You are on page 1of 59

RESEARCH METHODS IN BUSINESS

STUDIES
Giảng viên: CAO QUỐC VIỆT

RESEARCH DESIGN
GROUP 7
Nguyễn Thị Diệp
Hoàng Duy Nhã
Văn Nguyễn Anh Thư
Nguyễn Thị Thủy
Huỳnh Thị Yến Vy
1
RESEARCH METHODS IN BUSINESS STUDIES

Vấn đề nghiên cứu

2
Nghiên cứu

“ thực nghiệm

Được tiến hành

Để trả lời hoặc làm


sáng tỏ cho các
câu hỏi nghiên cứu

Kém

Thiết kế nghiên cứu sai lầm 3


Tiếp cận mở
➝ Một số ủng hộ cách tiếp cận
mở, không có câu hỏi nghiên
cứu. Tuy nhiên, đây là một
cách tiếp cận rất rủi ro
(Bryman và Bell, 2003;
Hammersley và Atkinson,
1995).
4
Ràng buộc trong sự lựa chọn
của thiết kế nghiên cứu

Thời
Gian

Kỹ
năng Nhằm đạt được tính
hiệu quả trong việc tạo
ra thông tin mong muốn
Ngân
sách
5
Việc lựa chọn thiết kế nghiên cứu
ảnh hưởng trực tiếp đến các hoạt
động tiếp theo trong nghiên cứu

Dữ liệu cần thu thập Cách thu thập dữ liệu

Master
Servant techniques
techniques

Thiết kế Phân tích


thống kê dữ
nghiên liệu thu
cứu thập

6
Lỗi thiết kế
Bỏ qua vấn đề thiết kế (Lỗi thường gặp)

“Hãy chuẩn bị một bảng câu hỏi và lấy một số dữ liệu'


dễ dàng kết thúc với'một loạt dữ liệu', mà - sau khi hết
thời gian và tiền đã được sử dụng - để lại cho nhà
nghiên cứu (sinh viên) với 'một loạt dữ liệu' tìm kiếm dữ
liệu cho một vấn đề' và một thiết kế nghiên cứu.”

Chỉ tập trung vào thu thập dữ liệu mà bỏ qua


vấn đề nghiên cứu

7
Các lỗi phổ biến khác

Lựa chọn thiết


kế sai hoặc
không liên quan

8
Ví dụ 5.1
Các công ty thường muốn biết người tiêu dùng nghĩ gì về
sản phẩm hoặc dịch vụ của họ. Thách thức nghiên cứu là
thiết kế một nghiên cứu cho phép truy cập thông tin đó.
Một cách để tiến hành là hỏi trực tiếp người tiêu dùng. Tuy
nhiên, người tiêu dùng có thể không có quan điểm rõ ràng
về sản phẩm của công ty. Do đó, một nghiên cứu khám
phá dần dần liệu người tiêu dùng có biết sản phẩm hay
không và liệu họ đã dùng thử hoặc sử dụng sản phẩm
hoặc dịch vụ hay chưa, có lẽ sẽ được ưa chuộng hơn.

9
Cấu trúc vấn đề và
Các dạng nghiên cứu

10
Cấu trúc của vấn đề
VẤN ĐỀ CÓ CẤU TRÚC VẤN ĐỀ PHI CẤU TRÚC

Là những vấn đề mà nhà Những vấn đề mà nhà


nghiên cứu đã nắm rõ nghiên cứu chỉ biết được
được yếu tố cốt lõi của triệu chứng xảy ra.
vấn đề
VD: Doanh thu của công
VD: Trong bầu cử, có 1 ty X giảm trong ba tháng
đảng muốn tiến hành kiểm qua.
tra tỷ lệ cử tri của mình. Ban quản lý không biết
nguyên nhân xày ra sự sụt
giảm này ở đâu.
11
Mối quan hệ giữa cấu trúc
của vấn đề và thiết kế nghiên
cứu

Thiết kế nghiên cứu Cấu trúc vấn đề

Nghiên cứu khám phá Vấn đề phi cấu trúc

Nghiên cứu mô tả Vấn đề có cấu trúc

Nghiên cứu nhân quả Vấn đề có cấu trúc

12 12
Thiết kế nghiên cứu
Có 03 loại thiết kế nghiên cứu chính

Nghiên cứu
Nghiên cứu Nghiên cứu
NGUYÊN NHÂN
KHÁM PHÁ MÔ TẢ
KẾT QUẢ

13
Nghiên cứu khám phá

 Là nghiên cứu để làm rõ các vấn đề mơ hồ, chưa


rõ ràng.

 Lợi thế của nghiên cứu khám phá là có cách tiếp


cận để giải quyết vấn đề rất linh hoạt.

 Yêu cầu có kỹ năng quan sát, thu thập thông tin,


suy nghĩ logic để xây dựng lời giải thích.

14
Nghiên cứu khám phá
VD: Trong truyện thám tử Conan khi bắt đầu
của 1 tập truyện thường sẽ là có 1 ai đó chết,
và có vẻ như người này bị sát hại. Vậy thám
tử cần?

• Quan sát hiện trường.


• Thu thập thông tin
• Hệ thống các thông tin có được theo một
trình tự logic

 Đưa ra lời giải thích giúp làm rõ rang hơn


vấn đề.
15
Nghiên cứu mô tả

 Dùng trong nghiên cứu các vấn đề có cấu trúc, các câu
hỏi rõ ràng.

 Trường hợp bộ dữ liệu  không có sẵn, nhà nghiên cứu 


tiến hành thực hiện một kế hoạch thu thập dữ liệu bằng
phỏng vấn cá nhân, các câu hỏi báo cáo.

 Các quy trình cần thực hiện chính xác trên tất cả các
mẫu để sai số sau cùng là nhỏ nhất.
16
Nghiên cứu mô tả

 Thường được dùng trong thống kê dữ


liệu hoặc giải thích hiện tượng.

 Các nghiên cứu mô tả có thể bao gồm


nhiều hơn một biến

17
Nghiên cứu nguyên nhân kết quả

Dùng trong nghiên cứu để giải quyết vấn đề có cấu trúc


nhưng tập trung nhiều hơn vào mối quan hệ nguyên
nhân kết quả của vấn đề.

Tách các nguyên nhân và đánh giá mối quan hệ giữa


các nguyên nhân này với kết quả.

18
19 19
THE CLASSIC
EXPERIMENT
THÍ NGHIỆM KINH ĐIỂN
Tác động của 1 biến độc lập lên 1 biến phụ thuộc được
kiểm tra bằng cách so sánh phản ứng của 2 nhóm thực
hiện nghiên cứu:
Nhóm thử nghiệm (experimental group)
Nhóm đối chứng (control group)

20
Yếu tố “điều trị” có tác động
như thế nào đến vấn đề nghiên
cứu?
TÍCH CỰC
TIÊU CỰC
TÁC ĐỘNG ÍT HOẶC KHÔNG
TÁC ĐỘNG
21
MILGRAM’S OBEDIENCE
EXPERIMENT
Thí nghiệm Sự Vâng Lời của Nhà Tâm lý học Milgram - Đại học Yale – 1974

22

23 23
24 24
ZIMBARDO’S STANFORD
PRISON EXPERIMENT
Thí nghiệm Nhà tù Stanford của Nhà Tâm lý học Zimbaro - Đại học Stanford – 1971

25
Want big impact?
Use big image.

26
Validity threats

CÁC MỐI ĐE DỌA VỀ TÍNH


HIỆU LỰC
 Bộ công cụ đo lường có đo lường đúng, đầy đủ vấn đề nghiên cứu
 Cách đo lường có thực hiện đúng, đầy đủ vấn đề nghiên cứu

Robson, C (2010) – Real World Research


27
Người nghiên cứu muốn hiệu lực các kiến thức

Kết quả nghiên cứu phải đáp ứng tính hiệu lực

Thiết kế câu hỏi nghiên cứu phải có tính hiệu lực

EXTERNAL VALIDITY INTERNAL VALIDITY


(Ngoại hiệu lực) (Nội hiệu lực)

Kết quả nghiên cứu có thể khái quát hóa Kết quả nhiên cứu có tính hiệu lực

Quan trọng trong nghiên cứu định lượng Loại bỏ các giải thích thay thế

Lựa chọn mẫu đúng sẽ dẫn đến kết quả


Đề xuất nghiên cứu ban đầu là chính xác
nghiên cứu có tính hiệu lực
28 28
OTHERS
Các mối đe
dọa khác

MATURATIO
HISTORY
N
Sự kiện lịch
sử
CÁC MỐI Sự trưởng
thành
ĐE DỌA
TÍNH HIỆU
LỰC
TEST SELECTION
EFFECT BIAS
Hiệu úng thử Xu hướng lựa
nghiệm chọn

29
Các thiết kế nghiên
cứu khác

30
Thiết kế nghiên cứu đơn giản nhất

1 đơn vị quan sát


Tính khái quát
Lựa chọn
thay thế
1 thời điểm quan sát
Quan hệ nhân quả

31
Lựa chọn thay thế

B. Dữ liệu
A. Dữ liệu
chuỗi thời
cắt ngang
gian

C. Nghiên D. Dữ liệu
cứu theo bảng
chiều dọc

32
A. Dữ liệu cắt ngang

Thu thập thông tin của nhiều đơn vị


quan sát tại 1 thời điểm

Dữ liệu định tính Dữ liệu định lượng


Lấy từ các nghiên cứu Lựa chọn các biến từ
khác, từ đó có thể so mẫu của đối tượng
sánh và đối chiếu nhiều quan sát
đối tượng; xác định mẫu

33
Ưu điểm Nhược
điểm
• Áp dụng cho mẫu lớn • Không thể theo dõi sự
hơn và có thể mang thay đổi của mỗi biến theo
tính khái quát hoá cho thời gian, và ảnh hưởng
quần thể lớn hơn của những thay đổi này
• Thực hiện nhanh hơn lên các biến khác
34
B. Dữ liệu chuỗi thời gian
Thu thập thông tin ở 1 đơn vị quan sát
trong khoảng thời gian nhất định

Giả định rằng sự thay đổi của X1 là do sự thay


đổi của 4 biến còn lại, và nó diễn ra theo thời gian

35
Ưu và nhược điểm

Ưu điểm Nhược điểm

Theo dõi được thay Chỉ quan sát được


đổi của biến quan sát 1 đơn vị (#53)

Suy ra được mối Không thể khái quát


quan hệ nhân quả hoá cho mẫu lớn hơn

36
Nghiên cứu theo chiều dọc
Thu thập thông tin của một số đơn vị quan
sát trong một khoảng thời gian

Nếu thông tin chủ yếu là định tính và số lượng quan


sát khá nhỏ, thì được gọi là thiết kế theo chiều dọc

Ví dụ
Mạng lưới giữa các công ty với các nhà cung cấp
ảnh hưởng như thế nào đến việc tiếp cận và
chuyển giao tri thức của các công ty hàng đầu
(Lorenzoni và Lipparini, 1999)
37
Mạng lưới của ba công ty Các hoạt động và năng lực
sản xuất máy đóng gói của khác nhau được phân bổ như
Ý ở Bologna và xem xét thế nào trên các ranh giới
những thay đổi về cấu trúc vững chắc, tại sao sự phát
trong mạng lưới liên công triển của mạng lại diễn ra và
ty giữa 1988 và 1995 đòn bẩy diễn ra như thế nào

Kết luận

Công ty có khả năng giảm chi phí sản xuất và điều


phối tổng thể thông qua nhiều mối quan hệ dựa trên
niềm tin, lặp đi lặp lại với các nhà cung cấp chính
Tác động tích cực đến toàn bộ mạng lưới.
38
Ưu điểm Nhược
điểm
• Theo dõi các quá trình • Tốn thời gian và công sức, có
• Xác định tiền đề và hậu thể dẫn đến số lượng đơn vị
quả theo thứ tự thời gian quan sát ít
• Phân biệt giữa các hiện • Người tham gia rút khỏi nghiên
tượng ngắn hạn và dài cứu, gây tiêu hao đối tượng
hạn. • Hiệu ứng thời gian bị nhầm lẫn
với thời gian đo lường (thời
gian) tác động
• Khó xác định quan hệ nhân quả,
vì không thao tác với các biến
giải thích

39
D. Dữ liệu bảng

Thu thập chủ yếu dữ liệu định lượng trên nhiều


đơn vị quan sát trong qua một khoảng thời gian

Pha trộn sự khác biệt giữa các cá nhân (dữ


liệu mặt cắt ngang) và động lực học nội bộ cá
nhân (dữ liệu chuỗi thời gian).

• Việc sử dụng dữ liệu bảng đã được mở rộng


trong những năm gần đây
• Sự sẵn có của các bộ dữ liệu lớn được cải thiện
• Sự phát triển trong phương pháp ước tính.
40
• Mỗi trong số 100 công ty có
cùng số lượng (20) quan
sát theo chuỗi thời gian
Bảng cân bằng

• Dữ liệu bị thiếu
Bảng mất cân bằng

41
Ưu và nhược điểm
Ưu điểm Nhược điểm

• Nắm bắt sự phức tạp • Thu thập nhiều dữ


của hành vi con người liệu hơn
tốt hơn so với dữ liệu • Các phương pháp
cắt ngang hoặc chuỗi phân tích dữ liệu
thời gian phức tạp hơn
• Các bộ dữ liệu lớn hơn
(có lợi ích về mặt kiểm
tra giả thuyết thống kê)

42
RESEARCH METHODS IN BUSINESS STUDIES

NHỮNG YÊU CẦU TRONG


6 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

43
5.6 CÁC YÊU CẦU TRONG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

Các câu hỏi được đặt ra cho nhà nghiên cứu khi chuyển tiếp
nghiên cứu ở cấp độ khái niệm sang nghiên cứu thực nghiệm

Quá trình này diễn ra như thế nào?

Cách thức để thực hiện chúng?

44
5.6 CÁC YÊU CẦU TRONG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

Thiết kế nghiên cứu là gì?

Khái niệm Vai trò của Các yêu cầu


thiết kế nghiên thiết kế nghiên trong thiết kế
cứu cứu nghiên cứu

45
5.6 CÁC YÊU CẦU TRONG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

Khái niệm
thiết kế nghiên cứu

 Thiết kế nghiên cứu là kế hoạch tổng thể cho thấy mối liên hệ giữa vấn
đề nghiên cứu ở cấp độ khái niệm với nghiên cứu thực nghiệm.

 Nói cách khác, thiết kế nghiên cứu cung cấp một kế hoạch hoặc một
khuôn mẫu để thu thập và phân tích dữ liệu.
 Thiết kế nghiên cứu chỉ ra cho thấy loại hình nghiên cứu (ví dụ: khám
phá, mô tả hoặc nhân quả)

 Thiết kế nghiên cứu là trung tâm kết nối các hoạt động cơ bản của dự
án nghiên cứu: xác định mẫu, thước đo, quy trình thu thập dữ liệu,
phương pháp phân tích dữ liệu để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu. 46
5.6 CÁC YÊU CẦU TRONG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

Vai trò của


thiết kế nghiên cứu

 Thiết kế nghiên cứu giúp đảm bảo các dữ liệu thu thập cho phép
trả lời câu hỏi một cách rõ ràng và chặt chẽ nhất có thể. Nói cách
khác, thiết kế nghiên cứu chính là việc trả lời câu hỏi: Cần dữ
liệu gì để trả lời câu hỏi một cách thuyết phục nhất?

 Thiết kế nghiên cứu có vai trò giúp nhà nghiên cứu chuẩn bị
nguồn lực và lên kế hoạch cho các hoạt động một cách phù hợp
nhất. Khi lựa chọn một thiết kế, các nhà nghiên cứu đã tính toán
trước các hạn chế của nghiên cứu và xác định liệu các hạn chế
này có chấp nhận được không.
47
5.6 CÁC YÊU CẦU TRONG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

Các yêu cầu trong


thiết kế nghiên cứu

 Các vấn đề nghiên cứu là vô tận và chúng có nhiều dạng. Vì vậy, sau
khi đã xác định rõ vấn đề nghiên cứu là gì, vấn đề đó nên được trình
bày như thế nào? các giả thuyết tiềm năng nào được rút ra? thì câu hỏi
được đặt ra là thiết kế nghiên cứu đòi hỏi những yêu cầu gì?

 Trước hết, nhà nghiên cứu phải hiểu rõ cấu trúc vấn đề và dựa vào đó
nhà nghiên cứu lựa chọn cho mình thiết kế nghiên cứu phù hợp.

 Thiết kế nghiên cứu được phân loại theo 3 nhóm chính:

48
5.6 CÁC YÊU CẦU TRONG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

Cấu trúc vấn đề Thiết kế nghiên cứu


- Không có cấu trúc - Nghiên cứu thăm dò
- Có cấu trúc - Nghiên cứu mô tả

- Có cấu trúc - Nghiên cứu nhân quả

49
5.6 CÁC YÊU CẦU TRONG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

Giả thuyết 1
Những người tiêu dùng
càng có ý thức về quyền
lợi của mình thì càng có
xu hướng đòi hỏi cao
hơn về sản phẩm họ sử
dụng

 Nghiên cứu cho thấy rằng giả thuyết trên bao gồm 2 biến cấu trúc:

Xu
Ý thức về
hướng
quyền lợi.
đòi hỏi

 Để kiểm định giả thuyết trên cần thông tin và sự thay đổi của 2 cấu
trúc. Giả thuyết chỉ đề cập tới sự đồng biến đổi giữa 2 biến đã chỉ định,
không có nhân quả. Do đó, thiết kế nghiên cứu phù hợp được chọn là
thiết kế mặt cắt ngang.
50
5.6 CÁC YÊU CẦU TRONG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

Giả thuyết 2
Tăng chi phí quảng
cáo sẽ dẫn đến việc
gia tăng đơn đặt hàng

 Cũng như giả thuyết trên, ở giả thuyết này cũng bao gồm 2 biến số:

Chi phí
Đơn đặt
quảng
hàng
cáo

 Để kiểm định giả thuyết cũng sẽ cần thông tin của 2 biến số trên. Giả
thuyết thể hiện đến mối quan hệ nhân quả đó là “sự gia tăng”. Do đó,
để chứng minh cho quan hệ nhân quả, cần lựa chọn thiết kế nghiên
cứu lấy trật tự thời gian giữa việc tăng chi phí quảng cáo và việc thay
51
đổi xác xuất nhận được đơn đặt hàng.
5.6 CÁC YÊU CẦU TRONG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

Thiết kế nghiên cứu đòi hỏi phải đáp ứng các yêu cầu sau:

Tính chặt chẽ Tính khái quát Tính khả thi

52
5.6 CÁC YÊU CẦU TRONG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

Tính chặt chẽ

Một nghiên cứu không chỉ đơn giản là đi tìm dữ liệu và bằng chứng phù hợp với giả thuyết hay luận điểm định trước. Tính chặt
chẽ đòi hỏi nghiên cứu phải tìm đủ bằng chứng/dữ liệu để bác bỏ hoặc kiểm soát các giả thuyết “cạnh tranh” khác.
• Ví dụ dưới đây minh họa điều này:
Một người nghiên cứu muốn kiểm định con người càng có điều kiện về vật chất thì họ càng cảm thấy hạnh phúc. Tác giả thu
thập dữ liệu và kết quả minh chứng rằng những người càng có điều kiện về vật chất thì họ càng cảm thấy hạnh phúc trong cuộc
sống. Nghiên cứu này được mô phỏng như sau:
 
 Điều kiện vật chất Hạnh phúc

  
  điều kiện về vật chất dẫn đến hạnh phúc
Sơ đồ mô phỏng

Nếu nghiên cứu dừng ở đây sẽ chưa đảm bảo sự chặt chẽ vì chưa tính tới các giả thuyết “cạnh tranh”. Một trong những giả
thuyết cạnh tranh có thể là điều kiện về vật chất không hề ảnh hưởng tới hạnh phúc. Họ cần có sự địa vị trong xã hội. Như vậy
không phải điều kiện vật chất mà chính là địa vị xã hội mang lại hạnh phúc. Giả thuyết này có thể được mô phỏng như sau:

Điều kiện vật chất


Quá trình
 
làm việc
Địa vị  xã hội Hạnh phúc
 
Sơ đồ mô phỏng địa vị xã hội dẫn tới sự hạnh phúc    53
5.6 CÁC YÊU CẦU TRONG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

Tính khái quát

Một trong những chuẩn mực của nghiên cứu khoa học là tính phổ biến của kết quả nghiên cứu. Tính khái quát hóa của nghiên
cứu đòi hỏi kết quả nghiên cứu phải có khả năng suy rộng. Có 3 loại tổng quát hóa cơ bản sau:
• Khái quát cho tổng thể đối tượng nghiên cứu Kết quả từ một mẫu nghiên cứu liệu có thể suy rộng cho tổng thể nghiên
cứu không?
Ví dụ 1. Kết quả nghiên cứu từ một mẫu gồm 500 công nhân liệu có thể suy rộng cho tổng thể là lực lượng công nhân tại các
khu công nghiệp trong khu vực TP.HCM được không? hoặc rộng hơn nữa, liệu có thể suy rộng cho toàn bộ công nhân trong cả
nước được không? Điều này phụ thuộc rất nhiều vào tính đại diện của mẫu nghiên cứu, trong đó quy trình chọn mẫu và quy mô
mẫu có ý nghĩa quyết định.
• Khái quát cho bối cảnh nghiên cứu khác nhau Kết quả từ một mẫu nghiên cứu liệu có thể suy rộng cho các bối cảnh
khác nhau không?
Ví dụ 2. Một nghiên cứu cảm nhận và trải nghiệm của người dân về dịch vụ công 5 tỉnh, thành phố có thể suy rộng cho các tỉnh,
thành phố trong cả nước hay không? Điều này phụ thuộc vào việc 5 tỉnh, thành phố được nghiên cứu có thể đại diện cho 63 tỉnh
thành phố về hoàn cảnh kinh tế, xã hội, văn hóa hay không?
• Khái quát cho các thời điểm khác nhau Liệu kết quả nghiên cứu có trường tồn theo thời gian không?
Điều này phụ thuộc rất nhiều vào việc liệu thời gian có làm thay đổi khung cảnh và làm thay đổi kết quả nghiên cứu hay không?
Những nghiên cứu mang tính mô tả (ví dụ: mô tả thực trạng nền kinh tế hay giá trị văn hóa) không có tính trường tồn cao.
Những nghiên cứu hướng vào mối quan hệ có tính quy luật có tính trường tồn cao hơn. Tuy nhiên, khi bối cảnh thay đổi lớn thì
kết quả cũng có thể thay đổi. 54
5.6 CÁC YÊU CẦU TRONG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

Tính khả thi

Quỹ thời gian


 Các nguồn lực dành
cho nghiên cứu Tiền bạc
không phải là vô hạn

 Kết quả nghiên cứu


phụ thuộc vào dữ
liệu sẵn có

Vì vậy, nếu thiết kế nghiên cứu vượt ra ngoài khả năng về nguồn lực và khả
năng tiếp cận dữ liệu thì cũng không có khả năng thực hiện được. Do đó,
các nhà nghiên cứu cần cân đối giữa hai yêu cầu trên (tính chặt chẽ và tính
khái quát hóa) với nguồn lực và khả năng tiếp cận dữ liệu trong thiết kế của
mình.
55
5.6 CÁC YÊU CẦU TRONG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

• Ví dụ về một thiết kế nghiên cứu cụ thể

Mục tiêu nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Dữ liệu cần thiết Phương pháp thu thập Hạn chế

Giả thuyết nghiên cứu: Học vấn


càng cao càng có thu nhập cao Dữ liệu ở cấp độ từng cá
nhân: Thu nhập, Học vấn, Dữ liệu khảo sát không
Giả thuyết cạnh tranh 1: Càng Mối quan hệ xã hội (số cho biết mối quan hệ
Mục tiêu 1: Nghiên
nhiều mối quan hệ càng có thu lượng, nhóm,..)  Sự trợ Khảo sát ngẫu nhiên một nhân quả: Vì học vấn cao,
cứu mối quan hệ học
nhập cao giúp của cha mẹ (tài mẫu người trưởng thành. có nhiều mối quan hệ nên
vấn và thu nhập
chính, định hướng nghề thu nhập cao hay ngược
Giả thuyết cạnh tranh 2: Sự trợ nghiệp) Tuổi tác, giới tính, lại.
giúp của bố mẹ càng nhiều càng dân tộc,…
có thu nhập cao.

Mục tiêu 2: Nghiên


cứu mối quan hệ giữa
…. …. …. …..
học vấn và sự thăng
tiến trong công việc

56
5.6.1 NGHIÊN CỨU VÀ LỰA CHỌN

Nghiên cứu:


➝Nghiên cứu là sự tìm kiếm kiến thức, hoặc là sự điều
tra mang tính hệ thống, với suy nghĩ mở rộng để khám
phá, giải thích và phát triển các phương pháp nhằm vào
sự tiến bộ kiến thức của nhân loại.
➝Theo Babbie (1986) : Nghiên cứu là quá trình thu thập dữ
liệu và phân tích thông tin một cách hệ thống nhằm tăng
cường sự hiểu biết về một hiện tượng.
➝Theo Kothari (2004) : Nghiên cứu là quá trình thu thập,
phân tích dữ liệu một cách có hệ thống nhằm khám phá các
vấn đề liên quan.
➝Theo Kumar (2014) : Nghiên cứu là một trong những cách
tìm ra các câu trả lời cho các câu hỏi.
➝Theo Shuttleworth (2008) : Nghiên cứu là bao gồm mọi
cách thức thu thập dữ liệu, thông tin và sự kiện cho sự phát
triển kiến thức.
➝Nghiên cứu là quá trình thu thập và phân tích thông tin một
cách có hệ thống nhằm tăng cường sự hiểu biết về một hiện
tượng hay một vấn đề nào đó.

57
5.6.1 NGHIÊN CỨU VÀ LỰA CHỌN

Lựa chọn:

➝Cuộc sống là một chuỗi các lựa chọn không giới hạn. Khi chúng ta quyết định làm thứ này mà


không làm thứ kia, chính là chúng ta đang đưa ra một lựa chọn.

➝Nghiên cứu liên quan đến sự lựa chọn, những sự lựa chọn có vấn đề. Khi các yêu cầu thiết kế
đã được xác định, phải đưa ra các quyết định về cách đáp ứng các yêu cầu thiết kế đó cũng
như cách thu thập thông tin cần thiết. Các quyết định quan trọng cần phải lựa chọn là:

o Các khái niệm (biến số) nên được đo lường (vận hành) như thế nào?
o Loại dữ liệu nào là cần thiết? Thứ cấp hay sơ cấp?
 Nếu là dữ liệu thứ cấp thì có những nguồn dữ liệu nào?
 Nếu là dữ liệu sơ cấp:
•Dữ liệu nên được thu thập như thế nào?
•Thông qua quan sát hay thông qua phỏng vấn?
•Nếu là phỏng vấn:
Phỏng vấn cá nhân, phỏng vấn qua điện thoại hay gặp trực tiếp?
Nếu phỏng vấn: nên xây dựng câu hỏi như thế nào; có cấu trúc hay không có cấu trúc?
• Ai nên được phỏng vấn? Chúng nên được chọn như thế nào (kế hoạch lấy mẫu)? Bao nhiêu
mẫu nên được chọn (cỡ mẫu)?
 Danh sách các câu hỏi này không phải là hoàn chỉnh, nhưng nó chỉ ra rõ ràng rằng nghiên
cứu có liên quan đến các lựa chọn. Nghiên cứu chất lượng bao hàm các lựa chọn hợp lý,
có ý thức và các kỹ năng cần thiết để thực hiện các hoạt động liên quan. 58
“CẢM ƠN MỌI NGƯỜI ĐÃ
CHÚ Ý LẮNG NGHE!

59

You might also like