You are on page 1of 2

KHOA TÂM LÍ HỌC

BỘ MÔN TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG

CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG (3 TÍN CHỈ)

Câu 01: Anh/chị hãy trình bày đối tượng, nhiệm vụ và nêu các phương pháp nghiên cứu cơ bản
của Tâm lí học. Nêu việc vận dụng 1 phương pháp cụ thể trong lĩnh vực chuyên ngành của
anh/chị?
Câu 02: Anh/chị hãy trình bày định nghĩa tâm lí người. Chứng minh tâm lí người là chức năng
của não.
Câu 03: Anh/chị hãy chứng minh tâm lí người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não
người thông qua chủ thể.
Câu 04: Anh/chị hãy chứng minh tâm lí
Câu 05: Anh/chị hãy trình bày định nghĩa về người có bản chất xã hội - lịch sử. Nêu việc vận
dụng tri thức vào thực tiễn vào cuộc sống?
Câu .... hoạt động, vai trò của hoạt động. Nêu việc vận dụng tri thức vào thực tiễn vào cuộc
sống?
Câu 06: Anh/chị hãy trình bày định nghĩa về giao tiếp, vai trò của giao tiếp. Nêu việc vận dụng
tri thức vào thực tiễn vào cuộc sống?
Câu 07: Anh/chị hãy phân tích vai trò của hoạt động và giao tiếp đối với sự hình thành và phát
triển tâm lí con người. Nêu việc vận dụng tri thức thực tiễn vào cuộc sống?
Câu 08: Anh/chị hãy trình bày định nghĩa cảm giác và các qui luật cơ bản của cảm giác. Cho ví
dụ minh họa với từng quy luật.
Câu 09: Anh/chị hãy trình bày định nghĩa tri giác và các qui luật cơ bản của tri giác. Cho ví dụ
minh họa với từng quy luật.
Câu 10: Anh/chị hãy trình bày định nghĩa tư duy và các đặc điểm cơ bản của tư duy. Phân tích
vai trò của tư duy đối với hoạt động nhận thức và đời sống con người.
Câu 11: Anh/chị hãy trình bày định nghĩa tưởng tượng và các đặc điểm cơ bản của tưởng tượng.
Phân tích vai trò của tưởng tượng đối với hoạt động nhận thức và đời sống con người.
Câu 12: Anh/chị hãy trình bày định nghĩa trí nhớ và các quá trình cơ bản của trí nhớ? Làm thế
nào để ghi nhớ và giữ gìn tài liệu một cách hiệu quả.
Câu 13: Anh/chị hãy trình bày định nghĩa và đặc điểm của tình cảm. Phân tích các quy luật cơ
bản của tình cảm. Nêu việc vận dụng từng quy luật trong thực tiễn cuộc sống.
Câu 14: Anh/chị hãy trình bày định nghĩa ý chí. Phân tích các phẩm chất cơ bản của ý chí. Cho
ví dụ minh họa với từng phẩm chất.
Câu 15: Anh/chị hãy trình bày khái niệm về nhân cách và phân tích những yếu tố ảnh hưởng
đến sự hình thành và phát triển nhân cách.

==========HẾT=========
Thực nghiệm là quá trình tác động vào đối tượng một cách chủ động , trong điều kiện đã được
khống chế , để gây ra ở đối tượng những biểu hiện về mặt nhân quả , quy luật , cơ chế ,...
Thực nghiệm có thể diễn ra l ặp đi lặp lại nhiều lần để đo đạc và đánh giá một cách khách
quan
Thực nghiệm có thể thực nghiệm trong thực tế hoặc thực nghiệm trong phòng thí nghiệm
Mức độ biểu hiện các sắc thái tâm lí khác nhau
Trí nhớ là một quá trình tâm lí phản ánh những kinh nghiệm đã có của cá nhân dưới hình thức
biểu tượng bằng cách ghi nhớ , giữ gìn và làm xuất hiện lại những điều mà con người đã trải
qua .
Hoạt động trí nhớ trải qua 4 giai đoạn : sự ghi nhớ , sự giữ gìn , sự tái hiện và sự quên .
* sự ghi nhớ
- là quá trình tạo dáu vết của đốí tượng trên vỏ não , đồng thời gắn tài liệu mới vào chuỗi kinh
nghiệm đã có . Đây là khâu đầu tiên của hoạt động ghi nhớ được thực hiện dưới nhiều hình thức
, cách thức khác nhau , phụ thuộc vào yếu tố khách quan và chủ quan .
- Sự ghi nhớ được quyết định bởi hành động , mục đích , động cơ , phương tiện đat mục đích
quyết định đến chất lượng ghi nhớ . Ghi nhớ một tài liệu là quá trình hoạt động với tài liệu đó
đồng thời là điều kiện để thực hiện hoạt động tiếp theo .
- Căn cứ vào mục đích việc ghi nhớ , 2 loại ghi nhớ :
+ ghi nhớ không có chủ định : là sự ghi nhớ không có mục đích đề ra từ trước , không
đòi hỏi ý chí nỗ lực hay không cần bất kì thủ thuật nào để ghi nhớ , tài liệu được ghi nhớ một
cách tự nhiên .
+ ghi nhớ có chủ định là sự ghi nhớ có mục tiêu đề ra từ trước , đòi hỏi ý chí nỗ lực ,
cần có thủ thuật và phưuong pháp để ghi nhớ tài liệu . và ghi nhớ có chủ định được chia lam 2 :

You might also like