You are on page 1of 23

SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ,

Ý THỨC (TIẾP)
1. Khái quát chung về ý thức
2. Sự hình thành và phát triển của ý thức
3. Các cấp độ của ý thức
2.SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ý THỨC
1. Khái quát chung

Ý thức là khả năng con


người hiểu và phản Ý thức là tồn tại
ánh lại được cái mà được nhận thức
con người đã nhận
thức được(Tri thức về
tri thức, phản ánh của
phản ánh)
2.SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ý THỨC
-Phát hiện ra bản chất, khái
1. Khái quát chung Năng lực nhận thức cao nhất của quát lại bằng ngôn ngữ
con người về thế giới -Dự kiến được kế hoạch,mục
đích-tính chủ định

Thể hiện thái độ của con người về


Các thuộc thế giới
tính cơ bản
Thể hiện năng lực điều khiển,
điều chỉnh hành vi của con người

Thể hiện khả năng tự ý thức


2.SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ý THỨC

1.Khái quát chung


Tự nhận thức về
bản thân

Khả năng tự ý
Tự xác định thái độ
thức
với bản thân

Tự điều khiển,
điều chỉnh để
hoàn thiện bản
thân
2.SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ý THỨC

1.Khái quát chung


Tự nhận thức về Thế mạnh, điểm yếu
bản thân

Khả năng tự
ý thức Tự xác định thái độ Phấn chấn, vui vẻ,
với bản thân buồn rầu, chán nản

Tự điều khiển,
điều chỉnh để Mục tiêu; kế hoạch;
hoàn thiện bản
thân phương pháp…
2.SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ý THỨC

Mặt nhận thức

Cấu trúc của ý


thức Mặt thái độ của ý
thức

Mặt năng động


của ý thức
2.SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ý THỨC

2. Cấu trúc của ý thức


Nhận thức cảm tính(tầng
bậc thấp nhất của ý
thức)

Mặt nhận thức

Nhận thức lí tính: phát


hiện được bản chất, khái
quát về hiện thực khách
quan – Hạt nhân của ý
thức
2.SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ý THỨC
2. Cấu trúc của ý thức

Biểu hiện thái độ của chủ


thể đối với các vấn đề
xung quanh
Mặt thái độ của
ý thức

Thái độ: lựa chọn; đánh


giá…
2.SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ý THỨC
2. Cấu trúc của ý thức

Điều khiển, điều chỉnh


hoạt động của con người

Mặt năng động


của ý thức

Phương tiện thực hiện:


Kiến thức,kinh nghiệm;
cảm xúc, thái độ
2.SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ý THỨC
3. Vai trò của lao động và giao tiếp
Lao động và ngôn Lao động
ngữ,giao tiếp là điều
kiện, công cụ hỗ trợ cho ý
thức hình thành và phát
triển
Ý thức

Ngôn ngữ và
giao tiếp
2.SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ý THỨC
Hình dung trước ra mô hình
Trước khi lao của sản phẩm bằng năng lực
động trí tuệ và kinh ngiệm – ý thức
được cái con người làm ra.

-Chế tạo và sử dụng các công


Vai trò của Trong quá cụ lao động
lao động trình lao động -Thực hiện các thao tác với
công cụ lao động

Đối chiếu sản phẩm làm ra với


Kết thúc quá mô hình ban đầu Rút ra bài
trình lao động học kinh nghiệm
2.SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ý THỨC
Trước khi lao Quá trình hình dung ra mô
động hình của sản phẩm - Ý thức
được hình thành

Vai trò của Trong quá Nỗ lực thực hiện công việc
trình lao động đến khi có kết quả - Ý thức
lao động
được phát triển

Thông qua việc đối chiếu, so


Kết thúc quá sánh giữa kết quả đạt được và
trình lao động mô hình của sản phẩm –
Hoàn thiện ý thức
2.SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ý THỨC
Trước khi lao Công cụ, phương tiện, hình
động dung ra mô hình của sản
phẩm=ngôn ngữ

Vai trò của - Có ý thức về việc sử dụng


Trong quá công cụ lao động
Ngôn ngữ trình lao động - Hệ thống lại các thao tác đề
và giao tiếp làm ra sản phẩm= ngôn ngữ

Kết thúc quá Phân tích, đối chiếu , đánh giá


trình lao động sản phẩm = ngôn ngữ
2.SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ý THỨC
Thông báo, trao đổi thông
tin

Vai trò của


Ngôn ngữ Tổ chức, phối hợp để làm ra
sản phẩm
và giao
tiếp

Có khả năng ý thức về bản


thân và người khác
2.SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ý THỨC
4. Sự hình thành và phát triển ý thức cá nhân

Thông qua hoạt động – thể


hiện trong sản phẩm

Sự hình Giao tiếp, quan hệ


thành và
phát triển ý
thức cá Lĩnh hội tiếp thu kiến thức
nhân (học tập)

Tự nhận thức, tự phân tích,


đánh giá.
3. CÁC CẤP ĐỘ Ý THỨC

Cấp độ chưa ý thức

Cấp độ ý
Cấp độ ý thức thức nhóm
và tự ý thức và ý thức tập
thể
3. CÁC CẤP ĐỘ Ý THỨC
1. Cấp độ chưa ý Bản
thức năng
Tiềm
thức
Tâm
thế

Thói
quen
3. CÁC CẤP ĐỘ Ý THỨC
Cấp độ chưa ý thức

- Nhu cầu, ham muốn cần được thỏa


BẢN mãn
NĂNG - Cung cấp năng lượng cho tính cách,
các hoạt động có ý thức khác
3. CÁC CẤP ĐỘ Ý THỨC
Cấp độ chưa ý thức

- Những hiện tượng tâm lí tiềm tàng, ẩn


TIỀM
THỨC sâu bên trong của mỗi cá nhân
- Kiến thức, thông tin, kinh nghiệm nằm
ở vùng trí nhớ dài hạn
3. CÁC CẤP ĐỘ Ý THỨC
2.Cấp độ ý thức và tự ý
thức

Nhận thức

Ý thức
Thái độ

Lập kế hoạch
3. CÁC CẤP ĐỘ Ý THỨC
2.Cấp độ ý thức và tự ý
thức Nhận thức

Thái độ
Tự ý thức
Điều khiển, điều
chỉnh hành vi

Tự hoàn thiện
3. CÁC CẤP ĐỘ Ý THỨC
3.Cấp độ ý thức nhóm, ý Ý thức
thức tập thể cộng đồng,
xã hội

Ý thức
tập thể

Ý thức
nhóm
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ý
THỨC
Hình thành, phát triển, thể hiện
thông qua lao động(Hoạt động) và
giao tiếp

Ý thức

Các cấp độ của ý thức tác động,


chuyển hóa, bổ sung cho nhau, tạo
nên sự đa dạng và sức mạnh của ý
thức

You might also like