You are on page 1of 18

Thành viên nhóm

Nhóm trưởng : Trần Minh Chính


MSSV : 23151058
Thuyết trình : Nguyễn Tấn Sang
MSSV : 23151058
Thư kí : Nguyễn Gia Phú
MSSV : 23151058
Quản lí thời gian : Phạm Hoàng Khang
MSSV : 23151058
Đạo đức trong
KHOA HỌC
Trình bày : Minh Chính, Gia Phú.
Mục lục
01. Khái niệm về đạo đức

02. Những nguyên tắc cơ bản trong đạo đức khoa học

03. Vai trò của đạo đức trong khoa học


Khái niệm
Đạo đức khoa học là một vấn đề
quan trọng và cơ bản trong lĩnh
vực nghiên cứu khoa học.

Đạo đức là hệ thống quy tắc, tiêu


chuẩn, chuẩn mực xã hội mà nhờ
đó con người tự nguyện điều
chỉnh hành vi của mình cho phù
hợp với lợi ích của cộng đồng xã
hội.
Đạo đức Khoa học là gì?
Những nguyên tắc cơ bản
trong đạo đức khoa học
Thành thật tri thức
Khoa học dựa vào những sự thật có thể
nhìn thấy, có thể nghe thấy, có thể sờ
được, chứ không dựa vào kinh nghiệm
cá nhân hay suy luận theo cảm tính.

Nhà khoa học phải tuyệt đối thành


thật với những gì mình quan sát hay
nhận xét.

Nguyên tắc thành thật tri thức


được xem là một cột trụ cơ bản
nhất trong các nguyên tắc về đạo
đức khoa học.
Cẩn thận

Nhà khoa học phải phấn đấu hết


mình để tránh các nhầm lẫn và sai
sót trong tất cả các HĐKH.
Tự do tri thức
Khoa học không bao giờ dừng lại
trong hành trình đi tìm sự thật, vì đây
là một hành trình liên tục.

Các nhà khoa học có quyền theo đuổi


những ý tưởng mới và thực hiện những
nghiên cứu mà họ cảm thấy thú vị và đem
lại phúc lợi cho xã hội.
Cởi mở và công khai

Nhà khoa học có


trách nhiệm chia sẻ
dữ liệu, kết quả và
phương pháp nghiên
cứu, lý thuyết, thiết
bị… với đồng nghiệp,
cho họ tiếp cận dữ
liệu của mình, nếu
cần thiết.
Ghi nhận công trạng thích hợp

Nhà khoa học phải ghi


nhận những đóng góp
của các nhà khoa học đi
trước và tuyệt đối
không lấy nghiên cứu
của người khác làm
thành tích của mình.
Nhà khoa học có tư cách đứng tên tác giả
nếu hội đủ tất cả 3 tiêu chuẩn:

Một là đã có đóng góp quan trọng trong việc


hình thành ý tưởng và phương pháp nghiên cứu,
hay thu thập, phân tích và diễn dịch dữ kiện.

Hai là đã soạn thảo bài báo hay kiểm tra nội dung
tri thức của bài báo một cách nghiêm túc.

Ba là phê chuẩn bản thảo sau cùng để


gửi cho tạp chí.
Trách nhiệm trước
công chúng

Phần lớn HĐKH là do tài trợ từ


đóng góp của người dân; do đó,
nhà khoa học phải có nghĩa vụ
công bố những gì mình đạt được
cho công chúng biết.
Các động vật và bệnh nhân tham gia vào nghiên
cứu được xem là “vốn xã hội” và cần phải được
tuyệt đối tôn trọng.
Vai trò của đạo đức
trong khoa học
Góp phần Góp phần khắc
nâng cao phục những
năng lực tiêu cực trong
của nhà nghiên cứu và
khoa học. ứng dụng
khoa học.

Điều chỉnh hành vi của


người nghiên cứu theo
hướng phụng sự sự
phát triển xã hội và con
người.

You might also like