You are on page 1of 19

6/24/2021

TƯ DUY PHẢN BIỆN


GV: BÙI NGUYỄN THÙY DƯƠNG

NỘI DUNG
Chương 1: Nhập môn tư duy phản biện
Chương 2: Lý thuyết về lập luận
Chương 3: Các dạng ngụy biện
Chương 4: Xác định lỗi lập luận
Chương 5: Rèn luyện khả năng phản biện

1
6/24/2021

TÀI LIỆU
1. Roy van den Brink - Budgen, Critical thinking for Students, 4rd edition,
Howtobook, United Kingdom 2011.
2. Nguyễn Huy Cường, Đỗ Thị Diệu Ngọc; Tư duy biện luận, Nxb.Thế
giới, 2019.
3. Slide bài giảng môn Tư duy phản biện; tài liệu lưu hành nội bộ, Phạm
Thị Hà An biên soạn 2020.
4. Slide bài giảng môn Tư duy phản biện; Bùi Nguyễn Thùy Dương biên
soạn 2020.

CHƯƠNG 1: NHẬP MÔN TƯ DUY PHẢN BIỆN

1.1 Tại sao bạn cần tư duy phản biện?


1.2 Khái niệm Tư duy?
1.3 Khái niệm Tư duy phản biện
1.4 Lợi ích của tư duy phản biện
1.5 Rào cản đối với TDPB

2
6/24/2021

1.1 TẠI SAO BẠN CẦN TƯ DUY PHẢN BIỆN?

Kỹ năng của tương lai

1.1 TẠI SAO BẠN CẦN TƯ DUY PHẢN BIỆN?

Chọn lọc thông tin

3
6/24/2021

1.1 TẠI SAO BẠN CẦN TƯ DUY PHẢN BIỆN?

Khả năng ra quyết định

Động cơ cá nhân của bạn là gì?

1.2 KHÁI NIỆM TƯ DUY

1.2.1 DÒNG SUY NGHĨ TỰ ĐỘNG (Monkey mind)


Dòng suy nghĩ mà chúng ta có khi chuyển từ một sự vật hay ý
niệm này sang một sự vật và ý niệm khác một cách tự nhiên
mà chúng ta không để ý, hoặc để ý cũng khó kiểm soát được.

4
6/24/2021

1.2 KHÁI NIỆM TƯ DUY


1.2.2 TƯ DUY
“Tư duy là quá trình tâm lí phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối
“Tư duy là quá trình tâm lí phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ và
liên hệ
quan và quan
hệ mang tính hệ
quymang tính
luật của cácquy luậthiện
sự vật, củatượng
các sự vật,thếhiện
trong giới tượng trong
khách quan màthế giới
trước đó ta chưa biết.”
khách quan mà trước đó ta chưa biết.”
Điều kiện của quá trình tư duy:

•Nhận thức được tình huống có vấn đề,

•Có nhu cầu giải quyết vấn đề đó,

•Có tri thức liên quan đến vấn đề đó.

PHÂN BIỆT TƯ DUY VÀ GHI NHỚ

Tư duy Ghi nhớ


(Ghi nhớ có tư duy) (Ghi nhớ không tư duy)
Đều là hình thức hoạt động của hệ thần kinh.
- Không có cơ hội để đối tượng tác - Lặp đi lặp lại nhiều lần  ghi
động nhiều lần. nhớ  kinh nghiệm.
- Đòi hỏi hệ thần kinh phải tư duy - Tìm trong sự ghi nhớ, không đòi
(so sánh, phân tích, đánh giá, tổng hỏi hệ thần kinh phải tư duy.
hợp).
- Hoạt động của hệ thần kinh trung - Áp dụng cho nhiều dạng hệ thần
ương. kinh khác nhau.

Bài tập: Thảo luận và đưa ví dụ về hoạt động tư duy và hoạt động ghi nhớ

10

5
6/24/2021

1.2 KHÁI NIỆM TƯ DUY

1.2.3 HAI HỆ THỐNG TƯ DUY


Khái niệm hai hệ thống tư duy được đưa ra bởi Daniel Kahneman, nhà
khoa học đoạt giải Nobel năm 2002.
Hệ thống 1 ( tư duy nhanh)
Hệ thống 2 ( tư duy chậm)

11

1.2.3 HAI HỆ THỐNG TƯ DUY

17x24=???

12

6
6/24/2021

1.2.3 HAI HỆ THỐNG TƯ DUY

• Hệ thống 1 ( tư duy nhanh) hoạt động theo cơ chế tự động và mau lẹ,
với rất ít hoặc hầu như không cần sự cố gắng và không tự động kiểm
soát.
• Hệ thống 2 ( tư duy chậm) tập trung sự chú ý đối với những hoạt động tư
duy đòi hỏi sự nỗ lực. Cơ chế hoạt động của hệ thống 2 thường gắn với
những kinh nghiệm chủ quan, sự lựa chọn và tập trung của chủ thể.
Hệ thống 1 như là những ấn tượng và cảm xúc thụ động ban đầu, là nguồn
gốc hình thành những niềm tin và lựa chọn cẩn trọng của hệ thống 2.
Thinking Fast and Slow (Daniel Kahneman,2002)

13

1.2.3 HAI HỆ THỐNG TƯ DUY

Muller & Lyer

14

7
6/24/2021

1.2.4 DÒNG CHẢY TƯ DUY TỪ SOCRATES ĐẾN BONO

Tư tưởng của ba nhà triết học vĩ đại:


1. Tạo lập quy tắc, chuẩn mực và khuôn khổ.
2. Coi chúng là chân lý tuyệt đối.
3. Đánh giá một ý kiến và sự việc theo những quy tắc, chuẩn mực
và khuôn khổ tương ứng.
4. Thực hiện hành động theo gợi ý của những quy tắc chuẩn mực
và khuôn khổ đó.
“Parallel thinking”, (Bono, 2016)

Tư duy phản biện: nghĩ hay hơn hay nghĩ

15

1.2.4 DÒNG CHẢY TƯ DUY TỪ SOCRATES ĐẾN BONO

Tư tưởng của Edward de Bono


1. “Tư duy song phương” là một thuật ngữ để chỉ phương pháp tư
duy sắp xếp các ý tưởng bên cạnh nhau. Các ý tưởng này không
xung đột hay bác bỏ lẫn nhau.
2. “ Tư duy đa phương” là phương pháp tư duy phi tuyến tính. Nhấn
mạnh việc giải quyết vấn đề theo cách gián tiếp và sáng tạo thay
cho cách trực tiếp, dễ dự đoán và tuân theo các quy tắc logic của
tư duy truyền thống.
“Parallel thinking”, (Bono, 2016)

Tư duy phản biện: nghĩ hay hơn hay nghĩ

16

8
6/24/2021

1.3 TƯ DUY PHẢN BIỆN


1.3.1 KHÁI NIỆM PHẢN BIỆN:
Phản biện là huy động vốn tri thức, kinh nghiệm và năng lực
lập luận, biện bác của mình để chỉ ra những điểm (đúng) sai /
(hợp lý) bất hợp lý / (khả thi) bất khả thi / (khả dụng) bất khả
dụng,… của đối tượng, vấn đề được đem ra tra vấn.
Critical (B2) saying that someone or something
is bad or wrong

17

MỤC ĐÍCH CỦA PHẢN BIỆN:

- Nhận thức đúng đắn, sâu sắc về đối tượng;

- Có giải pháp phù hợp / hiệu quả tác động lên đối tượng.

 Phản biện là hành động thúc đẩy tái nhận thức, điều chỉnh
thái độ, tái kiến tạo giải pháp cho thích đáng, hiệu quả

18

9
6/24/2021

CHẤT LƯỢNG CỦA PHẢN BIỆN:

• Điều kiện được trang bị (tri thức)

• Điều kiện về tâm lý, thái độ (niềm tin / dũng khí / hứng thú)

• Điều kiện được rèn luyện (kĩ năng)

19

1.3 TƯ DUY PHẢN BIỆN


1.3.2 TƯ DUY PHẢN BIỆN:
“Critical thinking” should be seen as the activity of looking at the
possible meaning and significance of claims.
“Critical Thinking for Student” (Roy Van Den Brink – Budgen)

Tư duy phản biện là phân tích sự việc hay vấn đề một cách khách quan,
khoa học và lập luận có sức thuyết phục để đánh giá tính đúng/sai của
sự việc hay vấn đề.
“Nghĩ hay hơn hay nghĩ” (Đỗ Thị Diệu Ngọc)
Tư duy phản biện là một quá trình tư duy biện chứng gồm phân tích và
đánh giá một thông tin đã có theo các cách nhìn khác cho vấn đề đã đặt
ra nhằm làm sáng tỏ và khẳng định lại tính chính xác của vấn đề.

20

10
6/24/2021

1.3 TƯ DUY PHẢN BIỆN


1.3.3 TƯ DUY BIỆN LUẬN:
Tư duy “biện luận” kết hợp những quy tắc tư duy truyền thống với
những kỹ năng giải quyết vấn đề mang tính tạo lập của phương pháp tư
duy song song và tư duy đa phương.
Tránh bỏ sót những dữ kiện và xét tất cả các khả năng để đi đến kết
luận hay giải pháp tối ưu.
Theo hướng này, tư duy biện luận đề cao tính xây dựng và sáng tạo
thay vì phê phán.

Tư duy phản biện: nghĩ hay hơn hay nghĩ

21

1.4 LỢI ÍCH CỦA TƯ DUY PHẢN BIỆN

• Sự chặt chẽ và độc lập trong tư duy về những ý kiến của


người khác cũng như của bản thân.

• Có khả năng phát triển những lập luận vững chắc, có


chính kiến và có năng lực tư duy mang tính xây dựng và
sáng tạo.

22

11
6/24/2021

1.5 RÀO CẢN ĐỐI VỚI TƯ DUY PHẢN BIỆN


• Người luôn đúng: chỉ có mình là đúng và người khác là sai.
• Người bám theo số đông: theo ý kiến số đông, không có chính kiến cá
nhân. Rất dễ dao động, gió chiều nào theo chiều ấy.
• Người không tự kiểm chứng: không tự kiểm chứng các tiền đề, niềm tin
của mình với số liệu và thông tin đầy đủ.
• Người chỉ mong mọi thứ theo ý mình: họ mong muốn điều gì họ sẽ cho
điều đó là đúng.
• Người tương đối một cách tuyệt đối: mọi sự vật sự việc đều phụ thuộc
vào chủ quan mỗi người, hoàn cảnh văn hóa. Không có sự thật phổ quát.
• Người vơ đũa cả nắm: khái quát hóa tuyệt đối.

23

BẠN CÓ TƯ DUY PHẢN BIỆN HAY KHÔNG?

Is it easier for organisms to live successfully in the sea or on land? –


““Các sinh vật sống dưới nước hay trên cạn sẽ dễ dàng hơn?”
A: Land, because of the lack of the light and oxygen in the sea - “Dưới
nước, bởi sự thiếu ánh sáng và không khí dưới biển”
B: Sea for some, land for others - “Một số thì sống dưới biển, một số nên
sống trên cạn”
C: What does “easier” mean? What “does “successful” mean? -” “Dễ dàng
và thành công được định nghĩa thế nào?”

Cambridge University test

24

12
6/24/2021

BẠN CÓ TƯ DUY PHẢN BIỆN HAY KHÔNG?

How much the past can you count?


A: Every year we have lived so far can be counted.
B: Every year since the Common Era.
C: It depends on how much data is available about periods and places in
the past.

Cambridge University test

25

STT Nội dung Rất ít Luôn


khi luôn
1 Bạn tò mò về thế giới và muốn tìm sự thật. 1 2 3 4 5
2 Bạn luôn đặt những câu hỏi tại sao. 1 2 3 4 5
3 Bạn sử dụng những nguồn thông tin đáng tin cậy và có thể 1 2 3 4 5
kiểm chứng.
4 Bạn xem xét vấn đề từ nhiều khía cạnh. 1 2 3 4 5
5 Bạn tập trung và bám sát vào vấn đề chính. 1 2 3 4 5
6 Bạn cởi mở và nghiêm túc xem xét vấn đề từ góc nhìn 1 2 3 4 5
khác với góc nhìn của bản thân.
7 Bạn sẵn lòng thay đổi quan điểm khi có đầy đủ các bằng 1 2 3 4 5
chứng.
8 Bạn nhận thức sự tồn tại của định kiến cá nhân trong quá 1 2 3 4 5
trình tư duy.
9 Bạn nhạy cảm với nhận thức, cảm xúc của người khác 1 2 3 4 5
10 Bạn áp dụng tư duy phản biện trong nhiều lĩnh vực khác 1 2 3 4 5
nhau.
Public presentation in HCM University of Technology for Critical thinking

26

13
6/24/2021

RÀO CẢN 1: THÀNH KIẾN SÂU SẮC

27

RÀO CẢN 1: THÀNH KIẾN SÂU SẮC

“ I am not bossy, I am a boss”.


Beyoncé

28

14
6/24/2021

RÀO CẢN 2: THÀNH KIẾN QUY KẾT

29

RÀO CẢN 3: TIN VÀO NHỮNG BÌNH LUẬN

30

15
6/24/2021

RÀO CẢN 3: TIN VÀO NHỮNG BÌNH LUẬN

31

RÀO CẢN 4: MƠ HỒ

32

16
6/24/2021

RÀO CẢN 5: MẶC NHIÊN THỪA NHẬN QUYỀN LỰC

33

RÀO CẢN 6: TỔNG QUÁT HÓA TỪ MỘT VÀI QUAN SÁT

34

17
6/24/2021

RÀO CẢN 7: SỰ TẢNG LỜ HAY THẤT BẠI TRONG


VIỆC THỪA NHẬN

Lỗ mũi mười tám gánh lông,


Chồng yêu, chồng bảo tơ hồng trời cho.
Đêm nằm thì ngáy o o,
Chồng yêu, chồng bảo ngáy cho vui nhà.
Đi chợ thì hay ăn quà,
Chồng yêu, chồng bảo về nhà đỡ cơm.
Trên đầu những rác cùng rơm,
Chồng yêu, chồng bảo hoa thơm rắc đầu.

35

RÀO CẢN 8: SỰ NGẪU NHIÊN


(LUẬT CỦA NHỮNG CON SỐ LỚN)

Galileo Galileo

36

18
6/24/2021

RÀO CẢN 8: SỰ NGẪU NHIÊN


(LUẬT CỦA NHỮNG CON SỐ LỚN)

Galileo Galileo

37

19

You might also like