You are on page 1of 16

CHƯƠNG 2

NỀN TẢNG TRIẾT LÝ, CƠ SỞ


LÝ THUYẾT VÀ ĐẠO ĐỨC NGHIEÂN CÖÙU

CAÙC NOÄI DUNG CHÍNH

2.1 Triết lý nghiên cứu

2.2 Lý thuyết xã hội trong nghiên cứu

2.3 Đạo đức nghiên cứu

09.11.2022
1
2.1 Triết lý nghiên cứu
 Triết lý nghiên cứu chứa những giả định quan
trọng về thế giới quan của nhà nghiên cứu.

 Những giả định này là cơ sở cho chiến lược


nghiên cứu, các phương pháp mà nhà nghiên
cứu lựa chọn.

 Có 3 cách thức tư duy quan trọng về triết lý


nghiên cứu: nhận thức luận, bản thể luận và
thuyết giá trị.
3

2.1.1 Nhận thức luận và bản thể luận


2.1.1.1 Nhận thức luận

 Liên quan đến điều gì tạo ra kiến thức có thể


chấp nhận trong lĩnh vực nghiên cứu.

 Có hai quan điểm tạo ra sự phát triển tri thức


là: quan điểm thực chứng và quan điểm diễn
giải.

09.11.2022
2
Quan điểm thực chứng
 Là quan điểm, triết lý của nhà khoa học tự
nhiên. Tri thức tạo ra bằng cách làm việc với
một thực thể xã hội có thể quan sát và sản
phẩm cuối cùng của nghiên cứu là những tổng
quát hóa theo hình thức định luật, tương tự như
kết quả đưa ra bởi các nhà khoa học vật lý và
tự nhiên.

Quan điểm diễn giải

09.11.2022
3
Quan điểm diễn giải
 Di sản của diễn giải luận gồm: hiện tượng luận
và tương tác luận biểu tượng.
ó là mt mô hình nghiên cu da trên s hiu bit sâu sc v thc t và các nguyên nhân ã dn n
nó là nh vy, thay vì ch n gin là trong các gii thích chung và thông thng.

Quan điểm diễn giải


 Điều quan trọng của diễn giải luận là nhà
nghiên cứu phải có thái độ thấu cảm.

 Thách thức ở đây là bước vào thế giới xã hội


của những chủ thể nghiên cứu và hiểu được thế
giới quan từ quan điểm của chủ thể nghiên cứu.

 Tương tác luận biểu tượng đề cập đến việc


chúng ta ở trong một quá trình liên tục diễn
giải thế giới xung quanh chúng ta.
8

09.11.2022
4
Quan điểm diễn giải
 Một số học giả cho rằng quan điểm diễn giải
thích hợp nhiều trong trường hợp nghiên cứu
về quản trị và kinh doanh, đặc biệt trong các
lĩnh vực như hành vi tổ chức, quản lý nguồn
nhân lực và marketing. Bởi vì:

Quan điểm diễn giải

10

09.11.2022
5
Câu hỏi thảo luận

 Triết lý nào tốt hơn?

11

2.1.1.2 Bản thể luận


 Liên quan đến bản chất của hiện thực. Điều
này làm nổi lên các câu hỏi về các giả định mà
nhà nghiên cứu đưa ra về cách thức thế giới
vận hành, và sự cam kết đối với các quan điểm
cụ thể nào đó.

 Có hai khía cạnh tạo ra kiến thức có giá trị


được nhiều nhà nghiên cứu chấp nhận là: chủ
nghĩa khách quan và chủ nghĩa chủ quan.
12

09.11.2022
6
Chủ nghĩa khách quan
 Chủ nghĩa khách quan: mô tả quan điểm các
thực thể xã hội tồn tại trong thực tại bên ngoài
các tác nhân xã hội, liên quan đến sự tồn tại
của họ.

13

Chủ nghĩa chủ quan


 Chủ nghĩa chủ quan quan niệm rằng các hiện
tượng xã hội, được tạo ra từ các nhận thức và
các hoạt động tiếp theo của những tác nhân xã
hội liên quan với sự tồn tại của họ.

14

09.11.2022
7
2.1.2 Một số tiếp cận triết lý trong NC

 Có hai cách tiếp cận nghiên cứu cơ bản là diễn


dịch và quy nạp.
 Tiếp cận diễn dịch:

15

2.1.2 Một số tiếp cận triết lý trong NC

 Tiếp cận quy nạp:

 Sẽ hữu dụng hơn khi gắn các tiếp cận nghiên


cứu với các triết lý nghiên cứu khác nhau.

16

09.11.2022
8
2.1.2 Một số tiếp cận triết lý trong NC

 Diễn dịch với thực chứng luận.

 Quy nạp với diễn giải luận.

 Còn có thể kết hợp nào nữa không?

17

Diễn dịch: kiểm định lý thuyết

 Thường được sử dụng để phát triển một lý


thuyết dựa vào kiểm định chặt chẽ.
 Là tiếp cận nổi trội trong khoa học tự nhiên, có
các định luật là cơ sở để giải thích, cho phép
dự đoán các hiện tượng, dự báo diễn tiến, và vì
vậy cho phép kiểm soát chúng.

18

09.11.2022
9
Đặc điểm của diễn dịch

19

Quy nạp: xây dựng lý thuyết

 Học giả theo tiếp cận quy nạp phê bình diễn
dịch, vì xu hướng tạo ra một phương pháp luận
cứng nhắc, không cho phép các phương án giải
thích điều gì đang xảy ra.

 Tiếp cận quy nạp xây dựng lý thuyết từ dữ liệu


thay vì ngược lại như tiếp cận diễn dịch.
20

09.11.2022
10
Đặc điểm của quy nạp

21

2.2 Lý thuyết xã hội trong nghiên cứu


2.2.1 Khái niệm và tầm quan trọng của lý thuyết

 Lý thuyết là gì?
 Là một hệ thống khái niệm về các nhân tố và
mối quan hệ giữa chúng, thể hiện cách nhìn
nhận về quy luật của thế giới

22

09.11.2022
11
Tầm quan trọng của lý thuyết

23

2.2 Các bộ phận cấu thành lý thuyết

 Khái niệm, khái niệm nghiên cứu, biến quan


sát.
 Mối quan hệ giữa các khái niệm nghiên cứu.
 Khả năng khái quát hóa của lý thuyết.
 Đóng góp của lý thuyết về mặt lý luận và thực
tiễn.
 Kiểm định được.
24

09.11.2022
12
2.3 Đạo đức nghiên cứu

 Đề cập sự thích hợp trong hành vi nhà nghiên


cứu, liên quan đến quyền lợi của những người
trở thành chủ thể trong nghiên cứu, hay bị tác
động bởi nghiên cứu.
 Nguyên tắc đạo đức chuẩn mực hay tiêu chuẩn
hành vi, hướng dẫn những lựa chọn đạo đức về
cách ứng xử và mối quan hệ với người khác.

25

2.3 Đạo đức nghiên cứu

26

09.11.2022
13
Giai đoạn hình thành và làm rõ chủ đề NC

 Quyền của nhà nghiên cứu không bị sức ép của


các nhà bảo trợ.
 Quyền của người bảo trợ đối với nghiên cứu có
ích.
 Quyền của người bảo trợ/người giám sát/người
tham gia đối với nghiên cứu có chất lượng

27

Giai đoạn thiết kế nghiên cứu và tiếp cận

 Quyền của nhà nghiên cứu không bị sức ép của


người giám sát.
 Người tham gia, người quan sát có quyền được
thông báo đầy đủ.
 Quyền riêng tư của người tham gia.
 Quyền của người bảo trợ/người giám sát/người
tham gia đối với chất lượng nghiên cứu.

28

09.11.2022
14
Giai đoạn thu thập dữ liệu

 Quyền của nhà nghiên cứu không bị sức ép của


người giám sát/người kiểm soát.
 Quyền của nhà nghiên cứu về tính an toàn.
 Quyền đồng ý tự nguyện của người tham gia.
 Quyền rút lui của người tham gia.
 Sự lừa dối của người tham gia.

29

Giai đoạn thu thập dữ liệu

 Quyền bảo mật/ vô danh của người tham gia.

 Quyền bảo mật/vô danh của tổ chức.

 Quyền đối với chất lượng nghiên cứu của


người bảo trợ/người giám sát/người tham gia.

30

09.11.2022
15
Giai đoạn xử lý và lưu trữ dữ liệu

 Quyền của người người tham gia đối với xử lý


dữ liệu.

 Quyền của người người tham gia đối với lưu


trữ dữ liệu.

31

Giai đoạn phân tích kết quả


và báo cáo kết quả

 Quyền không bị sức ép của người bảo trợ/


người giám sát.

 Quyền bảo mật/ vô danh của tổ chức, của


người tham gia.

 Quyền của người bảo trợ/giám sát/tham gia về


chất lượng nghiên cứu. 32

09.11.2022
16

You might also like