You are on page 1of 36

CHƢƠNG 4

THIẾT KẾ NGHIEÂN CÖÙU

CAÙC NOÄI DUNG CHÍNH

4.1 Khái niệm và vai trò của thiết kế nghiên cứu

4.2 Yêu cầu trong thiết kế nghiên cứu

4.3 Lựa chọn phương pháp luận nghiên cứu

09.11.2022
1
4.1 Khái niệm và vai trò
của thiết kế nghiên cứu
 TKNC là một kế hoạch tổng quan về cách thức
tiến hành để trà lời các câu hỏi nghiên cứu và
giải quyết mục tiêu nghiên cứu.

 Cách trả lời câu hỏi nghiên cứu bị ảnh hưởng


bởi triết lý nghiên cứu và phương pháp nghiên
cứu. 3

4.1 Khái niệm và vai trò


của thiết kế nghiên cứu
 Căn cứ vào câu hỏi nghiên cứu, TKNC sẽ lựa
chọn phương pháp luận và phương pháp
nghiên cứu, lựa chọn chiến lược nghiên cứu,
lựa chọn kỹ thuật thu thập và phân tích dữ liệu,
khung thời gian để tiến hành nghiên cứu.

 Cần phân biệt sự khác nhau giữa thiết kế


nghiên cứu, chiến lược nghiên cứu và chiến
thuật nghiên cứu.
4

09.11.2022
2
4.1 Khái niệm và vai trò
của thiết kế nghiên cứu

4.1 Khái niệm và vai trò


của thiết kế nghiên cứu

09.11.2022
3
4.1 Khái niệm và vai trò
của thiết kế nghiên cứu
 Lựa chọn chiến lược nghiên cứu nào phụ thuộc
vào câu hỏi nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu,
kiến thức, thời gian, nguồn lực và nền tảng triết
lý của nhà nghiên cứu.

 Các chiến lược nghiên cứu không loại trừ


nhau, có thể sử dụng kết hợp trong cùng một
nghiên cứu.

Vai trò
của thiết kế nghiên cứu
 Vai trò đảm bảo chuẩn mực nghiên cứu:
TKNC giúp đảm bảo các dữ liệu thu thập cho
phép trả lời câu hỏi một cách rõ ràng và chặt
chẽ nhất có thể.

 Vai trò kế hoạch: TKNC giúp nhà NC chuẩn bị


nguồn lực và lên kế hoạch cho các hoạt động
một cách phù hợp nhất.

09.11.2022
4
4.2 Yêu cầu trong thiết kế nghiên cứu

 Tính chặt chẽ.

 Tính khái quát.

 Tính khả thi.

Tính chặt chẽ


 Một nghiên cứu không chỉ đơn giản là đi tìm
dữ liệu và bằng chứng phù hợp với giả thuyết
hay luận điểm định trước.

 Tính chặt chẽ đòi hỏi phải tìm đủ bằng chứng


hoặc dữ liệu để loại bỏ hoặc kiểm soát các giả
thuyết “cạnh tranh” khác.

10

09.11.2022
5
Tính khái quát hóa
 Kết quả nghiên cứu không thể chỉ dừng trong
phạm vi đối tượng tham gia nghiên cứu mà còn
phải có ý nghĩa với các đối tượng khác nữa.

 Tính khái quát hóa của nghiên cứu đòi hỏi kết
quả nghiên cứu phải có khả năng suy rộng.

 Có 3 loại khái quát hóa cơ bản sau:

11

Tính khái quát hóa

 Khái quát cho tổng thể đối tượng nghiên cứu.

 Khái quát cho các bối cảnh nghiên cứu khác


nhau.

 Khái quát cho các thời điểm khác nhau.

12

09.11.2022
6
Tính khả thi

 Phù hợp với nguồn lực hiện có.

 Có khả năng tiếp cận dữ liệu.

 Cân đối tính chặt chẽ và tính khái quát hóa với
nguồn lực và khả năng tiếp cận dữ liệu.

13

4.3 Lựa chọn


phương pháp luận nghiên cứu

 Thiết kế nghiên cứu định tính.

 Thiết kế nghiên cứu định lượng.

 Thiết kế nghiên cứu hỗn hợp.

14

09.11.2022
7
4.3.1 Thiết kế nghiên cứu định tính

Nghiên cứu định tính là gì?

 Là nghiên cứu nhằm phát hiện hoặc đề xuất


các luận điểm khoa học mà không sử dụng
các công cụ thống kê toán, kinh tế lượng hay
công cụ có thể giúp lượng hóa mối quan hệ
giữa các nhân tố

15

Nghiên cứu định tính là gì?


 Berg (2009) cho rằng NCĐT hướng đến ý
nghĩa, khái niệm, đặc điểm, tính ẩn dụ, biểu
tượng và sự mô tả các đối tượng NC.

 Cooper và Schindler (2006) cho rằng khi cần


tìm hiểu tại sao vấn đề nghiên cứu xuất hiện
và vì lý do nào thì tiếp cận theo NCĐT sẽ
phù hợp.

16

09.11.2022
8
Nghiên cứu định tính là gì?
 Trong nghieân cöùu haøn laâm, NCÑT thöôøng ñi
ñoâi vôùi vieäc khaùm phaù ra caùc lyù thuyeát khoa
hoïc, döïa vaøo quy trình quy naïp (Marshall &
Rossman, 1999; Thoï, 2011).
 NCÑT döïa vaøo quaù trình quy naïp nhöng khoâng
coù nghóa laø khoâng döïa vaøo lyù thuyeát.

17

Lưu ý trong nghiên cứu định tính

18

09.11.2022
9
Lưu ý trong nghiên cứu định tính

19

Lưu ý trong nghiên cứu định tính

20

09.11.2022
10
Câu hỏi thảo luận

 Những bài viết đơn thuần dựa trên nhận định


cảm tính hoặc kinh nghệm cá nhân có phải là
NCĐT?

 Các dữ liệu định tính có thể sử dụng cho


NCĐL?

21

Mục tiêu của nghiên cứu định tính

22

09.11.2022
11
Đặc điểm của nghiên cứu định tính
 Nghiên cứu định tính là một quá trình tìm hiểu
bản chất và ý nghĩa của vấn đề.
 NCĐT chấp nhận một sự thực là không thể hiểu
tính phức tạp của thực tiễn khách quan thông qua
một bộ dữ liệu, mà phải khám phá sự phức tạp đó
qua nhiều nguồn dữ liệu khác nhau.
 Bản thân các con số không thể thể hiện hết bản
chất phức tạp của thực tiễn khách quan.
23

Đặc điểm của nghiên cứu định tính


 NCĐT chịu ảnh hưởng mạnh của các chuẩn mực giá
trị (của nhà nc cũng như các đối tượng nc).
 Ở một góc độ nào đó, có thể coi việc chịu ảnh hưởng
của các chuẩn mực giá trị là tính chủ quan của
NCĐT.
 Song ở góc độ khác, chuẩn mực giá trị là một phần
của thực tiễn xã hội và việc nhận thức các chuẩn mực
đó sẽ giúp giải thích thực tiễn xã hội một cách sâu
sắc hơn.
24

09.11.2022
12
Đặc điểm của nghiên cứu định tính
 Trong NCĐT, quá trình thu thập, phân tích, giải
thích dữ liệu gắn chặt với nhau.

25

Đặc điểm của nghiên cứu định tính

26

09.11.2022
13
Đặc điểm của nghiên cứu định tính
 NCĐT thường lộn xộn, rủi ro và khó dự đoán kết quả
hơn NCĐL.
 NCĐT thường có câu hỏi và khung lý thuyết tương
đối mở. Vì vậy, kết quả nghiên cứu cũng có độ “mở”
cao hơn.

27

Löôït khaûo vaø söû duïng lyù thuyeát


trong phaân tích ñònh tính

28

09.11.2022
14
Phương pháp luận và phương pháp
trong nghiên cứu định tính

29

Các chiến lược nghiên cứu

 Tình huống.

 Lý thuyết nền.

 Dân tộc học.

 Nghiên cứu hoạt động…

30

09.11.2022
15
Nghiên cứu tình huống

 Là chiến lược thực hiện nghiên cứu gồm


một khảo sát thực nghiệm về một hiện
tượng cụ thể trong bối cảnh đời sống thực,
bằng việc sử dụng các nguồn chứng cứ đa
dạng (Robson, 2002).
 Laø phöông phaùp xaây döïng lyù thuyeát töø döõ
lieäu ôû daïng tình huoáng, ñôn hoaëc ña tình
huoáng (Eisenhardt, 1989; Yin, 1994).
31

Nghiên cứu tình huống

 Sử dụng khi nhà NC muốn hiểu biết phong


phú về bối cảnh của nghiên cứu và các quá
trình tác động.
 Chiến lược này có khả năng tạo ra các câu
trả lời cho câu hỏi “why”, “what”, “how”.

32

09.11.2022
16
Đơn tình huống

 Sử dụng khi nó là một tình huống quan


trọng, hay một tình huống cực kỳ đặc biệt
hay độc nhất.
 Một tình huống đơn lẻ được lựa chọn vì nó
tiêu biểu, hoặc nó đem đến cơ hội quan sát
và phân tích một hiện tượng ít được xem xét
trước đó.

33

Đa tình huống

 Sử dụng khi xuất hiện nhu cầu xác định


xem những kết quả của tình huống thứ nhất
có xảy ra ở các tình huống khác hay không.
 Sử dụng khi cần “khái quát hóa” những kết
quả nghiên cứu từ tình huống.

34

09.11.2022
17
Quy trình xây dựng lý thuyết
từ tình huống

 Quy trình xaây döïng lyù thuyeát baèng tình


huoáng laø moät quy trình luõy tieán: phaùt hieän
lyù thuyeát – choïn tình huoáng – thu thaäp döõ
lieäu.

35

Caùc böôùc thöïc hieän


 Xaùc ñònh caâu hoûi nghieân cöùu
 Choïn tình huoáng
 Choïn phöông phaùp thu thaäp döõ lieäu
 Thu thaäp döõ lieäu
 Phaân tích döõ lieäu
 Xaây döïng giaû thuyeát
 So saùnh vôùi lyù thuyeát ñaõ coù
 Keát luaän
36

09.11.2022
18
Lý thuyết nền
 Laø phöông phaùp xaây döïng lyù thuyeát döïa
treân döõ lieäu thoâng qua vieäc thu thaäp, so
saùnh döõ lieäu ñeå nhaän daïng, xaây döïng vaø
keát noái caùc khaùi nieäm vôùi nhau ñeå taïo
thaønh lyù thuyeát khoa hoïc (Strauss &
Corbin, 1998).

37

Lý thuyết nền

38

09.11.2022
19
Lý thuyết nền
 Trong chiến lược này, việc thu thập dữ liệu
được tiến hành mà không có thông tin về
khung lý thuyết ban đầu.
 Lý thuyết được phát triển từ những dữ liệu
được phát sinh bởi hàng loạt những quan sát.
 Nhửng dữ liệu này dẫn đến những dự báo,
được kiểm định trong những quan sát tiếp
theo. Từ đó khẳng định hay bác bỏ các dự
báo.
39

Dân tộc học


 Bắt nguồn từ lĩnh vực nhân chủng học.
 Dùng để mô tả và giải thích thế giới xã hội
của các chủ thể nghiên cứu.
 Đây là chiến lược nghiên cứu tốn nhiều thời
gian và diễn ra trong một giai đoạn kéo dài,
vì nhà nghiên cứu cần thâm nhập càng toàn
diện càng tốt vào thế giới xã hội đang
nghiên cứu.
40

09.11.2022
20
Dân tộc học
 Nhà nghiên cứu đóng vai trò là một thành
viên trong bối cảnh xã hội nghiên cứu để
liên tục phát triển những tư tưởng mới về
điều được quan sát.
 Rất thích hợp cho nghiên cứu cần sự hiểu
biết sâu sắc về một bối cảnh cụ thể, hiểu và
giải thích nó tốt hơn theo quan điểm của các
bên tham gia.
41

Dân tộc học

42

09.11.2022
21
4.3.1 Thiết kế nghiên cứu định lượng

Nghiên cứu định lƣợng là gì?

 Nghiên cứu định lượng là loại nghiên cứu mà


ta muốn lượng hoá sự biến thiên của đối
tượng nghiên cứu.

43

Nghiên cứu định lượng là gì?


 Nghiên cứu định lượng là quá trình lượng
hóa mối quan hệ giữa các nhân tố thông qua
việc sử dụng các công cụ thống kê toán, kinh
tế lượng hoặc toán học đơn thuần.

 PPÑL laø PP truyeàn thoáng trong nghieân cöùu


khoa hoïc (kinh teá) thöôøng ñöôïc duøng ñeå
kieåm ñònh lyù thuyeát khoa hoïc döïa vaøo quaù
trình suy dieãn.
44

09.11.2022
22
Đặc điểm của NCĐL

45

Phương pháp luận và phương pháp


trong nghiên cứu định lượng

46

09.11.2022
23
Các chiến lược nghiên cứu

 Thực nghiệm.

 Khảo sát.

47

Thực nghiệm
 Là hình thức cổ điển của nghiên cứu liên
quan nhiều đến khoa học tự nhiên.
 Tuy nhiên, cũng được sử dụng khá nhiều
trong nghiên cứu khoa học xã hội, đặc
biệt trong tâm lý học.
 Laø daïng nghieân cöùu nhaân quaû nhaèm
khaùm phaù moái quan heä nhaân quaû giöõa
caùc bieán trong thò tröôøng.
48

09.11.2022
24
Thực nghiệm
 Trong một thí nghiệm cổ điển, thường có
hai nhóm được thành lập (nhóm thí nghiệm
và nhóm kiểm soát) và các thành viên được
chỉ định ngẫu nhiên vào mỗi nhóm.
 Ở nhóm thí nghiệm: thực hiện can thiệp
được hoạch định trước.
 Ở nhóm kiểm soát: không có can thiệp nào
được đưa ra.
49

Các loại thực nghiệm cơ bản

 Mô hình bán thử nghiệm: mẫu không


được chọn ngẫu nhiên và thường vắng
mặt các nhóm kiểm soát.
 Mô hình thử nghiệm thực sự: mẫu
được chọn ngẫu nhiên và luôn luôn có sự
hiện diện của nhóm kiểm soát.

50

09.11.2022
25
Các loại thực nghiệm cơ bản

 Mô hình thử nghiệm mở rộng:


- Cho phép đo lường ảnh hưởng nhân
quả của một biến này đến biến khác ở
nhiều mức độ khác nhau.
- Mẫu thường được chọn ngẫu nhiên.
- Số lượng nhóm tham gia thử nghiệm
tương ứng với các mức độ thử nghiệm.
51

Quy trình nghiên cứu thực nghiệm


 Định nghĩa một giả thuyết lý thuyết.
 Chọn mẫu từ các tổng thể đã biết.
 Bố trí ngẫu nhiên nhiên các mẫu vào các điều
kiện thí nghiệm khác nhau, nhóm thí nghiệm và
nhóm kiểm soát (tùy theo loại thực nghiệm).
 Can thiệp hay điều khiển một hay nhiều biến số.
 Đo lường sự biến động của biến phụ thuộc.
 Kiểm soát các biến khác
52

09.11.2022
26
Khảo sát
 Chiến lược này thường liên kết với tiếp cận
diễn dịch.
 Là chiến lược thông dụng và phổ biến nhất
trong nghiên cứu kinh doanh và quản lý.
 Thường được dùng để trả lời các câu hỏi:
who, what, where, how much, how many.

53

Khảo sát
 Cho phép thu thập một lượng lớn dữ liệu,
có tính đại diện, từ một tổng thể kích thước
lớn theo cách rất tiết kiệm.
 Cho phép thu thập được nhiều dạng dữ liệu
khác nhau, phù hợp cho từng NC cụ thể.
 Được thực hiện cùng một bảng phỏng vấn
nên được tiêu chuẩn hóa và dễ so sánh.

54

09.11.2022
27
Khảo sát
 Cho phép thu thập dữ liệu định lượng mà có
thể phân tích định lượng bằng các kỹ thuật
thống kê.
 Có thể được dùng để đề xuất các lý do tiềm
năng về các quan hệ cụ thể giữa các biến,
và đưa ra các mô hình cho các quan hệ này.

55

Khung lý thuyết
 Khung lý thuyết?
 Mỗi khung lý thuyết thường là sự áp dụng một
lý thuyết hay kết hợp của một vài lý thuyết cơ sở
 Là sự cụ thể hóa của lý thuyết cơ sở thành nhân
tố, biến số và mối quan hệ cần phát hiện, kiểm
định
 Là sự thể hiện có logic các nhân tố, biến số và
mối quan hệ liên quan trong công trình nghiên
cứu 56

09.11.2022
28
Khung lý thuyết
 Các thành phần cơ bản của khung lý thuyết?

- Nhân tố mục tiêu (biến phụ thuộc)

- Nhân tố tác động (biến độc lập) và các nhân tố


khác

- Mối quan hệ của các nhân tố

57

Khung lý thuyết
 Hình thức thể hiện của khung lý thuyết?

- Trình bày dưới dạng diễn giải

- Trình bày dưới dạng hình vẽ

- Trình bày dưới dạng công thức toán học

58

09.11.2022
29
Khung lý thuyết

 Trong nghiên cứu định lượng, khung lý thuyết


chính là mô hình định lượng.

59

Giả thuyết nghiên cứu


trong mô hình nghiên cứu
 Giả thuyết NC là luận điểm khoa học ban đầu
cần được chứng minh hoặc kiểm định
 Giaû thuyeát NC laø söï phoûng ñoaùn hôïp lyù veà baûn
chaát cuûa moái lieân heä giöõa hai hay nhieàu bieán
soá, ñöôïc trình baøy döôùi daïng moät phaùt bieåu coù
theå kieåm chöùng ñöôïc.
 Moãi moâ hình NC luoân gaén vôùi caùc giaû thuyeát
NC
60

09.11.2022
30
Cách xác định giả thuyết nghiên cứu

 Kiểm tra dữ liệu và tài liệu liên quan đến vấn đề


NC, cơ sở lý thuyết, hoặc manh mối nào đó.
 Xem lại các nghiên cứu tương tự trước đây trong

cùng lãnh vực hoặc cùng vấn đề liên quan.


 Thảo luận với đồng nghiệp, bạn bè, chuyên gia về

vấn đề NC, nguồn gốc và mục tiêu để tìm ra giải


đáp.
 Quan sát và phán đoán của người NC về vấn đề

NC và về ý kiến của những cá nhân/đơn vị liên


quan 61

Giả thuyết nghiên cứu nên


- Là một câu khẳng định
- Là một câu phát biểu về mối quan hệ giữa các
biến số
- Có ý nghĩa rõ ràng

- Phù hợp với vấn đề và mục tiêu nghiên cứu

- Được diễn tả một cách thích hợp với các thuật

ngữ chính xác.


- Lập luận để đưa ra giả thuyết phải là logic
62

09.11.2022
31
Thảo luận

 Chiến thuật trong thiết kế nghiên cứu định


tính?

 Chiến thuật trong thiết kế nghiên cứu định


lượng?

63

4.3.3 Thiết kế nghiên cứu hỗn hợp

Thiết kế nghiên cứu hỗn hợp là gì?

 Là sự phối hợp các trường phái, phương


pháp và công cụ.

 Nền tảng của thiết kế nghiên cứu hỗn hợp là


kết hợp giữa định tính và định lượng.

 Được sử dụng rộng rãi trong NCKH xã hội


nói chung và NC trong kinh doanh nói riêng.
64

09.11.2022
32
Tại sao sử dụng
thiết kế nghiên cứu hỗn hợp?

 Sử dụng PPNC nào không phải là vấn đề quan


trọng mà vấn đề chính là sản phẩm NC có giúp
giải thích và dự báo có hiệu quả các hiện tượng
khoa học.
 Do vậy, việc kết hợp hàng loạt phương pháp,
công cụ, lý thuyết ... đều phù hợp nếu sự phối
hợp đó cho kết quả phù hợp nhất.
 Phương pháp hỗn hợp khắc phục được nhược
điểm của phương pháp định lượng và định tính. 65

4.3.3 Thiết kế nghiên cứu hỗn hợp

Phương án NC

Phương pháp
Đơn phương pháp phức hợp

Đa phương pháp Phương pháp hỗn hợp

NC định NC định tính NC bằng PP NC bằng mô


lượng đa PP đa PP hỗn hợp hình hỗn hợp

66

09.11.2022
33
4.3.3 Thiết kế nghiên cứu hỗn hợp

Đơn phƣơng pháp: sử dụng kỹ thuật thu


thập dữ liệu đơn và các thủ tục phân tích tương
ứng.

67

4.3.3 Thiết kế nghiên cứu hỗn hợp

Phƣơng pháp phức hợp:


 Sử dụng nhiều kỹ thuật thu thập dữ liệu và
các thủ tục phân tích tương ứng để trả lời câu
hỏi nghiên cứu.

68

09.11.2022
34
4.3.3 Thiết kế nghiên cứu hỗn hợp

 Đa phƣơng pháp: kết hợp sử dụng nhiều kỹ


thuật thu thập dữ liệu, kết hợp với các kỹ
thuật phân tích liên quan theo nghiên cứu
định lượng hay định tính.

 Nghiên cứu định lƣợng đa phƣơng pháp:


thu thập dữ liệu định lượng bằng cách sử
dụng bảng câu hỏi và quan sát có cấu trúc, sử
dụng các thủ tục thống kê để phân tích các
dữ liệu này. 69

4.3.3 Thiết kế nghiên cứu hỗn hợp

 Nghiên cứu định tính đa phƣơng pháp: thu


thập dữ liệu định tính bằng cách sử dụng các
phỏng vấn sâu và sổ nhật ký. Và phân tích
những dữ liệu này sử dụng các thủ tục không
dùng con số.

70

09.11.2022
35
4.3.3 Thiết kế nghiên cứu hỗn hợp

 Phƣơng pháp hỗn hợp: sử dụng các kỹ


thuật thu thập dữ liệu và các thủ tục phân tích
dữ liệu định lượng và định tính trong một
thiết kế nghiên cứu.

 Nghiên cứu bằng phƣơng pháp hỗn hợp:


sử dụng các kỹ thuật thu thập dữ liệu và các
thủ tục phân tích dữ liệu định lượng và định
tính cùng lúc (song song) hay lần lượt từng
phương pháp một (tuần tự). 71

4.3.3 Thiết kế nghiên cứu hỗn hợp

 Nghiên cứu bằng mô hình hỗn hợp: kết


hợp các kỹ thuật thu thập dữ liệu và các thủ
tục phân tích dữ liệu định lượng và định tính,
cũng như kết hợp các phương pháp định tính
và định lượng trong các giai đoạn nghiên cứu
khác nhau.

72

09.11.2022
36

You might also like