You are on page 1of 27

Chương 2:

Phương pháp
nghiên cứu

Những nhà TLH


XH thực hiện
nghiên cứu bằng
cách nào?
NỘI DUNG
Tâm lí học xã hội: Một khoa học dựa trên quan sát và thực nghiệm
2.1 Những nhà nghiên cứu phát triển giả thuyết và lí thuyết bằng cách nào? Công thức
hóa giả thuyết và lí thuyết
Công thức hóa giả thuyết và lí thuyết
Những thiết kế nghiên cứu
2.2 Những điểm mạnh và yếu trong các thiết kế nghiên cứu đa dạng mà những nhà
tâm lí học xã hội sử dụng là gì?
Phương pháp quan sát: Mô tả hành vi xã hội
Phương pháp nghiên cứu mối tương quan: Dự đoán hành vi xã hội
Phương pháp thực nghiệm: Trả lời câu hỏi nhân – quả
Những lĩnh vực mới trong nghiên cứu tâm lí học xã hội
2.3 Tác động của nghiên cứu xuyên văn hóa, cách tiếp cận tiến hóa và nghiên cứu
khoa học thần kinh xã hội lên phương thức mà các nhà khoa học điều tra hành vi xã hội
là gì?
Tâm lí học xã hội và văn hóa
Cách tiếp cận tiến hóa
Khoa học thần kinh xã hội
Vấn đề đạo đức trong tâm lí học xã hội
2.4 Các nhà tâm lí học xã hội đảm bảo sự an toàn và lành mạnh của những người tham
gia nghiên cứu của họ, trong khi đồng thời kiểm tra giả thuyết về nguyên nhân của hành
vi xã hội bằng cách nào?
Tâm lí học xã hội: Một khoa học dựa trên quan sát và thực nghiệm
2.1 Những nhà nghiên cứu phát triển giả thuyết và lí thuyết
bằng cách nào? Công thức hóa giả thuyết và lí thuyết
Tâm lí học xã hội: Một khoa học dựa trên quan sát và thực nghiệm
2.1 Những nhà nghiên cứu phát triển giả thuyết và lí thuyết
bằng cách nào? Công thức hóa giả thuyết và lí thuyết

Tạm dịch Thành kiến do sự việc đã xảy ra (Hindsight Bias )


Xu hướng con người phóng
đại tỉ lệ việc họ có thể dự
đoán được sự việc trước khi
nó xảy ra (sau khi biết rằng
có điều gì đó đã xảy ra)
Tâm lí học xã hội: Một khoa học dựa trên quan sát và thực nghiệm
2.1 Những nhà nghiên cứu phát triển giả thuyết và lí thuyết
bằng cách nào? Công thức hóa giả thuyết và lí thuyết

Công thức hóa giả thuyết và lí thuyết


• Cảm hứng từ những lí thuyết
và nghiên cứu trước đó
• Giả thuyết dựa trên quan sát
cá nhân
Những thiết kế nghiên cứu
2.2 Những điểm mạnh và yếu trong các thiết kế nghiên cứu
đa dạng mà những nhà tâm lí học xã hội sử dụng là gì?

Phương Trọng Trả lời cho câu hỏi


pháp tâm
Quan Mô tả Bản chất của hiện
sát tượng là gì?
Tương Dự Từ việc biết X, chúng
quan đoán ta có thể dự đoán Y
được không?
Thực Quan Biến X có phải là
nghiệm hệ nhân nguyên nhân của biến
– quả Y không?
Những thiết kế nghiên cứu
2.2 Những điểm mạnh và yếu trong các thiết kế nghiên cứu
đa dạng mà những nhà tâm lí học xã hội sử dụng là gì?
Phương pháp quan sát: Mô tả hành vi xã hội

Phương pháp quan sát (Observational Method )


• Kỹ thuật mà theo đó, một nhà nghiên cứu quan sát
con người và ghi chép lại một cách có hệ thống
những đo lường hoặc ấn tượng về hành vi của họ
Dân tộc học (Ethnography)
• Phương pháp mà theo đó, các nhà nghiên cứu cố
gắng hiểu một nhóm hoặc văn hóa bằng cách
quan sát nó từ bên trong, mà không áp đặt bất kỳ
ý niệm nào có thể có trong đầu trước đó
Những thiết kế nghiên cứu
2.2 Những điểm mạnh và yếu trong các thiết kế nghiên cứu
đa dạng mà những nhà tâm lí học xã hội sử dụng là gì?
Phương pháp quan sát: Mô tả hành vi xã hội
Đánh giá qua lại độ tin cậy/ổn định trong nghiên cứu TLH
(Interjudge Reliability )
Mức độ đồng thuận giữa hai hoặc nhiều người đã độc lập quan sát và mã hóa
một bộ dữ liệu; bằng cách là hai hay nhiều nhà chuyên môn độc lập đã đưa ra
các quan sát tương tự nhau, các nhà nghiên cứu đảm bảo rằng các quan sát
không phải là ấn tượng bị bóp méo, chủ quan của một cá nhân
Phân tích tài liệu lưu trữ(Archival Analysis )

Một hình thức của phương pháp quan sát, trong đó nhà nghiên cứu kiểm tra các
tài liệu tích lũy, hoặc kho lưu trữ của một nền văn hóa (ví dụ: nhật ký, tiểu thuyết,
tạp chí và báo)
Những thiết kế nghiên cứu
2.2 Những điểm mạnh và yếu trong các thiết kế nghiên cứu
đa dạng mà những nhà tâm lí học xã hội sử dụng là gì?
PPNC mối tương quan: Dự đoán hành vi xã hội
Phương pháp tương quan (Correlational Method )
Kỹ thuật mà qua đó, hai hoặc nhiều biến được đo lường một cách có hệ thống
và mối quan hệ giữa chúng được đánh giá (tức là, có thể dự đoán một biến
nhiều bao nhiêu từ biến khác)

Hệ số tương quan (Correlation Coefficient )

Một kỹ thuật thống kê đánh giá mức độ chính xác mà người nghiên cứu có thể từ
một biến này dự đoán ra một biến khác — ví dụ: bạn có thể dự đoán chính xác
trọng lượng của một người như thế nào từ chiều cao của họ
Những thiết kế nghiên cứu
2.2 Những điểm mạnh và yếu trong các thiết kế nghiên cứu
đa dạng mà những nhà tâm lí học xã hội sử dụng là gì?
PPNC mối tương quan: Dự đoán hành vi xã hội
Những thiết kế nghiên cứu
2.2 Những điểm mạnh và yếu trong các thiết kế nghiên cứu
đa dạng mà những nhà tâm lí học xã hội sử dụng là gì?
PPNC mối tương quan: Dự đoán hành vi xã hội
Nghiên cứu khảo sát (Surveys Research )
Là nghiên cứu mà trong đó có một mẫu đại diện (thường nặc danh) sẽ được hỏi
các câu về thái độ hoặc hành vi của họ

Lựa chọn ngẫu nhiên (Random Selection )

Một cách để đảm bảo rằng một mẫu người sẽ đại diện cho một dân số bằng cách
cho mọi người trong dân số một cơ hội bình đẳng được chọn vào mẫu

GIỚI HẠN CỦA PPNC TƯƠNG QUAN: TƯƠNG QUAN KHÔNG


TƯƠNG ĐƯƠNG VỚI QUAN HỆ NHÂN QUẢ
Những thiết kế nghiên cứu
2.2 Những điểm mạnh và yếu trong các thiết kế nghiên cứu
đa dạng mà những nhà tâm lí học xã hội sử dụng là gì?
PPNC thực nghiệm: Trả lời câu hỏi nhân – quả
Phương pháp thực nghiệm (Experimental Method )
Phương pháp mà trong đó nhà nghiên cứu phân phối ngẫu nhiên người tham
gia vào các điều kiện khác nhau và đảm bảo rằng các điều kiện này giống hệt
nhau ngoại trừ biến độc lập (biến được cho là có ảnh hưởng nhân quả đến phản
ứng của con người)

Biến độc lập (Independent Variable)

Biến mà một nhà nghiên cứu thay đổi hoặc đổi khác để xem liệu biến đó có ảnh
hưởng đến một số biến khác không
Những thiết kế nghiên cứu
2.2 Những điểm mạnh và yếu trong các thiết kế nghiên cứu
đa dạng mà những nhà tâm lí học xã hội sử dụng là gì?
PPNC thực nghiệm: Trả lời câu hỏi nhân – quả
Biến độc lập Biến phụ thuộc
Biến được giả thuyết là Phản ứng được giả
có ảnh hưởng đến biến thuyết là chịu phụ thuộc
phụ thuộc. Những người vào biến độc lập. Tất cả
tham gia được đối xử những người tham gia
giống hệt nhau ngoại trừ được đo lường trên biến
biến này. này.
Ví dụ: Latané and Darley (1968)
Số lượng người ngoài Có bao nhiêu người tham
cuộc gia đã ra tay giúp?
Những thiết kế nghiên cứu
2.2 Những điểm mạnh và yếu trong các thiết kế nghiên cứu
đa dạng mà những nhà tâm lí học xã hội sử dụng là gì?
PPNC thực nghiệm: Trả lời câu hỏi nhân – quả
Biến phụ thuộc (Dependent Variable )
Biến mà nhà nghiên cứu đo lường xem liệu nó có bị ảnh hưởng bởi biến độc lập
mà nhà nghiên cứu đã giả thuyết rằng biến phụ thuộc đó sẽ có phụ thuộc vào
mức độ của biến độc lập
Tạm dịch Phân phối ngẫu nhiên điều kiện (Random Assignment
to Condition)
Một quy trình đảm bảo rằng mọi nghiệm thể đều có cơ hội như nhau trong việc tham
gia vào bất kỳ điều kiện nào của thí nghiệm; thông qua phân phối ngẫu nhiên, các nhà
nghiên cứu có thể tương đối chắc chắn rằng sự khác biệt trong nhân cách hoặc lịch
sử cá nhân của nghiệm thể được phân bổ đồng đều trong các điều kiện.
Những thiết kế nghiên cứu
2.2 Những điểm mạnh và yếu trong các thiết kế nghiên cứu
đa dạng mà những nhà tâm lí học xã hội sử dụng là gì?
PPNC thực nghiệm: Trả lời câu hỏi nhân – quả
Mức xác suất (trị số p) (Probability Level (p-value) )
Một con số được tính với các kỹ thuật thống kê, cái cho các nhà nghiên cứu biết
khả năng kết quả thử nghiệm của họ xảy ra là do ngẫu nhiên chứ không phải do
các biến hoặc biến độc lập; quy ước trong khoa học, bao gồm tâm lí học xã hội,
là xem xét các kết quả có ý nghĩa (đáng tin cậy) nếu mức xác suất nhỏ hơn 5
trên 100 thì kết quả có thể là do các yếu tố ngẫu nhiên chứ không phải các biến
độc lập được nghiên cứu
Những thiết kế nghiên cứu
2.2 Những điểm mạnh và yếu trong các thiết kế nghiên cứu
đa dạng mà những nhà tâm lí học xã hội sử dụng là gì?
PPNC thực nghiệm: Trả lời câu hỏi nhân – quả
Giá trị nội tại (Internal Validity )
Đảm bảo rằng không có gì ngoài biến độc lập có thể ảnh hưởng đến biến phụ
thuộc; điều này được thực hiện bằng cách kiểm soát tất cả các biến không liên
quan và bằng cách phân phối ngẫu nhiên mọi nghiệm thể vào các điều kiện thực
nghiệm khác nhau

Giá trị ngoại tại (External Validity )


Mức độ mà kết quả của một nghiên cứu có thể được khái quát hóa cho các tình
huống khác và những người khác
Những thiết kế nghiên cứu
2.2 Những điểm mạnh và yếu trong các thiết kế nghiên cứu
đa dạng mà những nhà tâm lí học xã hội sử dụng là gì?
PPNC thực nghiệm: Trả lời câu hỏi nhân – quả
Tạm dịch Quan điểm hiện thực trong tâm lí học (Psychological
Realism )
Mức độ mà các quá trình tâm lí được kích hoạt trong một thí nghiệm
cũng phải tương tự như các quá trình tâm lí xảy ra trong cuộc sống
hàng ngày

Tạm dịch Câu chuyện bao trùm (Cover Story)


Một mô tả về mục đích của nghiên cứu, được báo những nghiệm thể nhưng nó
khác với mục đích thực sự của nghiên cứu và được sử dụng để duy trì quan
điểm hiện thực trong tâm lí học
Những thiết kế nghiên cứu
2.2 Những điểm mạnh và yếu trong các thiết kế nghiên cứu
đa dạng mà những nhà tâm lí học xã hội sử dụng là gì?
PPNC thực nghiệm: Trả lời câu hỏi nhân – quả

Thực nghiệm ở hiện trường (Field Experiments )


Thực nghiệm được tiến hành trong môi trường tự nhiên chứ không phải trong
phòng thí nghiệm

Tạm dịch Nan đề cơ bản của nhà tâm lí học xã hội (Basic
Dilemma of the Social Psychologist )
Sự cân bằng giữa giá trị nội tại và ngoại tại trong tiến hành nghiên cứu; rất khó
để thực hiện một thực nghiệm vừa có giá trị nội tại cao vừa có thể khái quát
hóa cho các tình huống và con người khác.
Những thiết kế nghiên cứu
2.2 Những điểm mạnh và yếu trong các thiết kế nghiên cứu
đa dạng mà những nhà tâm lí học xã hội sử dụng là gì?
PPNC thực nghiệm: Trả lời câu hỏi nhân – quả

Lặp lại (Replications)


Lặp lại một nghiên cứu, thường với các đối tượng dân số khác nhau hoặc trong
các thiết lập khác nhau

Tạm dịch Phân tích tổng hợp (Meta-Analysis )


Một kỹ thuật thống kê tính ra trung bình kết quả của hai hoặc nhiều nghiên cứu
để xem liệu ảnh hưởng của một biến độc lập có đáng tin cậy hay không
Những thiết kế nghiên cứu
2.2 Những điểm mạnh và yếu trong các thiết kế nghiên cứu
đa dạng mà những nhà tâm lí học xã hội sử dụng là gì?
PPNC thực nghiệm: Trả lời câu hỏi nhân – quả

Nghiên cứu cơ bản (Basic Research )


Nghiên cứu được thiết kế để tìm câu trả lời tốt nhất cho câu hỏi tại sao mọi
người cư xử như họ làm và được thực hiện hoàn toàn vì lý do tò mò khám phá

Nghiên cứu ứng dụng (Applied Research )


Nghiên cứu được thiết kế để giải quyết một vấn đề xã hội cụ thể
Những lĩnh vực mới trong nghiên cứu tâm lí học xã hội
2.3 Tác động của nghiên cứu xuyên văn hóa, cách tiếp cận tiến
hóa và nghiên cứu khoa học thần kinh xã hội lên phương thức
mà các nhà khoa học điều tra hành vi xã hội là gì?
Tâm lí học xã hội và văn hóa

Nghiên cứu xuyên văn hóa (Cross-Cultural Research )


Nghiên cứu được tiến hành với các thành viên của các nền văn hóa khác nhau,
để xem liệu các quá trình tâm lí được quan tâm có hiện diện trong cả hai nền
văn hóa hay không.
Những lĩnh vực mới trong nghiên cứu tâm lí học xã hội
2.3 Tác động của nghiên cứu xuyên văn hóa, cách tiếp cận tiến
hóa và nghiên cứu khoa học thần kinh xã hội lên phương thức
mà các nhà khoa học điều tra hành vi xã hội là gì?
Cách tiếp cận tiến hóa

Thuyết tiến hóa (Evolutionary Theory )


Một khái niệm được Charles Darwin phát triển để giải thích cách thức mà động
vật thích ứng với môi trường của chúng

Chọn lọc tự nhiên (Natural Selection )


Quá trình mà trong đó, các đặc điểm di truyền giúp tăng khả năng tồn tại trong
một môi trường cụ thể được truyền cho các thế hệ tương lai; sinh thể với
những đặc điểm đó có nhiều khả năng sinh con đẻ cái
Những lĩnh vực mới trong nghiên cứu tâm lí học xã hội
2.3 Tác động của nghiên cứu xuyên văn hóa, cách tiếp cận tiến
hóa và nghiên cứu khoa học thần kinh xã hội lên phương thức
mà các nhà khoa học điều tra hành vi xã hội là gì?
Cách tiếp cận tiến hóa
Tâm lí học tiến hóa (Evolutionary Psychology )
Nỗ lực giải thích hành vi xã hội theo các yếu tố di truyền – cái đã phát triển
theo thời gian dựa trên các nguyên tắc chọn lọc tự nhiên
Những lĩnh vực mới trong nghiên cứu tâm lí học xã hội
2.3 Tác động của nghiên cứu xuyên văn hóa, cách tiếp cận tiến
hóa và nghiên cứu khoa học thần kinh xã hội lên phương thức
mà các nhà khoa học điều tra hành vi xã hội là gì?
Khoa học thần kinh xã hội

Các nhà tâm lí học xã hội đang nghiên


cứu bộ não và mối quan hệ của nó với
hành vi. Họ sử dụng các công nghệ như
điện não đồ (EEG) và hình ảnh cộng
hưởng từ chức năng (fMRI).
Vấn đề đạo đức trong tâm lí học xã hội
2.4 Các nhà TLHXH đảm bảo sự an toàn và lành mạnh của những
nghiệm thể, trong khi đồng thời kiểm tra giả thuyết về nguyên
nhân của hành vi xã hội bằng cách nào?
Tạm dịch Chấp thuận trên cơ sở hiểu rõ thông tin (Informed
Consent )
Đồng thuận tham gia vào một thử nghiệm trong tình trạng nhận thức đầy đủ về
bản chất của thí nghiệm - cái đã được giải thích từ trước

Lừa dối (Deception)


Những nghiệm thể bị làm cho hiểu sai về mục đích thực sự của một nghiên cứu
hoặc các sự kiện thực sự sẽ xảy ra
Vấn đề đạo đức trong tâm lí học xã hội
2.4 Các nhà TLHXH đảm bảo sự an toàn và lành mạnh của những
nghiệm thể, trong khi đồng thời kiểm tra giả thuyết về nguyên
nhân của hành vi xã hội bằng cách nào?

Tạm dịch Báo cáo (Debriefing )


Giải thích cho nghiệm thể, vào cuối cuộc thử nghiệm, mục đích thực sự của
nghiên cứu và chính xác những gì đã xảy ra
Hội đồng duyệt xét định chế (Institutional Review Board (IRB) )
Một nhóm được hình thành gồm ít nhất một nhà khoa học, một người
không phải khoa học gia và một thành viên không liên kết với tổ chức sẽ
thẩm định lại tất cả các nghiên cứu tâm lí tại tổ chức đó và quyết định xem
liệu nó có đáp ứng các nguyên tắc đạo đức hay không; tất cả các nghiên
cứu phải được IRB phê duyệt trước khi tiến hành nghiên cứu

You might also like