You are on page 1of 4

1

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3: BÀI TẬP THUỘC PHẦN CHÚ Ý VÀ ĐA TÁC VỤ

A. Thông tin chung


Họ và tên sinh viên: Lê Quỳnh Anh Mã số SV: 20221401.

B. Đề bài: Sử dụng kiến thức về chú ý để cải thiện khả năng tập trung chú ý của bản thân
1. Biểu hiện của chú ý là gì
1.1. Hãy liệt kê các biểu hiện khi con người đạt được trạng thái chú ý. Để đạt ở trạng thái đó, các loại chú ý sau thường được sử dụng
ở mức bao nhiêu % (Nếu coi 100% là cao nhất, 0% là thấp nhất)
Biểu hiện của một người có chú ý Loại chú ý nào đã sử dụng
1. Sự duy trì của chú ý (sustained attention)
2. Sự chọn lọc của chú ý (selective attention)
3. Sự phân phối của chú ý (divided attention
4. Sự di chuyển của chú ý (alternating attention)
1 2 3 4
Không để tâm đến mọi thứ xung quanh x x
Ánh mắt chăm chú x x
Khi nói dối x x x x

1.2. Hãy đánh giá loại chú ý nào bạn chưa kiểm soát tốt và cần thay đổi trong tương lai
Loại chú ý Thứ bậc ưu tiên
Sự duy trì của chú ý ( sức tập trung và sự bền vững) 4
Sự chọn lọc của chú ý 3
Sự di chuyển của chú ý 2
Sự phân phối của chú ý 1
2. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự chú ý:
2

2.2.1. Xác định các yếu tố để thúc đẩy và gây xao lãng chú ý
Loại chú ý Cách để hoạt động tốt hơn Cách để gây xao lãng
Sự lựa chọn của chú ý khả năng điều chỉnh các kích thích bên ngoài không Nghịch điện thoại
liên quan
Sự duy trì của chú ý Làm việc mình thích Nghịch điện thoại
Sự phân phối của chú ý Làm nhiều việc cùng một lúc có hiệu quả Nghịch điện thoại
Sự di chuyển của chú ý Tập di chuyển có chủ đích Nghịch điện thoại
2.2.2. Xác định các cách bạn vừa liệt kê thuộc các yếu tố nào sau đây
Yếu tố Cách để hoạt động tốt hơn Cách để gây xao lãng
1. Intrests: sở thích x
2. Motives: Động cơ x
3. Mental Set: Tâm trí sẵn sàng x
4. Trạng thái cảm xúc x
5. Habits: Thói quen x
6. Bản năng: Instincts x
7. Nhu cầu x
8. Di truyền: Heredity x
9. Điều kiện sinh lý: x
3. Áp dụng vào trong cuộc sống
3

3.2.1. Thực hành phương pháp quản lý thời gian pomodoro


a. Xác định nhiệm vụ sẽ hoàn thành trong thời gian 25 phút: Hoàn thành chương III Hoá 2
b. Xác định mục tiêu cụ thể cho nhiệm vụ (nhiệm vụ phải cụ thể, đo được, khả thi, phù hợp với thực tế và thời gian):
Ví dụ: Trong thời gian 25 phút tôi sẽ đọc và hiểu những vấn đề mấu chốt của chương 3
c. Đánh giá kết quả đạt được sau thời gian thực hiện so với mục tiêu ban đâu trên thang điểm 10:
3.2.2. Các phương pháp để cải thiện sự chú ý
Nội dung kiến thức Đúc kết kiến thức cho bản thân Áp dụng cho bản thân
Luật Parkinson tốn nhiều thời gian để làm một công việc Độc lập về tài chính, Tiết kiệm thời gian
đơn giản, sẽ làm cho việc đó trở nên khó
khăn hơn, phức tạp hơn
Lý thuyết 20-80 (pareto) 80% hậu quả đến từ 20% nguyên nhân, việc xác định những điều tốt nhất của một
mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra là bất sự việc và sử dụng chúng một cách hiệu
bình đẳng. quả để tạo ra giá trị tối đa.
Lý thuyết bốn lò lửa (The four burners Lò lửa đầu tiên biểu tượng cho gia đình Chấp nhận những giới hạn của bản thân,
Lò lửa thứ hai biểu tượng cho bạn bè
theory) Giữ “lửa” theo mùa
Lò lửa thứ ba biểu tượng cho sức khỏe
Lò lửa thứ tư biểu tượng cho công việc
Lý thuyết dòng chảy (flow) Tối ưu hoá trải nghiệm hạnh phúc Tận hưởng công việc bất kể khó khăn.
3.2.3. Nếu coi chú ý là một kỹ năng có thể rèn luyện, mỗi cá nhân trong nhóm hãy xác định
Nội dung cần xác định Câu trả lời
Để trở thành thói quen, sự tập trung chú ý cần có chu trình Xác định thói quen, Lên kế hoạch, Trực quan hóa và những lời tự khẳng
như thế nào? (bao nhiêu bước) định
Bạn chú ý tốt nhất trong thời gian nào? Sáng sớm
Bạn chú ý tốt nhất trong môi trường nào? Im lặng
4

Bạn sẽ làm gì để giảm những yêu tố gây xao lãng? Tắt điện thoại, Nghe nhạc không lời
Bạn sẽ làm gì để giảm gián đoạn khi làm việc? Ngồi ở một nơi yên tĩnh
Bạn sẽ làm gì để ngừng việc đa nhiệm trong khi làm việc? Làm xong việc này mới tới việc kia
Bạn sẽ làm gì để rèn luyện sự kiên trì khi làm việc? Làm những việc mình thích trước

You might also like