You are on page 1of 18

Nhóm 2

Chương III: KỸ NĂNG


LẮNG NGHE TRONG
GIAO TIẾP

Thuyết trình:
Nguyễn Hà Anh &Nguyễn Trà My

Nguyễn Lê Thủy Tiên Trần Thị Thanh Nhàn


Lê Thị Châm Anh Vũ Nguyễn Nhật Anh
Phạm Thị Thùy Trang Nguyễn Thị Kim Oanh
Nguyễn Thị Ngọc Ánh Bùi Ngọc Phương
Dương Khánh Linh
Nội dung

01 KHÁI NIỆM 05 CÁC CẤP ĐỘ LẮNG NGHE

02 PHÂN BIỆT NGHE VÀ LẮNG NGHE 06 CÁC BƯỚC TRONG CHU TRÌNH LẮNG NGHE

LỢI ÍCH CỦA VIỆC LẮNG NGHE MỘT SỐ KỸ NĂNG CẦN THIẾT TRONG LẮNG
03 07 NGHE THẤU CẢM
NHỮNG YẾU TỐ CẢN TRỞ VIỆC LẮNG
04 NGHE CÓ HIỆU QUẢ
Nguồn:https://vtv.vn/video/qua-tang-cuoc-song-lang-nghe-khach-hang-234693.htm
Theo bạn, bạn
hiểu như thế nào
là lắng nghe?
01. Khái
niệm
Kỹ năng lắng nghe là khả năng
mà ta tiếp nhận thông tin qua
thính giác và tập trung phân
tích để hiểu vấn đề.
02. Phân biệt nghe và lắng nghe
Nghe Lắng nghe
Chỉ sử dụng tai Sử dụng tai nghe và trí óc
Giải thích âm thanh, tiếng ồn
Tiến trình vật lý, không nhận thức được Thông tin, để chọn lọc, giữ lại và loại
bỏ
Nghe và cố gắng hiểu thông tin của
Nghe âm thanh vang đến tai
người nói
Phải chú ý nghe, giải thích và hiểu vấn
Tiếp nhận âm thanh theo phản xạ vật lý
đề
Tiến trình năng động, cần thời gian và
Tiến trình thụ động
nỗ lực

Nghe là phản xạ, Lắng nghe là kĩ năng (một nghệ thuật)


03. Lợi ích của việc lắng nghe

Tạo không khí


Thỏa mãn Hạn chế được Giúp giải
Thu thập được biết lắng nghe
nhu cầu những sai lầm quyết nhiều
nhiều thông tin nhau trong
người nói trong giao tiếp vấn đề
giao tiếp

“ Biết lắng nghe là bạn đã giành 50% chiến thắng.” (Theo cuốn sách Kỹ năng lắng
nghe trong giao tiếp của tác giả Noriko Hiraki ,
https://revisach.com/review-sach-ky-nang-lang-nghe-trong-giao-tiep / )
04. Những yếu tố cản trở
việc lắng nghe có hiệu quả
Sự phức tạp Thiếu tập
của vấn đề luyện

Tốc độ tư
duy

Những yếu tố
cản trở việc Thiếu kiên
nghe có hiệu nhẫn
quả

Những thói
quen xấu khi
lắng nghe Thiếu quan
Những thành sát bằng mắt
kiến, định kiến
tiêu cực
4.1. Tốc độ tư duy
4.2. Sự phức tạp của vấn đề

- Vấn đề phức tạp, ít liên quan đến người lắng Ví dụ: Với một bài giảng khá là phức tạp thì các thầy cô
nghe thường dẫn đến: giáo luôn tìm cách làm bài giảng trở nên hấp dẫn, ngắn
 Nghe nhưng nghĩ về vấn đề khác gọn, dễ hiểu đặc biệt là phù hợp với học sinh hoặc thông
 Bỏ ngoài tai qua một trò chơi nhỏ để học sinh tiếp thu bài giảng một
cách đơn giản nhất có thể mà vẫn hiểu rõ bản chất của vấn
 Không chú ý đến điều người nói truyền đạt đề. Để tránh học sinh cảm thấy phức tạp khó tiếp thu
 Không muốn lắng nghe
4.3. Thiếu tập luyện
Lắng nghe là một kỹ năng chúng ta cần thời gian trau dồi, học hỏi và tập luyện chứ
không tự nhiên sinh ra đã có
.

Thực tế Cách tập luyện lắng nghe


- Thường dành phần lớn thời gian cho  Lắng nghe một cách chăm chú giống như bạn
việc học nói, học đọc, học viết đang say mê một bản nhạc mình yêu thích.
- Ít được dạy và rèn luyện về cách lắng  Biết đồng cảm, thể hiện sự quan tâm đến người
nghe đối diện.
 Tránh xao nhãng khi lắng nghe không để tác động
- Hiểu sai về thời gian (thời gian cho việc
lắng nghe và thời gian cho việc nói trong bên ngoài ảnh hưởng đến liệc lắng nghe
giao tiếp)  Đáp lại người nói bằng phản hồi tích cực
4.4. Thiếu kiên nhẫn
4.5. Thiếu quan sát bằng mắt
4.6. Những thành kiến, định kiến tiêu cực
4.7. Những thói quen xấu khi lắng nghe
Tất cả những thói quen này sẽ làm giảm hiệu
quả của việc lắng nghe
5. Các cấp độ lắng nghe

Lắng Nghe
NGHE THẤU CẢM

NGHE TẬP TRUNG

NGHE CHỌN LỌC

NGHE GIẢ VỜ

Nghe
PHỚT LỜ, KHÔNG NGHE GÌ CẢ
6.Các bước trong chu trình lắng nghe
Tập trung

Tham dự
Phát triển

Mong muốn
thấu hiểu
người

Lắng nghe, Hiểu


hồi đáp

Ghi nhớ
7. Một số kỹ năng cần thiết trong lắng
nghe thấu cảm

a/ Kĩ năng biểu lộ sự quan tâm


- Tư thế ( không cách xa, ngang tầm, đối diện,..)
- Thái độ lắng nghe ( chủ động, tập trung cao,…)
- Ánh mắt
- Cử chỉ đáp ứng về cơ thể
b/ Kĩ năng gợi mở

- Khuyến khích người nói tiếp tục câu chuyện


- Nghe và phản hồi bằng lời nói,ngôn ngữ cơ thể
- Đặt câu hỏi
- Giữ im lặng khi đối phương nói
c/ Kĩ năng phản ánh

-Phản ánh là người nghe sắp xếp lại và nêu lại nội dung
người đối thoại vừa nói nhằm làm cho đối tượng biết là
mình đã hiểu họ như thế nào.
-Phương pháp phản ánh chuẩn mực là diễn đạt lại một
cách ngắn gọn những điều đối tượng đã nói đối tượng
kiểm điểm những gì mình đã nói.
\

Contact with leader team: Nguyễn Hà Anh

You might also like