dụng các Bảng câu hỏi chi tiết với các trả
lời được đo lường theo cấp đọ thang đo rõ
ràng ( Saris & Gallhoffer 2007 ; Schuman &
Presser 1981 ).
• Bảng câu hỏi là một công cụ dùng
để thu thập dữ liệu sơ cấp.
• Bảng câu hỏi bao gồm một tập hợp
các câu hỏi và các câu trả lời được
sắp xếp theo logic nhất định.
• Bảng câu hỏi được thiết kế tốt sẽ
thu thập dữ liệu cần thiết với độ tin
cậy cao.
1. Xác định các dữ liệu cần tìm ( dựa trên mục tiêu NC )

2. Xác định phương pháp thu thập ( trực tiếp thì có thể
hỏi các câu phức tạp, email thì đơn giản hơn... )

1.7.1 Các bước 3. Đánh giá nội dung bảng câu hỏi ( câu hỏi có dễ hiểu,
có đa nghĩa, tối nghĩa, đề cập nhạy cảm, tôn giáo... )
thiết kế bảng 4. Chọn dạng cho câu hỏi ( câu hỏi đóng-thang điểm
câu hỏi hay mở-tại sao ?, lý do nào ? )

5. Xác định từ ngữ phù hợp ( rõ ràng dễ hiểu, tránh


hiểu sai nghĩa )

6. Khảo sát thử và điều chỉnh nếu cần.

You might also like