You are on page 1of 23

Kỹ năng giao tiếp

Nhóm 2
Mục lục
Định nghĩa,
đặc trưng và
Những rào cản Nội dung phân
chức năng của
trong giao tiếp công công việc
giao tiếp Phần 2 Phần 4

Phần 1 Các phương


tiện được sử
Phần 3 Rèn luyện kỹ Phần 5
năng giao tiếp
dụng trong
hiệu quả
giao tiếp
1.Định nghĩa
giao tiếp
1.1 Khái niệm giao tiếp
Giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lí giữa người với người, thông
qua đó con người trao đổi với nhau về thông tin, về cảm
xúc, trị giác lẫn nhau, ảnh hưởng tác động nhau qua lại với
nhau
Giao tiếp là một dạng hoạt động đặc trưng của con người
và tham gia vào tất cả các dạng hoạt động với nhiều hình
thức khác nhau: Giao tiếp giữa cá nhân với cá nhân; giữa cá
nhân với nhóm; giữa nhóm với nhóm; giữa nhóm với cộng
đồng…
1.2 Những đặc trưng cơ
bản của giao tiếp

01 Là quá trình
02 Là quá trình
03 Vừa mang tính
tiếp xúc giữa xã hội hoá chất xã hội, vừa
các cá thể cá nhân mang tính chất
cá nhân

04 Xảy ra trong
05 Tiền đề phát
quá khứ, triển nhân cách
hiện tại và cá nhân và xã
tương lai hội
Chức năng thông tin
Chức năng cảm xúc

1.3 Chức năng của


Chức năng nhận thức
và đánh giá lẫn nhau

giao tiếp
Chwsc năng điều
chỉnh hành vi
Chức năng phối hợp
hoạt động
2.Phương tiện
giao tiếp
Hai loại phương tiện
giao tiếp
Giao tiếp ngôn ngữ Giao tiếp phi ngôn ngữ
là quá trình cá nhân sử dụng 1 bao gồm giọng nói và hình
thứ tiếng để giao tiếp và tư duy ảnh được dùng trong quá trình
cần chú ý đến tất cả yếu tố của giao tiếp
ngôn ngữ các hình thức: nét mặt, nụ
cười, ánh mắt, các cử chỉ hành
động, tư thế và diện mạo.
3. Rào cản trong giao tiếp

Khái niệm: là tất cả những gì ngăn cản việc


hiểu thông điệp 1 cách chính xác đều được

Có 6 rào cản khách quan và chủ quan


6 rào cản chủ quan và
khách quan
Những định kiến
Sự khác biệt về ngôn ngữ, văn hóa và phong tục
tập quán
Sự chênh lệch về địa vị trình độ nhận thức
Môi trường giao tiếp không thuận lợi
Bản thân chúng ta
Thông điệp không rõ ràng
4.Rèn luyện kỹ
năng giao tiếp
hiệu quả
4.1 Nguyên tắc đảm bảo kỹ năng
giao tiếp
Nguyên tắc 1:
Nguyên tắc 3:
Đảm bảo sự hài
Luôn hướng tới
hòa về mặt lợi
các giải pháp tối
ích mỗi bên giao
ưu
tiếp
Nguyên tắc 2:
Nguyên tắc 4:
Đảm bảo sự bình
Tôn trọng các giá
đẳng trong giao
trị văn hóa
tiếp
4.2 Các kỹ năng giúp giao tiếp
hiệu quả
Kỹ năng lắng nghe

Kỹ thuật đặt câu hỏi

Kỹ thuật phản hồi


Kỹ năng lắng nghe
Là quá trình ngừng/nghỉ
mọi việc để tập trung Thái độ nghe
Khái niệm Vì sao lắng nghe không
chú ý, nhằm giải mã Cách nghe
hiệu quả
sóng âm thanh thành Võ đoán, ngộ nhận
ngữ nghĩa Nhiễu tâm lý, nhiễu vật lý
Lắng
nghe
Có 7 kỹ năng mà ta có
Lắng nghe đóng vai trò thể rèn luyện nhằm
Tầm quang trọng Kỹ năng để lắng
vô cùng quan trọng giúp nâng cao hiệu quả
nghe hiệu quả
trong công việc và cuộc trong quá trình lắng
sống hằng ngày nghe
Kỹ năng để lắng nghe hiệu quả
Nỗ lực, tập trung khi nghe
Nhìn vào người nói, hồi đáp để ủng hộ người nói
Lắng nghe đồng cảm
Kiểm soát cảm xúc bản thân
Nhắc lại và diễn giải nội dung, hỏi để làm rõ vấn đề
Tìm ra ý chính và ghi nhớ nội dung quan trọng
Không ngắt lời người nói khi chưa thực sự cần thiết
đặt đúng câu hỏi

Kỹ thuật là mấu chốt để ta


có thể trao đổi
đặt câu hỏi thông tin một
cách hiệu quả
Loại câu hỏi thứ nhất
Là loại câu hỏi mà câu
trả lời nhận được Định nghĩa Ví dụ “Bạn có vui không?”
thường rất ngắn hoặc “Bạn sống ở đâu?”
chỉ có một cụm từ
Câu hỏi
Kiểm tra sự hiểu biết Nếu sử dụng sai, câu hỏi
đóng đóng có thể giết chết
của bản thân hoặc
của người khác cuộc trò chuyện và dẫn
Mục đích sử dụng Lưu ý
Kết thúc một cuộc tới sự im lặng. Vì thế, tốt
phù hợp
thảo luận hoặc đưa nhất nên hạn chế sử
ra một quyết định dụng câu hỏi đóng khi
Thiết lập khung. cuộc trò chuyện đang
diễn ra sôi nổi
Loại câu hỏi thứ hai
Là loại câu hỏi có Yêu cầu người trả
thể gợi ra một Định nghĩa lời có kiến thức,
Tính chất
câu trả lời dài hơn quan điểm hoặc
câu hỏi đóng cảm xúc về vấn
đề được hỏi
Câu hỏi
Phát triển cuộc trò
chuyện cởi mở mở
“Bạn có đánh giá như
Tìm hiểu chi tiết hơn thế nào về vấn đề này?”
Mục đích sử dụng Ví dụ
về một vấn đề “Bạn có dự định gì cho
phù hợp
Tìm ra quan điểm tương lai sắp tới?”
hoặc vấn đề của “Chúng ta cần làm gì để
người kia. phát triển từng ngày?”
Kỹ thuật phản hồi
Là phương pháp giao
tiếp để đưa và nhận Định nghĩa Hai kiểu phản hồi
Phản hồi xây dựng
thông tin về cách ứng Phản hồi theo kiểu
xử “khen và chê”
Phản
hồi
Phản hồi mang tính xây
Có môtj số nguyên tắc
dựng giúp con người sẵn Vai trò Nguyên tắc khi
nên tuân theo để có thể
sàng thay đổi để hoàn phản hồi
đưa ra những phản hồi
thiện và tối đa hóa khả
mang tính xây dựng tích
năng của bản thân
cực
Nguyên tắc phản hồi xây dựng
Chỉ nên đưa ý kiến phản hồi khi có sự chấp thuận của người nhận
Chọn thời điểm và địa điểm thích hợp
Phản hồi cần thông qua quan sát, không được tự đánh giá, áp đặt hoặc
suy diễn
Bắt đầu phản hồi bằng cách nêu bật những điểm tích cực trước
Không nên đưa ra quá 4 điểm cần cải thiện trong một lần phản hồi
Phản hồi chú trọng vào những hành vi có thể thay đổi, thảo luận giải pháp
cải thiện cụ thể
Khuyến khích người nhận phản hồi tự đưa ra giải pháp
Cần nhạy cảm với những tác động của những thông tin bạn đưa ra
Trong quá trình phản hồi, ta nên:

Đi thẳng vào vấn đề, tránh vòng vo

Chân thành

Chú ý đến âm sắc trong giọng nói


5. Phân công công việc
Trưởng nhóm: Thẩm Phương Linh
Powerpoint: Thẩm Phương Linh, Nguyễn Phương Linh - SP Toán
Thuyết trình: Dương Thị Thu Hằng
Phần 1 - Định nghĩa giao tiếp: Đỗ Minh Chi, Nguyễn Thị Diệu Ly
Phần 2 - Phương tiện giao tiếp: Nguyễn Anh Quân, Trần Trung Đức
Phần 3 - Rào cản giao tiếp: Nguyễn Phương Linh SP Vật Lí
Phần 4 - Nguyên tắc: Cao Thị Thanh Nga
Kỹ năng lắng nghe: Vũ Cẩm Nhung
Kỹ thuật đặt câu hỏi: Nguyễn Thế Anh
Kỹ thuật phản hồi: Đặng Ngọc Linh
Thank you

You might also like