You are on page 1of 24

Bạn nghĩ sao về bức ảnh này?

Còn những bức ảnh này???


Giao tieáp & Kyõ naêng giao
tieáp
Mục tiêu:
1. Trình bày được KN GT và tầm quan trọng của
GT trong hoạt động của NVYT.
2. Kể được các yếu tố chính trong GT.
3. Kể được 5 kỹ năng chính của GT trong CSSK.
Xem clip bây giờ nhé??? :”>

Bài học rút ra:


Vấn đề không phải nói cái gì mà nói thế nào.
Quan trọng nhất là cảm nhận của người nghe.
Giao tiếp???
Khái niệm: Giao tiếp là sự trao đổi thông tin
giữa người với người bằng một hệ thống
thông tin chung như lời nói, cử chỉ, điệu
bộ hay hành vi.
Người

Giao tiếp bằng lời nói


Giao tiếp bằng ký
hiệu, chữ viết
Người
Người Người Giao tiếp bằng
ánh mắt, điệu bộ
Tầm quan trọng của GT đối với NVYT

Trong đời sống bình thường: GT là hoạt


động thiết yếu của con người trong xã
hội

Trong công tác của nhân viên Y tế, GT


là tối cần thiết. Đòi hỏi nhân viên y tế
phải giao tiếp có hiệu quả để hỗ trợ
cho các kỹ năng chuyên môn khác
Sơ đồ mqh đa chiều giữa CBYT và NB/GĐNB

Đồng nghiệp
trao đổi thông tin,
chia sẻ, hợp tác chặt chẽ
và hỗ trợ nhau trong công việc.
NB diễn tả được các cảm xúc Điều trị có hiệu quả
hay vấn đề liên quan đến bệnh lý,
điều trị hay chăm sóc
Nhân viên
Y tế

Người bệnh Gia đình NB

tăng cường kiến thức,


kỹ năng của họ
trong chăm sóc NB
Các yếu tố chính trong giao tiếp
Nhiễu thông tin

Do yếu tố môi trường,


tâm lý

Thông điệp

Người truyền Người nhận tin


Phản hồi
1. Thông điệp
- Có thể là: lời, hình ảnh, âm thanh, chữ viết.
- Yêu cầu của thông điệp
 Chính xác
 Ngắn gọn, xúc tích
 Rõ ràng
 Đơn giản

DÙ GÁI HAY TRAI – CHỈ HAI LÀ ĐỦ


2. Người truyền tin

7%
38%
55% Từ ngữ
Giọng điệu
Điệu bộ, cử chỉ

Tỷ lệ tác động đến người nghe


của 3 thành tố trong giao tiếp
Chính xác
Từ ngữ Rõ ràng
Phù hợp

Giọng điệu rõ ràng, mạch lạc


Giọng điệu Có ngữ điệu
Âm lượng phù hợp

Điệu bộ, cử chỉ


Điệu bộ, cử chỉ
 Là ngôn ngữ không lời
 Có thể tạo ra hứng thú hay gây ra căng thẳng, buồn
chán cho người nghe
 Thể hiện thái độ của người nói đối với người nghe.
Tôn trọng/chú ý Không tôn trọng/không
chú ý
-Nhìn vào mắt người
nghe - Nhìn chằm chằm hoặc
lơ đễnh
- Tạo cảm giác gần gũi:
gật đầu, mỉm cười - Coi thường/xa cách
người nghe
- Sử dụng nét mặt, ánh
mắt để diễn đạt - Chỉ quan tâm đến ý
kiến của chính mình
- Không làm việc riêng
trong giao tiếp - Nét mặt bàng quan,
không thay đổi
3.Người nhận tin in
ậnt
i nh
gườ
ủan
c
điểm
c
Sẵ
ns Đặ
àn
gt
iếp
n hậ
nt

ng
điệ
pv
àg Môi trường, thời điểm xảy ra giao tiếp
iải

ệp đư
đ i ợc
,c
ng ảm
ô nh
Th ận
đư
ợc
4. Kênh truyền thông: Là phương tiện
chuyển tải thông điệp
5. Phản hồi: Đảm bảo giao tiếp có hiệu quả
6. Nhiễu thông tin
 Môi trường ồn ào.
 Dùng một ký hiệu sai khi mã hoá hoặc hiểu sai
ký hiệu khi giải mã.
 Kênh thông tin bị lỗi kỹ thuật.
 Yếu tố tâm lý
 Ý kiến thiên lệch làm hiểu sai lệch thông điệp.
Một số kỹ năng giao tiếp cơ bản

Cần xác định đối tượng giao tiếp là ai???


- Đặc điểm nhân khẩu học?
- Mức độ hiểu biết về vấn đề sức khỏe?
- Thái độ đối với vấn đề sức khỏe?
- Đặc điểm tính cách?
Hỏi

Nghe

Hiểu

Chạm

Im lặng
1. Kỹ năng nói chuyện (phỏng vấn)

Đặt câu hỏi:


 Câu hỏi đóng: Yes/No, Bao nhiêu?
 Câu hỏi mở: Tại sao? Như thế nào?
2. Lắng nghe tích cực
Để lắng nghe tích cực, người CBYT cần:
• Ngồi thoải mái đối diện với người bệnh.
• Giữ một thái độ cởi mở.
• Hơi nghiêng về phía người bệnh.
• Duy trì tiếp xúc bằng mắt vừa phải với người bệnh. .
• Thư giãn để lắng nghe.

Các yếu tố cản trở đến quá trình lắng nghe của người CBYT
• Cán bộ y tế quan liêu, kẻ cả, hấp tấp, vội vàng, căng thẳng
tâm lý, lo lắng.
• Ngồi không thoải mái.
• Thiếu chú ý lắng nghe, phân tán tư tưởng.
3. Thông cảm

 Hiểu biết các ý nghĩ và sẵn sàng chia sẻ


với người bệnh
 Sự thông cảm có thể truyền đạt cho
người khác bằng lời hay không lời.
4. Tiếp xúc thích hợp

 Biểu lộ sự thông cảm, chia sẻ hay trấn


an người đối thoại. VD: chạm nhẹ…
 Cần phải biết sử dụng vào thời điểm
thích hợp và mức độ tuỳ thuộc vào từng
đối tượng và hoàn cảnh cụ thể.
5. Sử dụng sự im lặng

 Im lặng để khuyến khích người bệnh nói.


 Im lặng giúp cho NVYT có thời gian để
quan sát người bệnh.
Giao tiếp của NVYT trong một số tình
huống đặc biệt

1. GT với NBKT về thị giác


2. GT với NBKT về thính giác
3. GT với NB rối loạn về ngôn ngữ
Giao tiếp bằng văn bản

 Viết báo cáo & Ghi hồ sơ bệnh án


 Yêu cầu: Chính xác, trung thực, đầy đủ,
dễ đọc, ghi ngày tháng và ký tên
Kiểm tra 15 phút (7h38 – 7h53)

 Kể tên các kỹ năng giao tiếp cơ bản


 Phân tích kỹ năng lắng nghe tích cực
(học sinh được phép sử dụng tài liệu)

You might also like