You are on page 1of 57

Trí nhớ

Thành viên nhóm:


Bạch Thị Hoài Ly
Đinh Vân Hà
Nguyễn Thanh Tâm
Dương Yến Nhi
Nội dung thuyết trình

01 02
Cơ sở sinh lý
Khái niệm chung
thần kinh của trí
nhớ

03 04
Phân loại trí nhớ Quá trình ghi nhớ
01
Khái niệm
chung
Presenter: Dương Yến Nhi
01.Khái niệm

Trí nhớ là một quá trình tâm lý


bao gồm ghi nhớ, giữ gìn và làm
xuất hiện lại những kinh nghiệm
mà cá nhân đã trải qua
Trí nhớ phản ánh kinh nghiệm
của con người trong quá khứ
(hình ảnh; hành động; trải
nghiệm; xúc cảm; ý nghĩ, tư
tưởng)
02.Đặc điểm của trí nhớ

Tính trực quan

2
1 3
Tính khái quát Tính tái tạo
03.Vai trò của trí nhớ

Trí nhớ là thành phần quan trọng tạo Trí nhớ là điều kiện để con người có
nên nhân cách của mỗi người, vì nhân và phát triển được các chức năng
cách của mỗi người được hình thành tâm lý bậc cao, để con người tích luỹ
trên cơ sở những kinh nghiệm cá và sử dụng vốn kinh nghiệm sống
nhân của mình trong đời sống và hoạt
động

Trí nhớ lưu lại các kết quả của quá trình Trí nhớ làm cho những tài liệu do
cảm giác và tri giác, nhờ đó chúng ta nhận thức cảm tính mang lại
phân biệt được cái mới tác động lần chuyển sang dạng lưu trữ dài hạn
đầu tiên và cái cũ đã tác động trước để làm chất liệu cho hoạt động
đây để có thể ứng xử tức thì với hoàn nhận thức lý tính (tư duy và tưởng
cảnh sống tượng)
04
Các quan điểm
về sự hình
thành trí nhớ
THỜI XA XƯA THẾ KỈ 19,20 HIỆN ĐẠI
Người Hy Lạp: trí nhớ là hỗn hợp của TK 18 David Harley phát triển thuyết Thuyết liên tưởng: Sự xuất hiện của một
ánh sáng và bóng tối hoặc nóng và lạnh, trí nhớ rung động. Có những rung hình ảnh tâm lí trong vỏ não bao giờ cũng
hỗn hợp thay đổi -> quên động ký ức trước khi con người sinh diễn ra đồng thời hoặc kế tiếp trong thời
ra và sự thay đổi các rung động do gian với một hiện tượng tâm lý khác theo
TK4 (TCN) Plato đưa ra giả thuyết Viên các cảm giác mới tạo ra ->hình quy luật liên tưởng
Sáp (wax tablet hypothesis): tâm trí con thành các ký ức mới (sự biến đổi
người: viên sáp, tiếp xúc với vật nhọn -> của các xung động thần kinh dưới Thuyết Gestalt: Mỗi đối tượng có một cấu
lưu lại dấu vết -> mờ dần theo thời gian tác động của các kích thích mới) trúc thống nhất của các yếu tố cấu thành;
là cơ sở tạo nên trong bán cầu đại não một
William James và Wilhelm Wundt cấu trúc tương tự của dấu vết, do đó trí
đều thực hiện một số nghiên cứu cơ nhớ được hình thành.
bản về chức năng bộ nhớ con người
vào các năm 1870-1880. Tâm lý học hiện đại về trí nhớ: Hoạt động
của cá nhân quyết định sự hình thành trí
Vào năm 1981,Théodule-Armand nhớ (và cả mọi quá trình tâm lý khác)
Ribot đề xuất luận điểm được gọi là
Luật Ribot, ký ức ngắn hạn sẽ bị mất Thuyết phân tâm học: Cá nhân sẽ ghi nhớ
đi nhanh hơn ký ức dài hạn. lâu hơn những thông tin gắn liền với trải
nghiệm xúc cảm hay gắn liền với nhu cầu,
động cơ của họ; quên đi, dồn nén vào vô
thức những trải nghiệm xúc cảm âm tính.
Từ năm 1879 đến 1880, nhà tâm lý học người Đức
Ebbinghaus tự thực hiện thí nghiệm với trí nhớ của
bản thân, bằng cách phát minh ra 2.300 âm tiết vô
nghĩa, mỗi âm tiết tự thực hiện thí nghiệm với trí nhớ
của bản thân, bằng cách bao gồm ba chữ cái phụ âm -
nguyên âm - phụ âm, và ông tự học thuộc ghi nhớ
tất cả chúng.

Ông kết luận rằng số lượng thông tin càng lớn,


càng tốn nhiều thời gian để học; một khi thông tin
đã được học và quên, nó tốn ít thời gian học lại
hơn so với lần học ban đầu, và việc học sẽ hiệu
quả hơn khi não có thời gian để hấp thu thông tin;

Ebbinghaus đã cung cấp nhiều dữ liệu cũng như


phương pháp luận trong ngành nghiên cứu tâm trí
con người mà vẫn còn giá trị đến ngày nay.

This Photo by Unknown Author is licensed under CC BY-SA


02
Cơ sở sinh
lý thần kinh
của trí nhớ
Presenter: Bạch Thị Hoài Ly
01.Khái niệm chung

Lý luận sinh học của trí nhớ là những quy định hoạt
động thần kinh cấp cao được Pavlov phát hiện
(phản xạ có điều kiện)

Cơ sở sinh lý của trí nhớ là quá trình hình thành, lưu


giữ, củng cố và khôi phục lại các đường liên hệ thần
kinh tạm thời
Hệ thống limbic
This Photo by Unknown Author is licensed under CC BY
Hồi hải mã: nếu tổn thương
sẽ mất trí nhớ, không nhớ
được những sự kiện vừa xảy
ra, giảm trí nhớ logic
Hồi đai: nếu tổn
thương sẽ làm quá
trình phục hồi trí
nhớ bị rối loạn
Thể vú: nếu tổn thương sẽ
làm chậm quá trình hình
thành dấu vết, khó ghi nhớ
Phức hợp hạnh nhân:
nếu tổn thương sẽ làm
thời gian duy trì trí nhớ
ngắn hạn rút ngắn lại
Vỏ não mới
Vùng trán: duy trì trí
nhớ ngắn hạn
Vùng đỉnh

Vùng chẩm

Vùng thái
dương

Giúp lưu trữ trí nhớ dài hạn


Tiểu não: hình thành hành
động vô thức
2. CƠ CHẾ HÌNH THÀNH

Quá trình ghi nhớ bao gồm sự ghi nhớ, tái hiện và sự quên
Ghi nhớ là quá trình tạo
ra mối liên hệ giữa thông
tin mới với những thông
tin đã được lưu giữ trong
não bộ trước đó bằng
đường liên hệ thần kinh
tạm thời
Tái hiện là quá trình củng cố
đường liên hệ thần kinh tạm
thời, làm cho đường liên hệ
thần kinh tạm thời chứa thông
tin cần nhớ trở nên bền vững
bằng cách hưng phấn lặp lại
Quên là khi các đường liên
hệ thần kinh tạm thời chứa
thông tin cần nhớ bị mất đi
do không được củng cố
hoặc không được hưng
phấn lặp lại
03.Bản chất sinh lý

Về bản chất, ngay sau tác động của


kích thích, trong não bộ diễn ra phản Để trí nhớ ngắn hạn chuyển
ứng điện hóa ngắn hạn do sự thay thành trí nhớ dài hạn đòi hỏi
đổi sinh lý trong tế bào phải có sự chú ý, phải lặp lại
nhiều lần, phải liên hệ với
những gì đã có, phải có động
cơ đủ mạnh, hoạt động tổng
• Cấp độ thứ nhất của quá trình này hợp protein diễn ra bình thường,
diễn ra trong ngắn hạn khoảng vài chất lưu giữ trí nhớ (RNA,
giây hoặc vài phút và là cơ chế sinh DNA) phải được tiết ra và hệ
lý của trí nhớ ngắn hạn.  nội tiết hoạt động bình thường.

• Cấp độ thứ hai lâu hơn chính là cơ Cảm xúc càng mạnh thì sự
chế sinh lý của trí nhớ dài hạn. kiện càng đáng nhớ
03
Các loại
trí nhớ
Presenter: Đinh Vân Hà
Các loại trí nhớ
Trí nhớ ở hầu hết các loại động vật được chia thành 2 dạng:

• Trí nhớ di truyền: Những đặc tính về mặt sinh học (thuộc tính, tập tính và
đặc điểm tâm lý) di truyền qua sự mã hóa của gen qua các thế hệ để duy
trì sự sống 
Trí nhớ cơ học: Có được qua việc học tập,
tiếp thu kinh nghiệm (cơ sở là các phản xạ có
đk)  

→ Trí nhớ con người con người vượt trội nhờ sự


phát triển của ngôn ngữ.
-> Giúp trí nhớ của con người phức tạp hơn, có khả
năng lưu trữ và học tập ưu việt hơn. 

Trí nhớ cơ học thường được phân loại theo 3


tiêu chí: 
•Dựa trên tính chất của hoạt động tâm lý
•Dựa trên thời gian lưu trữ
•Dựa trên mục đích hoạt động tâm lý
1.Dựa trên tính chất hoạt động tâm lý

TRÍ NHỚ VẬN ĐỘNG


• Trí nhớ lưu giữ vận động khác nhau, là cơ sơ
của các kĩ năng thể chất.
• Trí nhớ vận động được hình thành sớm, tiếp tục
phát triển trong quá trình con người lớn lên. 
• Ban đầu hình thành dưới dạng phản xạ có đk →
gắn liền với quá trình tâm lý cao cấp như tư
duy, ý thức, ý chí. 
TRÍ NHỚ CẢM XÚC
VD: Trẻ em khoảng 1 tuổi bắt đầu biết nói → Sử • Trí nhớ lưu giữ và tái hiện các cảm xúc 
dụng ngôn ngữ (quá trình tâm lý cao cấp)   • Có vai trò đặc biệt trong đời sống
• Cảm xúc tái hiện lại có cường độ khác với cảm
xúc ban đầu. 
• Hình thành ở trẻ so sinh dưới dạng phản xạ có
điều kiện → gắn liền với ý thức 
TRÍ NHỚ HÌNH TƯỢNG
• Trí nhớ lưu giữ các sự vật, hiện tượng đã tác động
vào các giác quan của chủ thể. 
• Lưu giữ dưới dạng biểu tượng, tuy không được rõ
ràng, bền vững
• Những biểu tượng trí nhớ sẽ càng khác với sự kiện
được tri giác ban đầu. Sự vật, sự việc ban đầu càng
gây ấn tượng mạnh thì trí nhớ hình tượng sẽ càng
TRÍ NHỚ TỪ NGỮ - LOGIC lâu dài. 
• Trí nhớ lưu giữ những ý nghĩ khi tư duy, về • Trí nhớ hình tượng có vai trò tối quan trọng với con
những mối quan hệ, liên kết, suy luận,… người.
trên nền tảng ngôn ngữ → Trí nhớ đặc trưng
cho con người. 
• Hệ thống tín hiệu thứ hai đóng vai trò quan
trọng trong quá trình hình thành trí nhớ
ngôn ngữ, logic
2. Dựa trên thời gian lưu trữ 

Mô hình trí nhớ Atkinson và Shiffrin: Mô hình được hai nhà Tâm lý học Richard Atkinson và Richard
Shiffrin hình thành vào năm 1968. Mô hình này phân loại trí nhớ của con người theo 3 hình thức

Mô hình cũng tồn tại một số tranh cãi


bởi:

• Nhìn nhận trí nhớ là một quá trình


trình thụ động
• Đơn giản hóa chức năng của trí nhớ
ngắn hạn như trung gian chuyển
thông tin đến trí nhớ dài hạn.  

This Photo by Unknown Author is licensed under CC BY-NC


Trí nhớ tạm thời (sensory
memory): trí nhớ trong thời
gian ngắn, khoảng 1 giây, ảnh
hưởng do những kích thích
giác quan
Trí nhớ ngắn hạn (short-term memory):
•Là loại trí nhớ lưu giữ thông tin trong
khoảng thời gian ngắn (khoảng 20s)
•Không có giai đoạn chuẩn bị một cách có ý
thức để ghi nhớ
•Thường liên quan đến sở thích và nhu cầu
của chủ thể 
Con số “thần kì” 7 ± 2:

Thực hiện bởi nhà tâm lý học George A. Miller vào


năm 1956. Qua đó Miller đã nghiên cứu được số
lượng thông tin mà con người có thể nhớ ngắn hạn
trung bình là 7 ± 2 đồ vật hoặc nhóm thông tin
2.1.2 Trí nhớ làm việc (mô hình trí nhớ Baddeley)

Đề xuất bởi Alen Baddeley và George Hitch vào năm 1974, mở rộng vai trò của trí nhớ ngắn hạn
so với mô hình của Atkinson và Shriffin. 

This Photo by Unknown Author is licensed under CC BY-SA-NC


Central excutive: có
trách nhiệm kiểm soát
lượng thông tin đến và
từ các phần còn lại

C BY-SA-NC
Central excutive: có trách
nhiệm kiểm soát lượng thông
tin đến và từ các phần còn lại

This Photo by Unknown Author is licensed under CC BY-SA-NC


Visuo - spatial
sketchpatch: lưu trữ các
thông tin hình ảnh -
không gian

nsed under CC BY-SA-NC


Trí nhớ làm việc: là trí nhớ “lưu chuyển” những thông tin cần thiết để thực hiện
một hoạt động ở hiện tại
Trí nhớ dài hạn

Quá trình ghi nhớ – giữ gìn – tái hiện thông tin
được lặp đi lặp lại liên tục cho tới khi thông tin được
giữ lại trong bộ nhớ 
→ Nền tảng của việc tích lũy và sở hữu tri thức,
kinh nghiệm của con người

•Trí nhớ hình thức (Explicit memory - trí nhớ rõ


ràng)

•Trí nhớ ẩn (Implicit memory)

This Photo by Unknown Author is licensed under CC BY


2.2.1 Trí nhớ mô tả 

Là sự gợi nhớ có ý thức về các khái niệm, kinh nghiệm, kiến thức trong quá khứ

Có 3 dạng trí nhớ hình thức:


•Trí nhớ ngữ nghĩa: ghi nhớ những khái niệm, thông tin tổng quát về thế giới mà
không liên quan đến kinh nghiệm của cá nhân 
VD: Thông tin về địa lý, dân số của một đất nước

This Photo by Unknown Author is licensed under CC BY


•Trí nhớ sự kiện: ghi nhớ những thông tin về kinh nghiệm cá nhân, sự kiện được trải
nghiệm bởi chủ thể trong quá khứ
VD: Thông tin về chuyến du lịch nước ngoài
2. Trí nhớ ẩn 

•Trí nhớ vô thức về kinh nghiệm, có ảnh hưởng đến


hành vi của chúng ta. 

•Trí nhớ quy trình (Procedural memory) là một dạng trí


nhớ ẩn tiêu biểu

•Trí nhớ quy trình là sự lưu trữ thông tin của những
hành động đòi hỏi quy trình thao tác nhất định như đi xe
đạp, đánh cờ, chơi thể thao,... 

•Trí nhớ quy trình khác với trí nhớ làm việc

This Photo by Unknown Author is licensed under CC BY


3. Nghiên cứu về trí nhớ mô tả và trí nhớ quy trình 

Nghiên cứu về bệnh nhân H.M 1957


•Phẫu thuật loại bỏ phần hồi hải mã (hippocampus) và hạch hạnh
nhân (amyglada) để chữa chứng động kinh.

Mắc chứng quên thuận chiểu (anterograde amnesia) (không có


khả năng hình thành trí nhớ mới dù trí nhớ cũ vẫn nguyên vẹn)

•Các nhà nghiên cứu cho ông thực hiện các bài kiểm tra: Dù
không hình thành trí nhớ về các bài kiểm tra nhưng tốc độ hoàn
thành của bệnh nhân giảm đáng kể qua các lần kiểm tra

→ Cản trở trong việc hình thành trí nhớ mô tả (nhớ đã làm bài
kiểm tra) không ảnh hưởng đến trí nhớ quy trình (các thao tác để
giải mê cung)

⇒ Nghiên cứu về bệnh nhân H.M có đóng góp không nhỏ đến hiểu
biết hiện tại của chúng ta về trí nhớ và tổ chức của não bộ  
04
Các quá trình cơ
bản của trí nhớ
Presenter: Nguyễn Thanh Tâm
QUÁ TRÌNH CỦA GHI NHỚ

GHI TÁI
NHỚ HIỆN

1 3

LƯU
QUÊN
GIỮ

2 4
Giai đoạn tri giác và mã hoá thông tin để có thể lưu vào
1 GHI não bộ
NHỚ
Thông tin được mã hoá theo hai phương thức:
•Mã hoá ngữ nghĩa
•Mã hoá hình ảnh
-> Rắc rối về trí nhớ kém hầu hết đều xuất phát từ cách thức mã
hoá và tần suất lặp lại thông tin.
Phân loại
Phụ thuộc vào hoạt động mà chủ thể tiến hành:
• Ghi nhớ có chủ định.
• Ghi nhớ không chủ định
Dựa vào tính logic thông tin cần nhớ hay phương pháp ghi
nhớ:
• Ghi nhớ máy móc.
• Ghi nhớ logic.
QUÁ TRÌNH CỦA GHI NHỚ

GHI TÁI
NHỚ HIỆN

1 3

LƯU
QUÊN
GIỮ

2 4
2
Lưu trữ lại các thông tin đã được ghi nhận để có thể đem ra
sử dụng trong những lần xử lý về sau LƯU GIỮ
Bao gồm sự xử lý thông tin

Tuân theo một số quy luật


Thứ nhất: có hai loại lưu giữ thông tin:
• Lưu giữ động.
• Lưu giữ tĩnh.
Thứ hai: sự tái cấu trúc thông tin diễn ra dưới tác động của
thông tin mới theo nhiều hình thức.
QUÁ TRÌNH CỦA GHI NHỚ

GHI TÁI
NHỚ HIỆN

1 3

LƯU
QUÊN
GIỮ

2 4
3
TÁI HIỆN

Là quá trình khôi phục, làm sống lại thông tin
đã được ghi nhớ trước đây

Có 2 loại:
•Nhận lại: đối tượng tri giác trước đây xuất
hiện.
•Nhớ lại: không cần đối tượng tri giác trước
đây xuất hiện.
QUÁ TRÌNH CỦA GHI NHỚ

GHI TÁI
NHỚ HIỆN

1 3

LƯU
QUÊN
GIỮ

2 4
4 Là không tái hiện được thông tin cần ghi nhớ khi cần thiết
QUÊN

Cơ sở sinh lý: sự ức chế của những đường liên hệ
thần kinh tạm thời.
Hai hình thức cơ bản:
•Không thể nhớ lại và nhận lại.
•Nhận lại hoặc nhớ lại không chính xác.

Từ tái hiện đến quên có thể chia ra làm nhiều mức
độ:
•Có thể tái hiện lại hoàn toàn.
•Có thể nhận lại.
•Tái ghi nhớ dễ hơn.
Diễn ra theo quy luật thời gian: sau khi tri giác thông tin thì tốc độ quên diễn ra nhanh sau đó chậm dần.
Đường cong trí nhớ của Ebbinghaus
Quên bị ảnh hưởng bởi một số yếu tố và tuân thủ một số quy luật khác
Thanks
for
listening! Do you have any questions?

CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo, including


icons by Flaticon and infographics & images by Freepik
Please keep this slide for attribution

You might also like