You are on page 1of 28

TRÍ NHỚ VÀ NGÔN

NGỮ
Nhóm 4:
- Triệu Hoàng Anh
- Lê Thanh Duyên
- Đặng Quang Vinh
- Nguyễn Thị Hà Giang
- Đỗ Thị Thảo Vân
- Hà Thục Chinh
- Nguyễn Đức Việt Hoàng
- Trương Hoàng Việt
- Phan Thanh Hiền
- Nguyễn Thị Mai Vân
A. Lý thuyết
I. TRÍ NHỚ

Khái niệm Cơ sở sinh lí của trí nhớ

Một số quan điểm tâm lý học


Các loại trí nhớ
về sự hình thành trí nhớ

Vai trò Quá trình cơ bản của trí nhớ

Phương pháp phát triển trí


nhớ
1. Khái niệm

Trí nhớ là một quá trình tâm lý phản


ánh những kinh nghiệm đã có của cá
nhân dưới hình thức biểu tượng, bao
gồm sự ghi nhớ, giữ gìn và tái tạo lại
sau đó ở trong óc cái mà con người đã
cảm giác, tri giác, xúc cảm, hành động
hay suy nghĩ trước đây.
2. Các loại trí nhớ
Trí nhớ vận động Trí nhớ về những quá trình vận động ít
1 nhiều mang tính chất tổng hợp
Dựa vào sự hình
thành các hoạt
động Trí nhớ xúc cảm Trí nhớ về những cảm xúc, tình cảm
2 diễn ra trong hoạt động trước đây
khác nhau

Trí nhớ hình Trí nhớ về 1 ấn tượng của sự vật


3 ảnh hiện tượng mà trước đây đã tác
động vào giác quan của con người

Trí nhớ về những mối quan hệ


4 Trí nhớ từ ngữ - logic mà nội dung được tạo nên bởi ý
nghĩa, tư tưởng của con người
2. Các loại trí nhớ
Dựa vào tính mục đích
của hành động
Trí nhớ không
Trí nhớ có
chủ định
chủ định
việc ghi nhớ, giữ gìn
và tái hiện một cái gì sự ghi nhớ, giữ gìn và
đó được thực hiện một tái hiện đối tượng diễn
cách tự nhiên, không ra theo mục đích đặt
có mục đích đặt ra từ ra từ trước.
trước
2. Các loại trí nhớ
Dựa vào mức độ kéo dài của
O RT TERM
SH
RY
trí nhớ
ME MO

Trí nhớ ngắn


hạn
Trí nhớ dài hạn
(Trí nhớ tức
thời)

loại trí nhớ mà sự ghi nhớ,


sự ghi nhớ, giữ gìn và tái
giữ gìn và tái hiện thông tin
hiện diễn ra được kéo dài
ngắn ngủi, sau nhiều lần
chốc lát lặp lại
3. Vai trò
 Liên quan chặt chẽ với đời sống tâm lý
 Lưu giữ hình ảnh tri giác, khái niệm tư duy trong đời sống tâm lý.
 Là điều kiện không thể thiếu để con người có đời sống tâm lý bình thường.
 Là điều kiện để con người có và phát triển các chức năng tâm lý bậc cao.
 Công cụ giữ lại các kết quả của quá trình nhận thức
 Là một phần tạo nên nhân cách con người.
4. Cơ sở sinh lí của trí nhớ
Trí nhớ là một quá trình phức tạp

Phản xạ có điều kiện là cơ sở sinh lí học


của sự ghi nhớ (học thuyết Pavlov về những
quy luật hoạt động thần kinh cấp cao)

Sự giải thích những quá trình trí nhớ theo


quan điểm vật lí cũng được xem là một lí
thuyết sinh lí học của trí nhớ
5. Một số quan điểm tâm lý học về sự hình thành trí
nhớ
Tâm lý học
Gestalt về trí nhớ

Thuyết liên tưởng Tâm lý học hiện


về trí nhớ đại về trí nhớ
6. Quá trình cơ bản của trí nhớ

Sự quên

Quá trình tái hiện


Quá trình giữ gìn Nhận lại
Giữ gìn tiêu cực Nhớ lại
Quá trình ghi
nhớ Giữ gìn tích cực Hồi tưởng
Ghi nhớ không chủ định
Ghi nhớ có chủ định
7. Phương pháp phát triển trí nhớ trong học
tập,
đời sống hàng ngày

Ghi nhớ tốt Giữ gìn tốt Hồi tưởng


cái đã quên
o Tập trung chú ý cao độ khi ghi
nhớ o Ôn tập tích cực, chủ động. o Lạc quan, tin tưởng và cố gắng.
o Lựa chọn và phối hợp các loại ghi o Cần thay đổi các hình thức và o Kiên trì hồi tưởng
nhớ phù hợp phương pháp ôn tập phù hợp o Sử dụng sự kiểm tra của tư duy,
o Phối hợp nhiều giác quan để ghi của trí tưởng tượng về quá trình
nhớ hồi tưởng và kết quả hồi tưởng.
Khái
II. Ngôn ngữ Hoạt
động
niệm
ngôn
ngôn
ngữ
ngữ
Vai trò
Chức của ngôn
năng ngữ đối
của với hoạt
ngôn động
ngữ nhận
thức
Phương pháp
phát triển
ngôn ngữ
Các loại
trong đời sống
ngôn ngữ
hang ngày
1. Khái niệm ngôn
ngữ

Con người có khả năng truyền đạt kinh nghiệm


của mình cho người khác và vận dụng kinh
nghiệm của người khác vào hoạt động của mình,
làm cho con người có những khả năng to lớn,
nhận thức và nắm được những lực lượng bản
chất của tự nhiên, xã hội và bản thân,... chính là
nhờ ngôn ngữ.
2. Chức năng của ngôn ngữ
- Ngôn ngữ được dùng để chỉ chính sự vật, hiện

Chức năng chỉ nghĩa tượng, tức là làm vật thay thế cho chúng
- Chức năng làm phương tiện lưu giữ, truyền đạt và
lĩnh hội kinh nghiệm xã hội – lịch sử

- Những từ, ngữ chỉ một hướng, một loại (phạm

Chức năng khái quát hoá trù) các sự vật, hiện tượng có chung thuộc tính
bản chất
- Chức năng nhận thức hay chức năng làm công

cụ hoạt động trí tuệ.

Chức năng thông báo - Được dùng để truyền đạt và tiếp nhận thông tin,
để biểu cảm
- Nói lên mặt bên ngoài của ngôn ngữ
3. Các loại ngôn ngữ Đối
thoại

Ngôn ngữ
nói
Độc
Ngôn ngữ bên ngoài thoại

Ngôn ngữ
viết
Đối
thoại

Ngôn ngữ bên trong


Độc thoại
Ngôn ngữ bên ngoài
- Là thứ ngôn ngữ hướng vào người khác, được dùng để truyền đạt và
tiếp thu tư tưởng, ý nghĩ
- Gồm hai loại : ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết

Ngôn ngữ nói Ngôn ngữ viết


- Được biểu hiện bằng âm thanh và được tiếp thu - Được biểu hiện bằng các kí hiệu chữ viết và được
bằng cơ quan phân tích thính giác tiếp thu bằng cơ quan phân tích thị giác
- Là hình thức ngôn ngữ cổ sơ nhất của lịch sử - Cả người viết lẫn người đọc đều gặp những khó
loài người khăn nhất định
- Gồm hai loại : - Có hai loại :
+ Đối thoại : là ngôn ngữ diễn ra giữa hai hay một + Đối thoại (gián tiếp) như thư từ, điện tín
số người khác nhau + Độc thoại như sách, báo, tạp chí
+ Độc thoại : là loại ngôn ngữ mà trong đó một
người nói và những người khác nghe
Ngôn ngữ bên trong
- Là ngôn ngữ cho mình, hướng vào chính mình giúp con người suy nghĩ được,
tự điều chỉnh, tự giáo dục
- Có 3 đặc điểm:
+ Không phát ra âm thanh
+ Bao giờ cũng được rút gọn, cô đọng
+ Tồn tại dưới dạng cảm giác vận động, do cơ chế đặc biệt của nó quy định

- Có mối quan hệ mật thiết với ngôn ngữ bên ngoài:


+ Ngôn ngữ bên ngoài là nguồn gốc của ngôn ngữ bên trong
+ Ngôn ngữ bên trong là kết quả nội tâm hoá của ngôn ngữ bên ngoài

- Có hai mức độ :
+ Ngôn ngữ nói bên trong
+ Ngôn ngữ bên trong thực sự
4. Hoạt động ngôn ngữ
Mặt biểu đạt Mặt hiểu biểu đạt
- Là quá trình chuyển từ ý đến ngôn ngữ - Là quá trình chuyển từ ngôn ngữ đến ý
- Ý, dự định gắn chặt với ngôn ngữ bên trong, - Thể hiện ở hai quá trình cụ thể gắn bó với
từ đó hình thành một chương trình lôgíc - tâm nhau, bổ sung cho nhau :
lý bên trong của sự biểu đạt. + Tri giác ngôn ngữ
+ Thông hiểu ngôn ngữ
5. Vai trò của ngôn ngữ đối với hoạt động
nhận thức
Đối với cảm Làm cho cảm giác của con
Trong giác người trở nên rõ ràng, đậm nét
nhận hơn
thức
cảm
Đối với tri Làm cho quá trình tri giác diễn ra dễ
tính
giác dàng, hiệu quả, đầy đủ, chính xác

-Tư duy dùng ngôn ngữ làm phương tiện


-Nếu không có ngôn ngữ:
Đối với tư + Tư duy của con người không có tính trừu
duy tượng và khái quát.
Trong + Không có tư duy khái quát – logic.
nhận + Tư tưởng không thể hình thành
thức lý
Ngôn ngữ giúp con người:
tính
+Chính xác hoá các hình ảnh của tưởng tượng
Đối với tưởng
đang nảy sinh
tượng
+Tách ra trong chúng những mặt cơ bản nhất
+Gắn chúng lại với nhau, cố định chúng lại
bằng từ và lưu giữ chúng trong trí nhớ
6. Phương pháp phát triển ngôn ngữ trong
đời sống hàng ngày
• Tạo môi trường giao tiếp
• Sử dụng ngôn ngữ cơ thể hiệu quả.
• Tích cực giao tiếp, tư duy, bày tỏ cảm xúc, quan điểm.
• Tăng hoạt động ngoại khóa, tiếp xúc bên ngoài.
• Ghi chép những gì mà mình đã học được.
• Tăng cường củng cố vốn từ.
• Rèn luyện ngôn ngữ viết thông qua công tác giáo dục ngay từ nhỏ
• Trau dồi vốn văn hóa, kiến thức để việc giao tiếp bằng ngôn ngữ độc thoại có
hiệu quả.
III. Mối liên hệ giữa trí nhớ và ngôn ngữ

TRÍ NHỚ NGÔN NGỮ

 Ngôn ngữ ảnh hưởng lớn đến trí nhớ của con người
 Không có ngôn ngữ , con người không thể thực hiện ghi nhớ có chủ định,
ghi nhớ có ý nghĩa hoặc ngay cả sự ghi nhớ máy móc.
 Ngôn ngữ là một phương tiện để ghi nhớ, là hình thức để lưu trữ những
điều cần nhớ.

vs

Con người có thể lưu trữ và truyền đạt được kinh nghiệm của loài người cho
B. Tình
huống
Tình huống 1
“Con người họ không sợ chết, chỉ
là họ sợ bị mọi người quên lãng”

Hồi đó còn bé chưa hiểu chuyện, ngày giỗ bà, mình


mới hỏi ông một câu: “Ông ơi, bà trông có đẹp không
ạ?”. Ông im lặng hồi lâu rồi cười hề hề bảo mình:
“Mặt bà giờ ông ngồi mãi cũng không nhớ ra được,
nhưng nghe ai nhắc về bà ông vẫn thấy hạnh phúc
lắm cháu ạ”.
=> Vì sao ông không nhớ được mặt bà nhưng lại
có thể cảm thấy hạnh phúc khi nghe về bà? Nếu
đây là trí nhớ thì nó là loại trí nhớ nào?
Tình huống 2 Cặp sinh đôi Grace và Virginia Kennedy

- 6 tuổi dù không nói được tiếng Anh, nhưng có


thể giao tiếp với nhau một cách rất tinh vi.
- Họ đã bị co giật khi còn là trẻ sơ sinh, và cha
mẹ của họ đã kết luận rằng các cô gái bị khuyết
tật tâm thần vĩnh viễn (Trên thực tế, cả hai sau
đó được phát hiện có chỉ số IQ tương đối bình
thường).
=> Thứ tiếng mà hai đứa trẻ dùng để giao tiếp với nhau
có được coi là ngôn ngữ hay không? Nguồn gốc của nó
là do đâu?
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Xuân Thức, GIÁO TRÌNH TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG (Dùng cho các trường Đại học Sư phạm)
2. Nguyễn Quan Uẩn, GIÁO TRÌNH TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG
3. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN – DHQGHN, KHOA TÂM LÝ HỌC, Nguyễn Văn
Xiêm, TÂM BỆNH HỌC TRẺ EM VÀ THANH THIẾU NIÊN
4. GS.TS. Đỗ Hữu Châu, PGS.TS. Bùi Minh Toán, Giáo trình Ngôn ngữ học đại cương
5. Bộ luật tố tụng hình sự, 2015
6. Noah D. Forrin, Colin M. MacLeod. This time it’s personal: the memory benefit of hearing oneself. Memory,
2017
7. University of California, Berkeley, Brain’s hippocampus helps fill in the blanks of language
8. Scott O. Lilienfeld Steven Jay Lynn John Ruscio Barry L. Beyerstein, GREAT MYTHS OF POPULAR
PSYCHOLOGY: Shattering Widespread Misconceptions about Human Behavior
9. BBC, Silent Twins: Without my Shadow, 1994
10. JON LACKMAN, The secrets of twin speak, 2011
11. Roediger, H. L., & McDermott, K. B. (1995). Creating false memories: Remembering words not presented in
lists. Journal of Experimental Psychology: Learning, Memory, and Cognition, 21(4), 803–814.
https://doi.org/10.1037/0278-7393.21.4.803
12. Klima, Edward S.; & Bellugi, Ursula. (1979). The signs of language. Cambridge, MA: Harvard University
Press.
13. Sandler, Wendy; & Lillo-Martin, Diane. (2006). Sign Language and Linguistic Universals. Cambridge:
Cambridge University Press.
14. Barfield, T (1997). The dictionary of anthropology. Illinois: Blackwell Publishing.
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE !!!

You might also like