You are on page 1of 30

CHƯƠNG VI

TRÍ NHỚ
I KHÁI NIỆM TRÍ NHỚ

1. Định nghĩa trí nhớ


Trí nhớ là một quá trình tâm lý phản ánh
những kinh nghiệm đã có của cá nhân dưới hình
thức biểu tượng, bao gồm sự ghi nhớ, giữ gìn và tái
tạo lại sau đó ở trong óc cái mà con người đã cảm
giác, tri giác, xúc cảm, hành động hay suy nghĩ
trước đây.

Chương VI. Trí nhớ 2 NGUYỄN THỊ HÀ- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH
Mô hình quá trình trí nhớ

Xử lý thông tin
và nhận biết sự
vật
Cơ quan dẫn
truyền lên não Trí nhớ
ngăn hạn
Lặp lại
nhiều lần
Kinh Bổ sung
nghiệm vào trí
về đối nhớ dài
tượng hạn

Chương VI. Trí nhớ 3 NGUYỄN THỊ HÀ- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH
Phân biệt trí nhớ với cảm giác, tri giác

TRÍ NHỚ CẢM GIÁC, TRI GIÁC


Phản ánh sự vật, hiện tượng Phản ánh sự vật, hiện tượng
đã tác động vào giác quan đang trực tiếp tác động vào
trước đây. giác quan.
Sản phẩm là biểu tượng- Sản phẩm là hình ảnh- phản
hình ảnh của sự vật, hiện ảnh sự vật, hiện tượng một
tượng nảy sinh trong óc con cách khái quát hơn
người khi không có sự tác
động trực tiếp của chúng
vào giác quan ta.
Biểu tượng mang tính khái
quát và trừu tượng.
Chương VI. Trí nhớ 4 NGUYỄN THỊ HÀ- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH
2. Vai trò của trí nhớ
• Trí nhớ là quá trình tâm lý có liên quan chặt chẽ với toàn
bộ đời sống tâm lý của con người.
• Trí nhớ là điều kiện không thể thiếu được để con người
có đời sống tâm lý bình thường, ổn định, lành mạnh, là
điều kiện để con người có và phát triển các chức năng
tâm lý bậc cao, để con người tích luỹ vốn kinh nghiệm
sống của mình và sử dụng nó ngày càng tốt hơn.
• Trí nhớ giữ lại các kết quả của quá trình nhận thức con
người có thể học tập và phát triển trí tuệ.

Chương VI. Trí nhớ 5 NGUYỄN THỊ HÀ- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH
3. Cơ sở sinh lý của trí nhớ
Trí nhớ là một quá trình phức tạp.
• Học thuyết Paplov về những quy luật hoạt động thần
kinh cấp cao: phản xạ có điều kiện là cơ sở sinh lý học
của sự ghi nhớ.
• Quan điểm vật lý- lý thuyết sinh lý học của trí nh ớ:
những kích thích để lại dấu vết mang tính ch ất v ật lý.
• Quan điểm hiện nay: những kích thích xuất phát t ừ
nơron hoặc được dẫn vào những nhánh của n ơron ho ặc
quay trở lại thân nơronnơron được nạp thêm năng
lượng cơ sở sinh lý của sự tích luỹ dấu vết và là bước
trung gian từ trí nhớ ngắn sang trí nh ớ dài h ạn.

Chương VI. Trí nhớ 6 NGUYỄN THỊ HÀ- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH
4. Một số quan điểm tâm lý học về sự hình thành trí
nhớ

Thuyết liên tưởng


về trí nhớ

Tâm lý học hiện


đ ại
về trí nhớ
Tâm lý học Gestal
về trí nhớ

Chương VI. Trí nhớ 7 NGUYỄN THỊ HÀ- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH
THUYẾT LIÊN TƯỞNG VỀ TRÍ NHỚ

• Coi sự liên tưởng là nguyên tắc quan trọng nhất của


sự hình thành trí nhớ.
• Sự xuất hiện một hình ảnh tâm lý trên vỏ não bao giờ
cũng diễn ra đồng thời hoặc kế tiếp với một hiện tượng
tâm lý khác theo quy luật liên tưởng (liên tưởng gần
nhau về không gian, thời gian, nội dung- hình thức, liên
tưởng đối lập, liên tưởng lôgic).
• Chỉ dừng lại ở sự mô tả những điều kiện bên ngoài
của sự xuất hiện những ấn tượng đồng thời, chưa lý
giải một cách khoa học về sự hình thành trí nhớ.

Chương VI. Trí nhớ 8 NGUYỄN THỊ HÀ- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH
TÂM LÝ HỌC GESTAL VỀ TRÍ NHỚ

• Mỗi đối tượng có một cấu trúc thống nhất các yếu tố
cấu thành cơ sở tạo nên trong bán cầu đại não một
cấu trúc tương tự của những dấu vết  trí nhớ được
hình thành.
• Coi nguyên tắc tính trọn vẹn của những hình ảnh như
một quy luật quy luật Gestal.
• Cấu trúc vật chất là cái cơ bản để ghi nhớ, song cấu
trúc này chỉ được phát hiện nhờ hoạt động của cá nhân
 quan điểm Gestal không vượt xa được quan điểm
tâm lý học liên tưởng.

Chương VI. Trí nhớ 9 NGUYỄN THỊ HÀ- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH
TÂM LÝ HỌC HIỆN ĐẠI VỀ TRÍ NHỚ

• Coi hoạt động của cá nhân quyết định sự hình thành


tâm lý và trí nhớ.
• Sự ghi lại, giữ gìn và tái hiện được quy định bởi vị trí,
vai trò và đặc điểm của tài liệu đối với hoạt động của
cá nhân. Quá trình này có hiệu quả nhất khi tài liệu trở
thành mục đích của hành động.
 Sự hình thành những mối quan hệ giữa những biểu
tượng riêng lẻ được quy định bởi mục đích ghi nhớ tài
liệu của cá nhân.

Chương VI. Trí nhớ 10 NGUYỄN THỊ HÀ- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH
II CÁC LOẠI TRÍ NHỚ

Dựa vào tính tích cực nổi bật nhất


trong một hoạt động


C
N
Ă Dựa vào tính mục đích của hoạt động
PHÂN
IẠ
O
L
Dựa vào mức độ kéo dài của sự
TRÍ
giữ gìn tài liệu đối với hoạt động

H
N

Dựa vào tính ưu thế, chủ đạo của giác quan

Chương VI. Trí nhớ 11 NGUYỄN THỊ HÀ- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH
1. Dựa vào tính tích cực nổi bật nhất trong một ho ạt động

Trí nhớ
vận động
Trí nhớ Trí nhớ
từ ngữ xúc cảm
lôgic
Trí nhớ
hình ảnh

Chương VI. Trí nhớ 12 NGUYỄN THỊ HÀ- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH
Là trí nhớ về những quá trình vận động ít
1.1. Trí nhớ
nhiều mang tính chất tổ hợp, giúp hình
vận động
thành kỹ xảo trong lao động chân tay.
Là trí nhớ về những xúc cảm, tình cảm
diễn ra trong hoạt động trước đây. Loại trí
1.2. Trí nhớ
nhớ này có vai trò quan trọng để cá nhân
xúc cảm
cảm nhận được giá trị thẩm mỹ, đạo đức
trong hành vi, cử chỉ, lời nói và trong nghệ
thuật.
1.3. Trí nhớ Là trí nhớ về một ấn tượng của các sự vật,
hình ảnh hiện tượng đã tác động vào giác quan của
chúng ta trước đây.
Là trí nhớ về những mối quan hệ, liên hệ
1.4. Trí nhớ
mà nội dung được tạo nên bởi ý nghĩa, tư
từ ngữ-
tưởng của con người, có cơ sở sinh lý là
lôgic
hệ thống tín hiệu thứ hai (ngôn ngữ).
Chương VI. Trí nhớ 13 NGUYỄN THỊ HÀ- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH
2. Dựa vào tính mục đích của hoạt động

Trí nhớ Trí nhớ


không chủ định có chủ định
- Là loại trí nhớ mà trong
đó việc ghi nhớ, giữ gìn - Là loại trí nhớ mà trong
và tái hiện một cái gì đó đó sự ghi nhớ, giữ gìn và
được thực hiện một cách tái hiện đối tượng theo
tự nhiên, không có mục mục đích đặt ra từ trước.
đích đặt ra từ trước. - Có sau trí nhớ không
- Nhờ loại trí nhớ này mà chủ định.
ta thu được kinh nghiệm
sống.

Chương VI. Trí nhớ 14 NGUYỄN THỊ HÀ- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH
3. Dựa vào mức độ kéo dài
của sự giữ gìn tài liệu đối với hoạt động

Trí nhớ ngắn hạn Trí nhớ dài hạn


(Trí nhớ tức thời) Là loại trí nhớ mà sự
Là loại trí nhớ mà sự ghi nhớ, giữ gìn và tái hiện
ghi nhớ (tạo vết), giữ thông tin được kéo dài sau
gìn (củng cố vết) và nhiều lần lặp lại thông tin
tái hiện diễn ra được giữ lại dài lâu trong
ngắn ngủi, chốc lát trí nhớ

Chương VI. Trí nhớ 15 NGUYỄN THỊ HÀ- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH
4. Dựa vào tính ưu thế, Trí nhớ
chủ đạo của giác quan bằng tay

Trí nhớ
bằng mắt

Trí nhớ
bằng mũi
Trí nhớ
bằng tai

Chương VI. Trí nhớ 16 NGUYỄN THỊ HÀ- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH
• Trao đổi :

Anh (chị) hãy so sánh giữa:

gửi tiết kiệm Trí nhớ


ngân hàng của
người

Chương VI. Trí nhớ 17 NGUYỄN THỊ HÀ- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH
III CÁC QUÁ TRÌNH CƠ BẢN
CỦA TRÍ NHỚ

GHI NHỚ GIỮ GÌN TÁI HIỆN SỰ QUÊN

Chương VI. Trí nhớ 18 NGUYỄN THỊ HÀ- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH
1
Quá trình ghi nhớ
• Là giai đoạn đầu tiên của một hoạt động nhớ.
• Đó là quá trình tạo nên dấu vết (ấn tượng) của đối
tượng trên vỏ não.
• Đồng thời cũng là quá trình gắn đối tượng đó với
những kiến thức đã có.
 Quá trình này rất cần thiết để tiếp thu tri thức, tích
luỹ kinh nghiệm.
• Hiệu quả của việc ghi nhớ phụ thuộc vào nội dung,
tính chất của tài liệu nhớ, động cơ, mục đích, phương
thức hành động của cá nhân.
Chương VI. Trí nhớ 19 NGUYỄN THỊ HÀ- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH
1
Quá trình ghi nhớ (tiếp)
• Có nhiều hình thức ghi nhớ.

Căn ccứứ vào


Căn mụụcc đích
vào m đích ghi nhớớ
ghi nh

Ghi nhớ Ghi nhớ


không chủ định có chủ định

Ghi nhớ Ghi nhớ


máy móc ý nghĩa

Chương VI. Trí nhớ 20 NGUYỄN THỊ HÀ- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH
Ghi nhớ không chủ định Ghi nhớ có chủ định
Là sự ghi nhớ không có mục Là loại ghi nhớ theo mục
đích đặt ra từ trước, không đích đặt ra từ trước, đòi hỏi
đòi hỏi phải nỗ lực ý chí sự nỗ lực ý chí nhất định và
hoặc không dùng một thủ cần có những thủ thuật và
thuật nào để ghi nhớ, tài liệu phương pháp nhất định để
được ghi nhớ một cách tự đạt được mục đích ghi nhớ
nhiên.
Ghi nhớ máy móc Ghi nhớ ý nghĩa
Là loại ghi nhớ dựa trên sự Là loại ghi nhớ dựa trên sự
lặp đi lặp lại nhiều lần một thông hiểu nội dung tài liệu,
cách đơn giản, tạo ra mối sự nhận thức được mối liên
liên hệ bề ngoài giữa các hệ lôgic giữa các bộ phận
phần của tài liệu ghi nhớ, của tài liệu đó, tức là phải
không cần hiểu nội dung tài hiểu bản chất của nó. Quá
liệu. VD: nhớ số điện thoại, trình ghi nhớ gắn với quá
số nhà… trình tư duy và tưởng tượng.
Chương VI. Trí nhớ 21 NGUYỄN THỊ HÀ- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH
2
Quá trình giữ gìn

• Là quá trình củng cố vững chắc những dấu vết hình


thành trên vỏ não trong quá trình ghi nhớ.
• Có 2 hình thức giữ gìn:
• Tiêu cực: Giữ gìn dựa trên sự tái hiện lặp đi lặp lại
nhiều lần một cách giản đơn tài liệu cần nhớ thông qua
các mối liên hệ bề ngoài giữa các phần tài liệu nhớ đó.
• Tích cực: Giữ gìn được thực hiện bằng cách tái hiện
trong óc tài liệu đã ghi nhớ, mà không cần phải tri giác
tài liệu đó.

Chương VI. Trí nhớ 22 NGUYỄN THỊ HÀ- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH
3
Quá trình tái hiện

• Là quá trình trí nhớ làm sống lại


những nội dung đã ghi nhớ và giữ
gìn.
• Tài liệu thường được tái hiện dưới
3 hình thức:
• Nhận lại
• Nhớ lại
• Nhớ lại không chủ định
• Nhớ lại có chủ chủ định
• Hồi tưởng
Chương VI. Trí nhớ 23 NGUYỄN THỊ HÀ- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH
3
Quá trình tái hiện (tiếp)
• Nhận lại: Là hình thức tái hiện khi sự tri giác đối tượng được
lặp lại. Sự nhận lại có thể không đầy đủ và không xác định.
• Nhớ lại: Là hình thức tái hiện không diễn ra sự tri giác đối
tượng. Đó là khả năng làm sống lại hình ảnh của sự vật, hiện
tượng đã được ghi nhớ trước đây. Gồm:
• Nhớ lại không chủ định: Là sự nhớ lại một cách tự
nhiên (chợt nhớ hay sực nhớ) một điều gì đó.
• Nhớ lại có chủ định: Là nhớ lại một cách tự giác, đòi
hỏi phải có 1 sự cố gắng nhất định, chịu sự chi phối của
nhiệm vụ nhớ lại.
• Hồi tưởng: Là hình thức tái hiện đòi hỏi sự cố gắng rắt
nhiều của trí tuệ.

Chương VI. Trí nhớ 24 NGUYỄN THỊ HÀ- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH
4
Sự quên
• Quên là không tái hiện lại được nội dung đã ghi nhớ trước
đây vào thời điểm nhất định.
• Các mức độ quên:
Quên hoàn toàn Quên cục bộ Quên tạm thời

Không nhớ Không nhớ Trong thời gian


lại, nhận lại lại, nhưng dài không thể
nhận lại được nhớ lại được.
được
Nhưng trong một
lúc lại đột nhiên
nhớ lại được
sực nhớ
Chương VI. Trí nhớ 25 NGUYỄN THỊ HÀ- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH
4
Sự quên (tiếp)

• Nguyên nhân của quên:


• Do quá trình ghi nhớ
• Do các quy luật ức chế hoạt động thần kinh trong quá
trình ghi nhớ (ức chế ngược, ức chế xuôi, ức chế tới hạn)
• Do không gắn được vào hoạt động hàng ngày, không
phù hợp với nhu cầu, hứng thú, sở thích cá nhân hoặc ít
có ý nghĩa thực tiễn đối với cá nhân
• Quy luật của sự quên:
• Quên diễn ra theo trình tự: quên tiểu tiết tr ước, quên cái
chính yếu sau.
• Quên diễn ra không đều: lớn ở giai đoạn đầu, sau đó
giảm dần.
Chương VI. Trí nhớ 26 NGUYỄN THỊ HÀ- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH
8.6. Sự khác biệt cá nhân về trí nhớ
Do sự khác nhau Mỗi người
về: cú sự khỏc nhau
về:
-C¸c gi¸c quan,
lo¹i h×nh thÇn -Tốc độ ghi nhớ,
kinh, - Số lượng,
- Møc ®é tÝch - Độ chính xác
cùc ho¹t ®éng, và
- ĐiÒu kiÖn sèng - Thời gian gìn
- C¸ch thøc ghi giữ
Chương VI. Trí nhớ 27 NGUYỄN THỊ HÀ- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH
nhí cña c¸ nh©n
IV LÀM THẾ NÀO ĐỂ CÓ
TRÍ NHỚ TỐT?

1. Làm thế nào để ghi nhớ tốt?


• Phải tập trung chú ý cao khi ghi nhớ, có hứng thú, say
mê với tài liệu ghi nhớ.
• Phải lựa chọn và phối hợp các loại ghi nhớ phù hợp.
• Phải biết phối hợp nhiều giác quan để ghi nhớ
Chương VI. Trí nhớ 28 NGUYỄN THỊ HÀ- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH
2. Làm thế nào để giữ gìn (ôn tập) tốt?
• Phải ôn tập tích cực, bằng cách tái hiện là ch ủ yếu, theo
trình tự sau:
• Tái hiện toàn bộ tài liệu một lần
• Tái hiện từng phần, đặc biệt là phần khó
• Tái hiện lại toàn bộ tài liệu
• Phân chia tài liệu thành những nhóm yếu tố cơ
bản
• Xác định mối liên hệ trong mỗi nhóm
• Xây dựng cấu trúc lôgic của tài liệu
• Phải ôn tập ngay, không để lâu
• Phải ôn tập xen kẽ
• Ôn tập kết hợp với nghỉ ngơi
• Thay đổi các hình thức và phương pháp ôn tập
Chương VI. Trí nhớ 29 NGUYỄN THỊ HÀ- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH
3. Làm thế nào để hồi tưởng cái đã
quên?
• Phải lạc quan, tin tưởng sẽ hồi
tưởng lại được
• Phải kiên trì hồi tưởng
• Đối chiếu, so sánh với những hồi
ức có liên quan trực tiếp với nội
dung tài liệu mà ta cần nhớ lại
• Sử dụng sự kiểm tra của tư duy,
tưởng tượng về quá trình hồi
tưởng và kết quả hồi tưởng
• Sử dụng liên tưởng, nhất là liên
tưởng nhân quả để hồi tưởng.
Chương VI. Trí nhớ 30 NGUYỄN THỊ HÀ- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH

You might also like