You are on page 1of 28

KỸ NĂNG NGHE

- Nhóm 1 -
01
Định nghĩa
Nghe là một quá trình thụ động chỉ việc chúng ta tiếp nhận
mọi loại âm thanh. Còn lắng nghe là một quá trình chủ động, tập
trung và mong muốn thấu hiểu nội dung của người nói, phân tích
những gì họ nói rồi đưa ra lời đối đáp ý nghĩa hoặc chia sẻ, cho
lời khuyên với người đối diện.
Mặc dù nghe là một phản xạ của con người, nhưng
lắng nghe là một kỹ năng cần phải rèn luyện trong
thời gian dài mới có thể thành thạo.
02
Lợi ích
1

Thoả mãn nhu cầu của


người nói
2

Thu thập được nhiều


thông tin
3

Hạn chế được những sai


lầm trong giao tiếp
4

Tạo không khí biết lắng


nghe trong giao tiếp
5

Giúp giải quyết được


nhiều việc
Như vậy, lắng nghe đem lại cho chúng
ta nhiều lợi ích. Không phải ngẫu nhiên
mà những người từng trải, người khôn
ngoan thường là những người nói ít, nghe
nhiều, họ chỉ lên tiếng khi thật sự cần
thiết.
03
Những yếu tố
cản trở
Tốc độ tư duy
✦ Tốc độ tư duy của con người cao hơn nhiều
tốc độ nói
✦ Khi nghe người khác trình bày, chúng ta
thường có dư thời gian và chúng ta dùng thời
gian dư thừa này để suy nghĩ một vấn đề
khác, nghĩa là tư tưởng của chúng ta bị phân
tán
▸ Cho nên, khi trình bày một vấn đề nào đó, bạn
cần đi thẳng vào vấn đề và nói một cách ngắn
gọn.
Sự phức tạp của vấn đề
✦ Đứng trước một vấn đề phức tạp, đặc biệt là
vấn đề không liên quan đến mình chúng ta
thường có 2 biểu hiện hoặc là bỏ ngoài tai,
không muốn lắng nghe nữa.
✦ Hoặc là cố nghe ngóng rồi dửng dưng mặc
kệ.
Sự thiếu luyện tập
✦ Để lắng nghe chúng ta cần luyện tập
✦ Thực tế:
✧ Ít người được dạy và rèn luyện cách lắng
nghe
✧ Phần lớn chúng ta đều dành cho việc học
đọc, học viết, học nói
Sự thiếu kiên nhẫn
✦ Trong cuộc sống, người nghe thường thiếu
kiên nhẫn, dễ chán nản hay “cả hai cùng nói”,
“tranh nhau nói”… không phải ít.
✦ Khi nghe người khác nói, người nghe thường
có ý kiến đáp lại và muốn nói ra ngay ý kiến
đó.
Sự thiếu quan sát bằng mắt
✦ Khi nghe cần phải nắm bắt được cả những
thông tin không bằng lời: như ánh mắt, nét
mặt, dáng điệu, cử chỉ,… để biết thêm nhiều
về thái độ cảm nghĩ của đối tượng.
✦ Sự quan sát bằng mắt cũng là một phần trong
lắng nghe giao tiếp.
Những thành kiến, định kiến tiêu cực
✦ Thường người ta có khuynh hướng lắng nghe
một cách chủ quan, nên những thành kiến
tiêu cực khiến người ta không chú ý lắng
nghe nữa.
✦ Những thành kiến đó có thể xuất phát từ cách
ăn mặc, tóc tai, dáng vẻ bên ngoài, giọng nói,
… của đối tượng.
Những thói quan xấu khi lắng nghe
✦ Trong nghe nghe người ta thường mắc phải
những thói quen xấu như: lười suy nghĩ, cắt
ngang lời người nói, giả vờ chú ý, đoán trước
ý người nói,…
✦ Những thói quen này làm giảm hiệu quả của
việc lắng nghe.
04
Các mức độ lắng
nghe
Lờ không Nghe có chọn Nghe thấu
nghe gì cả lọc cảm

Giả nghe Nghe chăm chú


05
Kỹ năng lắng nghe
có hiệu quả
Kỹ năng tạo
không khí bình
đẳng cởi mở
✦ Khoảng cách không quá xa
✦ Tư thế ngang tầm đối diện
Kỹ năng bộc lộ sự
quan tâm
✦ Tự dấn thân
✦ Tiếp bằng mắt
Kỹ năng gợi mở
✦ Tỏ ra am hiểu và thông cảm với
người đối thoại
✦ Chú ý lắng nghe và phản hồi một
cách tích cực
✦ Thỉnh thoảng đặt ra câu hỏi
✦ Giữ im lặng đầy vẻ quan tâm
✧ Tuy nhiên, nếu người đối thoại vẫn
không lên tiếng và nếu bạn muốn
câu chuyện được tiếp tục thì bạn
cần phá vỡ sự im lặng đó
Kỹ năng phản
ánh lại
Việc phản ánh lại của bạn cho
người đối thoại vừa cho thấy
họ đã truyền đạt nội dung như
thế nào, có cần giải thích bổ
sung, đính chính gì không,
vừa cho họ thấy họ đã được
chú ý lắng nghe.
Những điều không nên
làm nếu muốn lắng
nghe

You might also like