You are on page 1of 15

Phần 3 - Kĩ thuật và chiến

lược trị liệu nghe nói

GV: Nguyễn Ngọc Nam Phương


Là gì? Khả năng đáp ứng với sự hiện
diện có hoặc không có của âm
thanh
3.1. Trình tự phát
triển kĩ năng thính
giác Có thể biết thông qua phản
3.1.1. Phát hiện ứng chơi có điều kiện hoặc
3.1.2. Phân biệt những phản ứng cảnh báo tự
phát
3.1.3. Nhận biết
3.1.4. Hiểu Mục tiêu cuối cùng là trẻ có
thể tự phát sử dụng thính giác
suốt cả ngày
Là gì? Khả năng nhận thức được
những điểm giống và khác nhau
giữa hai hoặc nhiều hơn âm
3.1. Trình tự phát thanh/lời nói
triển kĩ năng thính
giác Trong các hoạt động phân biệt,
3.1.1. Phát hiện các nhiệm vụ giống nhau
3.1.2. Phân biệt thường được sử dụng
3.1.3. Nhận biết
3.1.4. Hiểu Trẻ sẽ học cách phản ứng khác
nhau với những âm thanh khác
nhau
Là gì Khả năng ghi nhãn bằng cách
lặp lại, chỉ vào hoặc viết ra
3.1. Trình tự phát những âm thanh lời nói nghe
triển kĩ năng thính được
giác
3.1.1. Phát hiện Nhận dạng liên quan đến tính
3.1.2. Phân biệt chất siêu đoạn tính của âm thanh
3.1.3. Nhận biết và âm vị
3.1.4. Hiểu

Nguồn: Norman Erber (1977)


Là gì? Khả năng hiểu ý nghĩa của lời
nói bằng cách trả lời, diễn giải
3.1. Trình tự phát hoặc tham gia cuộc trò chuyện
triển kĩ năng thính
giác
3.1.1. Phát hiện Sự hiểu đòi hỏi trí nhớ thính giác
3.1.2. Phân biệt và tuân theo một trình tự thính
3.1.3. Nhận biết giác
3.1.4. Hiểu

Nguồn: Norman Erber (1977)


3.2. Các kĩ thuật và Chiến lược Kĩ thuật
chiến lược
Ưu tiên lắng nghe
Bánh Sandwich thính
giác Là cách thức mà trong sinh Là cách thực hiện chiến
hoạt hằng ngày GV và phụ
Làm nổi bật âm huynh sử dung để cung cấp
lược.
Chờ đợi vốn từ, cấu trúc câu cho trẻ Có thể khác nhau từ nhà
trị liệu này đến nhà trị
nhằm giúp trẻ nghe hiểu rõ,
Nói song song/Nói phát âm đúng và sử dụng liệu khác hoặc giáo viên
một mình đúng từ ngữ. này đến giáo viên khác.
Vòng phản hồi thính Là cách thức để đạt được
mục tiêu.
giác Chiến lược sẽ có thứ tự
Lấp chỗ trống thính hoặc cách thức cụ thể để
giác thực hiện
Lặp lại
Nguồn: Listening and Spoken Language Strategies
• Bạn nói cho bé nghe nhiều lần
3.2. Các kĩ thuật và Là gì? trước khi cho bé nhìn thấy điều
bạn nói
chiến lược
Ưu tiên lắng nghe
Bánh Sandwich thính • Khi chơi với bé, bạn để hoặc
giác giấu đồ chơi mới trong hộp/
Làm nổi bật âm trong túi. Bạn tạo sự thích thú,
Như thế
tò mò nơi bé. Bạn nói với bé
Chờ đợi nào?
rằng bạn có…(tên đồ chơi mới).
Nói song song/Nói Nói cho bé nghe vài lần rồi mới
một mình đưa ra cho bé nhìn thấy
Vòng phản hồi thính
giác
Lấp chỗ trống thính
Kĩ thuật • Giấu đồ chơi/đồ vật để tạo sự
giác
tò mò
Lặp lại
Nguồn: Sherri Fickenscher, Elizabeth Gaffney, Cheryl L. Dickson, 2015
• Trước tiên, bạn nói cho bé nghe
mà không cho bé nhìn thấy. Khi
3.2. Các kĩ thuật và bé chưa hiểu được thông tin,
Là gì?
chiến lược bạn nói và cho bé được nhìn
Ưu tiên lắng nghe thấy. Cuối cùng bạn nói cho bé
Bánh Sandwich thính nghe lại lần nữa
giác
Làm nổi bật âm • Luôn dùng lời nói hoặc âm
Chờ đợi thanh đầu tiên, sau đó cho bé
Như thế
Nói song song/Nói xem nếu cần, rồi lại nói mà bé
nào?
một mình không nhìn thấy đồ chơi/đồ vật
Vòng phản hồi thính đó.
giác
Lấp chỗ trống thính
giác Kĩ thuật • Chỉ vào tai, gợi ý thị giác/xúc
Lặp lại giác, lặp lại
• Nói nhấn vào các âm vị, từ ngữ
3.2. Các kĩ thuật và Là gì? quan trọng để câu nói được dễ
chiến lược nghe dễ hiểu
Ưu tiên lắng nghe
Bánh Sandwich thính • Nhấn mạnh vào những đặc tính
giác (to-nhỏ, dài-ngắn, cao-thấp…)
Làm nổi bật âm Như thế
của âm thanh, từ mà bé nghe
Chờ đợi nào?
chưa rõ, nghe nhầm; bé nói
Nói song song/Nói thiếu, nói sai hoặc nói chưa rõ.
một mình
Vòng phản hồi thính • Nói to hơn hay nhỏ lại, nói kéo
giác dài hơn hay ngắn lại, nói cao
Lấp chỗ trống thính Kĩ thuật
hơn hay trầm hơn, nói dồn dập
giác hay ngắt quãng…
Lặp lại
Nguồn: Listening and Spoken Language Strategies. https://www.infanthearing.org/ebook-
educating-children-dhh/chapters/7%20Chapter%207%202020.pdf
• Bạn tạm dừng tương tác giữa
bạn và bé để cho bé có thời
3.2. Các kĩ thuật và Là gì?
gian nghĩ về điều mà bé cần
chiến lược làm/cần nói
Ưu tiên lắng nghe
Bánh Sandwich thính • Sau khi bạn đã đưa ra yêu cầu
Như thế
giác hoặc một từ mới cho bé nói,
nào?
Làm nổi bật âm bạn hãy CHỜ!!!
Chờ đợi
Nói song song/Nói
một mình • Nhìn bé cách mong đợi mà
Vòng phản hồi thính không nói trong khoảng 10 – 20
giác Kĩ thuật giây, khi bé có một chút dấu
Lấp chỗ trống thính hiệu có hoặc sẽ có âm thanh thì
giác khen ngợi để động viên ủng hộ
Lặp lại bé
3.2. Các kĩ thuật và • Là gì? Bạn nói về điều bạn đang thấy, đang chơi,
chiến lược đang làm một mình bằng những từ ngữ, câu cú kèm
giọng nói sống động, thích thú để thu hút sự chú ý
Ưu tiên lắng nghe Nói một mình
của bé nhằm cung cấp vốn từ cho bé
• Làm thế nào? Bạn sẽ chơi một mình, nói một mình,
Bánh Sandwich thính tỏ vẻ thích thú để thu hút trẻ về một việc gì đó
• Kỹ thuật: nói một cách tự nhiên như là bạn đang nói
giác một mình, có thể sử dụng ca hát
Làm nổi bật âm
Chờ đợi
Nói song song/Nói
một mình • Là gì? Bạn nói với bé hoặc mô tả về những gì bé
Vòng phản hồi thính Nói song
đang thấy, đang chơi, đang làm
• Làm thế nào? Khi bé đang chơi, đang nhìn một vật
giác song gì đó, bạn lập tức mộ tả về điều đó
• Kỹ thuật: sử dụng giọng thú vị, đến gần bé, nói thì
Lấp chỗ trống thính thầm
giác
Lặp lại
• Là một quá trình gồm 3 bước:
Là gì? lắng nghe khi mình nói-xử lý-lặp
3.2. Các kĩ thuật và lại cho đúng
chiến lược
Ưu tiên lắng nghe • Bạn cung cấp nhiều thật nhiều
Bánh Sandwich thính cơ hội để bé lắng nghe chính
giác âm của bé phát ra, xử lý nó
Làm nổi bật âm Như thế
bằng cách so sánh với âm mà
Chờ đợi nào?
người khác nói, điều chỉnh-nói
Nói song song/Nói lại cho đúng và nghe lại chính
một mình âm mình đã điều chỉnh
Vòng phản hồi thính
giác • Tạo những tình huống thú vị để
Lấp chỗ trống thính bé có thể lặp lại từ bạn nói,
Kĩ thuật
giác nhìn với ánh mắt mong đợi,
Lặp lại khen ngợi động viên bé
Nguồn: Global Foundation of Children with hearing loss, 2011
3.2. Các kĩ thuật và • Việc trẻ hát hoặc nói tiếp theo ở
Là gì? câu để hoàn thành câu hát, câu
chiến lược nói của người khác
Ưu tiên lắng nghe
Bánh Sandwich thính
giác • Mẹ/cô bắt đầu một bài hát, một
Làm nổi bật âm bài đồng dao hay một câu nói
Như thế
sau đó bạn dừng lại để khuyến
Chờ đợi nào?
khích bé hát hoặc nói tiếp vào
Nói song song/Nói câu hát, câu nói ấy
một mình
Vòng phản hồi thính
giác • Chú ý lắng nghe, tạm dừng
Lấp chỗ trống thính Kĩ thuật nhìn bé bằng ánh mắt mong đợi
để bé hát/nói tiếp theo.
giác
Lặp lại
Nguồn: Sherri Fickenscher, Elizabeth Gaffney, Cheryl L. Dickson, 2015
• Lặp lại những từ mà bé cần
3.2. Các kĩ thuật và được học, được cung cấp hết
Là gì? lần này đến lần khác trong
chiến lược những tình huống có nghĩa để
Ưu tiên lắng nghe bé ghi nhớ
Bánh Sandwich thính
giác
• Nếu bạn đang dạy bé danh
Làm nổi bật âm từ/động từ, sử dụng danh
Chờ đợi Như thế
từ/động từ bằng nhiều cách
Nói song song/Nói nào?
khác nhau trong những câu
một mình khác nhau
Vòng phản hồi thính
giác
Lấp chỗ trống thính • Nhấn giọng từ đó hoặc trước từ
Kĩ thuật
giác đó thì tạm dừng một chút.
Lặp lại Nguồn: Listening and Spoken Language Strategies. https://www.infanthearing.org/ebook-
educating-children-dhh/chapters/7%20Chapter%207%202020.pdf
1. Auditory Memory Strategies and Activites.
https://www.commackschools.org/Downloads/memorystrategies1.pdf

2. Bùi Thị Lâm .(2017). Can thiệp sớm cho trẻ khiếm thính, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

3. Global Foundation of Children with hearing loss. (2011). Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ giáo
dục cho trẻ khiếm thính học nghe - nói. Tài liệu lưu hành nội bộ.

4. Global Foundation of Children with hearing loss. (2015). Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ giáo
dục cho trẻ khiếm thính học nghe - nói. Tài liệu lưu hành nội bộ.

5. Global Foundation of Children with hearing loss. https://childrenwithhearingloss.org/program-


overview/

Tài liệu tham khảo 6. Global Foundation For Children With Hearing Loss in Vietnam.
https://www.youtube.com/watch?v=VCFCiojuA2E&t=10s&ab_channel=POLYMEDIA

7. Listening and Spoken Language Strategies. https://www.infanthearing.org/ebook-educating-


children-dhh/chapters/7%20Chapter%207%202020.pdf

8. Norman Erber.(1977). Auditory Skill Hierarchy.


https://successforkidswithhearingloss.com/wp-content/uploads/2016/08/Auditory-Skill-
Hierarchy.pdf

9. Sherri Fickenscher, Elizabeth Gaffney, Cheryl L. Dickson. (2015). Auditory Verbal Strategies
to Build Listening and Spoken Language Skills.

10. LSL Strategies and Techniques.https://www.hearingfirst.org/what-to-do/strategies-techniques

You might also like