You are on page 1of 6

1

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3: BÀI TẬP THUỘC PHẦN CHÚ Ý VÀ ĐA TÁC VỤ

A. Thông tin chung


Họ và tên sinh viên: Đỗ Lan Chi. Mã số SV:20221161

B. Đề bài: Sử dụng kiến thức về chú ý để cải thiện khả năng tập trung chú ý của bản thân
1. Biểu hiện của chú ý là gì
1.1. Hãy liệt kê các biểu hiện khi con người đạt được trạng thái chú ý. Để đạt ở trạng thái đó, các loại chú ý sau thường được sử dụng
ở mức bao nhiêu % (Nếu coi 100% là cao nhất, 0% là thấp nhất)
Biểu hiện của một người có chú ý Loại chú ý nào đã sử dụng
1. Sự duy trì của chú ý (sustained attention)
2. Sự chọn lọc của chú ý (selective attention)
3. Sự phân phối của chú ý (divided attention
4. Sự di chuyển của chú ý (alternating attention)
1 2 3 4
Tập trung cao độ vào một đối tượng 10% 90% 0 0
Không bị phân tán từ những sự việc xung quanh 30% 70% 0 0
Phát hiện được sự thay đổi xung quanh 0 10% 60% 30%
Nhìn chằm chằm không chớp mắt, ngồi im thin thít, 50% 50% 0 0
1.2. Hãy đánh giá loại chú ý nào bạn chưa kiểm soát tốt và cần thay đổi trong tương lai
Loại chú ý Thứ bậc ưu tiên
Sự duy trì của chú ý ( sức tập trung và sự bền vững) 3
Sự chọn lọc của chú ý 2
Sự di chuyển của chú ý 4
Sự phân phối của chú ý 1
2. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự chú ý:
2

2.2.1. Xác định các yếu tố để thúc đẩy và gây xao lãng chú ý
Loại chú ý Cách để hoạt động tốt hơn Cách để gây xao lãng
Sự lựa chọn của chú ý Xác định rõ mục đích của việc làm Tiếng động, hình ảnh gây mất tập trung
Sự duy trì của chú ý Làm việc đúng sở thích của mình Làm việc mình không thích
Sự phân phối của chú ý Đối tượng mới hấp dẫn, quan trọng tương đương Đối tượng mới hấp dẫn, quan trọng hơn
Sự di chuyển của chú ý Dành toàn bộ sự tập trung vào sự việc đang làm Hoạt động trước chưa hoàn thành triệt để
2.2.2. Xác định các cách bạn vừa liệt kê thuộc các yếu tố nào sau đây
Yếu tố Cách để hoạt động tốt hơn Cách để gây xao lãng
1. Intrests: sở thích Yêu thích, coi việc làm đó là niềm vui, hạnh Cảm thấy công việc là sự ép bức, bắt buộc
phúc
2. Motives: Động cơ có tầm quan trọng, đặt ra deadline cụ thể Coi công việc không quan trọng, làm xong lúc nào
cũng được
3. Mental Set: Tâm trí sẵn sàng
4. Trạng thái cảm xúc Không có Không có
5. Habits: Thói quen Tạo thói quen dành thời gian tập trung làm Giờ giấc lộn xộn, không theo quy tắc
việc trong 1 vài thời điểm thích hợp trong
ngày
6. Bản năng: Instincts
7. Nhu cầu
8. Di truyền: Heredity Không có Không có
9. Điều kiện sinh lý: Đảm bảo sức khỏe tốt, không đau ốm hay đói Mệt mỏi, buồn ngủ, đau, đói
mệt
3

3. Áp dụng vào trong cuộc sống


4

3.2.1. Thực hành phương pháp quản lý thời gian pomodoro


a. Xác định nhiệm vụ sẽ hoàn thành trong thời gian 25 phút:
b. Xác định mục tiêu cụ thể cho nhiệm vụ (nhiệm vụ phải cụ thể, đo được, khả thi, phù hợp với thực tế và thời gian):
Ví dụ: Trong thời gian 25 phút tôi sẽ đọc và vẽ sơ đồ tư duy 3 trang sách liên quan đến nội dung về Chú ý trong giáo trình Tâm lý học
đại cương
c. Đánh giá kết quả đạt được sau thời gian thực hiện so với mục tiêu ban đâu trên thang điểm 10:
3.2.2. Các phương pháp để cải thiện sự chú ý
Nội dung kiến thức Đúc kết kiến thức cho bản thân Áp dụng cho bản thân
Luật Parkinson thời gian phân bổ cho nhiệm vụ đó ngắn Chia nhỏ công việc thành nhiều deadline
hơn, nó cũng được giải quyết đơn giản với các mốc thời gian khác nhau
và dễ dàng hơn.
Lý thuyết 20-80 (pareto) Nguyên tắc chỉ rõ ra rằng: 80% hậu quả
đến từ 20% nguyên nhân, mối quan hệ
giữa đầu vào và đầu ra là bất bình đẳng.
Số phần trăm này có thể thay đổi một
chút như 90/10 tuy nhiên luôn đảm bảo
tổng bằng 100.
Lý thuyết bốn lò lửa (The four burners rất khó để bạn có thể có một cuộc sống Tập làm việc nhóm, tìm thế mạnh, đặc
cân bằng ở mọi khía cạnh. Bạn luôn
theory) điểm của những nguwoif xung quanh
phải học cách buông bỏ một thứ gì đó
để tập trung cho thứ mà mình muốn ưu
tiên.

Tất nhiên, bạn hoàn toàn có thể san sẻ


thời gian bằng nhau cho cả 4 lò lửa.
5

Nhưng bạn sẽ phải chấp nhận một sự


thật rằng mình sẽ không bao giờ tiến
được xa hết mức ở bất kỳ một mảng
nào.

Lý thuyết dòng chảy (flow) dòng chảy là trạng thái tâm thức có Dành sự tập trung trong khoảng thời gian
được khi chúng ta toàn tâm toàn ý vào tối thiểu, hạn chế tối đa phân tâm
duy nhất một việc và chìm đắm trong
đó. Khi đi vào trạng thái này, ta sẽ tạm
quên khái niệm về thân và tâm, thời
gian và không gian, hoàn toàn tập trung
vào công việc ta đang làm. Theo
Csikszentmihalyi, trạng thái này có thể
đưa con người vượt qua được rào cản
thể chất để có thể bắt kịp tâm trí.
3.2.3. Nếu coi chú ý là một kỹ năng có thể rèn luyện, mỗi cá nhân trong nhóm hãy xác định
Nội dung cần xác định Câu trả lời
Để trở thành thói quen, sự tập trung chú ý cần có chu trình 3 bước: 1. Xác định công việc cần làm thường nhật trong 1 tháng
như thế nào? (bao nhiêu bước) 2. chọn thời điểm thoải mái, cũng như hạn chế tiếng ồn, tin nhắn, cuộc gọi
3. duy trì thói quen thường nhật trong vòng 1 tháng
Bạn chú ý tốt nhất trong thời gian nào? 19-23h
Bạn chú ý tốt nhất trong môi trường nào? Yên tĩnh hoặc xung quanh mọi người cũng chăm chú làm việc
Bạn sẽ làm gì để giảm những yêu tố gây xao lãng? Đóng cửa, đeo tai nghe, tắt chuông điện thoại
6

Bạn sẽ làm gì để giảm gián đoạn khi làm việc?


Bạn sẽ làm gì để ngừng việc đa nhiệm trong khi làm việc?
Bạn sẽ làm gì để rèn luyện sự kiên trì khi làm việc?

You might also like