You are on page 1of 84

TƯ DUY VÀ TƯỞNG TƯỢNG

1
Hãy sử dụng sơ đồ tư duy

• N 1: KN cảm giác, tri giác. Cảm giác, tri giác có vai trò
như thế nào trong cuộc sống.
• N2: Phân loại và quy luật của cảm giác. Vận dụng quy
luật của cảm giác trong sản xuất, kinh doanh như thế
nào?
• N3: Đặc điểm của cảm giác và tri giác, sự khác biệt
giữa cảm giác, tri giác của người và vật là như thế
nào’?
• N4: Quy luật của tri giác. Vận dụng quy luật của tri
giác trong sản xuất, kinh doanh như thế nào?
• 2
Hãy sử dụng sơ đồ tư duy

• N5: Khái niệm tư duy, tưởng tượng. Tư duy, tưởng


tượng có vai trò như thế nào với cuộc sống
• N6: Đặc điểm của tư duy. Tại sao tư duy của con
người khác xa với con vật.
• N7: Các thao tác của tư duy. Gợi ý biện pháp để
phát triển tư duy trong HĐ học tập
• N8: Phân loại tư duy, các giai đoạn của tư duy. SV
BK có những loại tư duy nào? Lấy ví dụ
• N9: Đặc điểm, phân loại tưởng tượng. Các cách tạo
ra tưởng tượng. Vận dụng các cách tạo ra tưởng
tượng trong thực tế như thế nào? 3
Hãy sử dụng sơ đồ tư duy

• N4: Đặc điểm của tư duy. Tại sao tư duy của


con người khác xa với con vật.
• N5: Các thao tác của tư duy. Gợi ý biện pháp
để phát triển tư duy trong HĐ học tập
• N6: Phân loại và các giai đoạn của tư duy. SV
BK có những loại tư duy nào? Lấy ví dụ
• N7: Đặc điểm, phân loại, các cách tạo ra
tưởng tượng. Vận dụng các cách tạo ra
tưởng tượng trong thực tế như thế nào?
4
Hãy sử dụng sơ đồ tư duy

• N 1: KN cảm giác, tri giác. Cảm giác, tri giác có vai trò
như thế nào trong cuộc sống. Khái niệm tư duy, tưởng
tượng. Tư duy, tưởng tượng có vai trò như thế nào với
cuộc sống
• N2: Phân loại và quy luật của cảm giác. Vận dụng quy
luật của cảm giác trong sản xuất, kinh doanh như thế
nào?
• N3: Đặc điểm và quy luật của tri giác. Vận dụng quy
luật của tri giác trong sản xuất, kinh doanh như thế
nào?
• 5
• Tại sao tư duy lại có tính gián tiếp?
• Tại sao tư duy có tính trừu tượng?
• Nguồn gốc của tư duy và tưởng tượng?
• Thời tiết hôm nay như thế nào? Giải thích
hiện tượng tư duy trong đó.
• Con trai có tư duy tốt hơn con gái đúng
không?
• Mối quan hệ giữa tư duy và ngôn ngữ?
• Tư duy có mang tính di truyền không? 6
CHƯƠNG 3
HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC
III.NHẬN THỨC LÝ TÍNH
1.Tư 2.Tưởng
2.Tưởngtượng
1.Tưduy
duy tượng

1.1.Khái
1.1.Khái niệm
niệm

tư duy
duy 2.1.Khái
2.1.Khái niệm
niệm
1.2.Các
1.2.Cácgiai
giai đoạn
đoạn tưởng
tưởngtượng
tượng

tư duy
duy 2.2.Các
2.2.Cácloại
loại tưởng
tưởng
1.3.Các
1.3.Cácthao
thaotáctác tượng
tượng

tư duy
duy 2.3.Các
2.3.Cáccách
cáchsáng
sáng
1.4.Các
1.4.Cácloại
loại tư
tư tạo
tạotưởng
tưởngtượng
tượng
duy
duy
3.Mối liên hệ 7
A C

M E

? G
K

Vậy tư duy là gì?


9
I. Tư duy
1. Khái niệm chung về tư duy
1.1. Định nghĩa tư duy
– Tư duy là một quá trình nhận thức
– Phản ánh những:
+ Thuộc tính bản chất
+ Mối liên hệ và quan hệ mang tính quy luật
+ Những thuộc tính, mối liên hệ, quan hệ đó trước
đó ta chưa biết.

10
Tư duy là một quá trình tâm lý

Nảy sinh Diễn biến Kết thúc

+ Mở đầu: sự bắt gặp hoàn cảnh có vấn đề

+ Diễn biến: diễn ra các thao tác của tư duy

+ Kết thúc: cho con người những sản phẩm mới, khái niệm
mới, suy lý, phán đoán.

11
Tư duy
Tư duy phản
phản ánh
ánh

Những thuộc tính bản chất


- Thuộc tính cố hữu, gắn chặt với sự vật, hiện tượng
- Cái làm cho sự vật này khác sự vật khác
- Nếu mất đi sẽ không còn là sự vật đó

12
Nặng quá, tôi muốn ngồi
nghỉ một chút….

Đây là cái gì?

Bản chất của vật này là gì?


13
Những mối liên hệ, quan hệ có
tính quy luật- Cái làm cho sự vật
không đổi trong những điều kiện ,
hoàn cảnh nhất định

14
Tư duy phản ánh những cái mới

Em bé sơ sinh

Học sinh đã
Được học vật lý

Em bé 3 tuổi

15
2
Đặc điểm của tư duy

T
ính có
vấn đ T
Quan hệ ề ính gi
m án tiế
p
ật thiết v
ới nhận t
hức cảm ĐẶC ĐIỂM
tính
CỦA
T
TƯ DUY ính trừ
u tượn
Li g và kh
ên hệ c ái quát
hặt chẽ
với ngô
n ngữ

16
• Tại sao rất nhiều người đã nhìn thấy quả táo
rơi nhưng chỉ có New ton mới tìm ra định
luật vạn vật hấp dẫn?

• Để nảy sinh tư duy cần những điều kiện gì?

17
Hoàn cảnh có vấn đề là

Vấn đề mới Mục đích mới

Tri thức mới Phương tiện cũ


Cách thức giải cần nhưng
quyết mới không đủ
18
Vấn đề  tình huống “có vấn đề”:

+Con người nhận thức được THCVĐ


+Nhận thức được mâu thuẫn
+Chủ thể có nhu cầu giải quyết
+Có tri thức cần thiết có liên quan tới vấn đề

19
Tư duy và ngôn ngữ có mối quan hệ
như thế nào?

NGÔN NGỮ LÀ HÌNH THỨC CỦA TƯ DUY


•Là công cụ của tư duy
•Là vỏ của tư duy
•Là phương tiện biểu đạt KQ của tư duy
•Không có tư duy, ngôn ngữ âm thanh vô nghĩa
•Nếu không có ngôn ngữ
– Tri giác, cảm giác vẫn xảy ra
– Nhưng tư duy không xảy ra
20
Mối quan hệ giữa tư duy và ngôn ngữ

• Câu hỏi xuất


hiện đầu tiên
trong đầu bạn
là gì?

21
Mối quan hệ giữa tư duy và ngôn ng

• Hà Anh (thầm nghĩ): Ngồi cạnh trai đẹp


như anh Ngô Quang Hải đây khổ thật.
Đến ăn cũng phải điệu đà!
• Ngô Quang Hải: Hà Anh ơi, đừng e thẹn!
Cầm cả cái đùi gà lên gặm cho thoải mái
đi em

Câu hỏi xuất hiện đầu tiên trong đầu bạn là gì?

22
Bạn hiểu chưa?

23
Tư duy và ngôn ngữ có mối quan hệ

Thống nhất Không đồng nhất

TD-NN

Hình thức Nội dung

24
Nếu không có “quả táo rơi”,
Newton có tìm ra được định luật
vạn vật hấp dẫn không?

25
Tư duy có quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính

- Nhận thức cảm tính cung cấp nguyên liệu cho tư duy
- Tư duy ảnh hưởng đến kết quả nhận thức cảm tính.
• Tư duy và sản phẩm của tư duy làm cho nhận thức cảm
tính tinh vi, nhạy bén hơn, chính xác hơn, có sự lựa chọn
và có ý nghĩa hơn.
• Tư duy ảnh hưởng đến tri giác
Tính lựa chọn
Tính có ý nghĩa
Tính ổn định

26
Khi nào sự suy nghĩ của bạn là tư duy

• Mới
• Cái bản chất, cái quy luật
• Không tác động trực tiếp đến SV, HT

Tư duy có tính gián tiếp

27
Trong những tình huống sau, tình huống nào
chứng tỏ tư duy xuất hiện?

• Cô ấy đang nghĩ về cảm giác sung sướng


ngày hôm qua khi lên nhận phần thưởng
• Cứ đặt mình nằm xuống, Vân lại nghĩ về
Sơn: Những kỉ niệm từ thủa niên thiếu
tràn về đầy cảm xúc
• Trống đã vào 15 phút mà cô giáo chưa
đến. Vân nghĩ: Chắc cô giáo hôm nay lại
ốm.
• Cả ba phương án trên

28
Khỉ có
khả năng
tư duy
không?

Nếu có thì:
Tư duy của con người
và con vật khác nhau
như thế nào?

29
Bản chất xã hội của tư duy

Dựa vào kinh nghiệm của


thế hệ trước đã tích luỹ được

Sử dụng ngôn ngữ


Bản chất
xã hội của Nhu cầu xã hội thúc đẩy
tư duy
Tư duy mang tính chất tập thể

Tư duy có tính chất chung của loài người

30
Nhưng có rất nhiều sinh viên của thập niên 90 thế kỷ
trước đã trở thành người giúp các bạn tiếp cận với tri
thức

• Sinh viên những năm thập niên • Sinh viên hiện nay
31
90 TK 20
Dùng gậy
để với
chuối

Nhưng không thể


chia sẻ với khỉ con

32
Bài toán hái chuối chỉ xảy ra với
• Không xảy ra
với tất cả con
khỉ
• Xảy ra với tất cả
em bé

33
34
Tư duy có tính chất chung của tập thể

Sử dụng tri thức của thành viên khác trong xã hội


Sử dụng tài liệu của lĩnh vực tri thức khác

Cái

Cách dùng cái Cách làm ra cái

35
Tư duy có tính chất chung của loài người

• Là nhiệm vụ chung
• Sản phẩm tư duy không chỉ phục vụ cho
một chủ thể mà nhiều cá nhân trong xã
hội

36
• Cuộc sống của bạn sẽ ra sao nếu không
có tư duy?

37
3. Vai
3. Vaitrò
tròcủa
củatư
tưduy
duy

Mở
Mởrộng
rộnggiới
giớihạn
hạn
của
củanhận
nhậnthức
thức

Cải
Cảitạo
tạothông
thôngtin
tincủa
củanhận
nhậnthức
thức VAI
VAI TRÒ
TRÒ
cảm
cảmtính,
tính,làm
làmchúng
chúngcó cóýýnghĩa
nghĩahơn
hơn CỦA
CỦA
trong
trongcuộc
cuộcsống
sốngcủacủacon
conngười TƯ
người TƯDUY
DUY

Tưduy
duygiải
giảiquyết
quyếtđược
đượccả cảnhững
những
nhiệm
nhiệmvụvụởởhiện
hiệntại
tạivà
vàcả
cả
tương
tươnglai
lai

38
Khi nào tư duy xuất hiện?

• Là quá trình tìm kiếm cái mới


– Tri thức mới Thao tác tư duy- thao tác trí tuệ
– Ý nghĩ mới
– Giải pháp mới
Cái phải
Mới Cái đã biết
tìm

Giải pháp Sự kiện Nhiệm vụ

Kết luận Khái quát


39
Bài tập nhóm
Chia lớp thành 5 nhóm
Nhiệm vụ:

- Yêu cầu mỗi nhóm quan sát và thực hiện theo yêu cầu sau
mỗi bức tranh

- Để thực hiện được yêu cầu của bài tập các nhóm đã trải qua
những bước nào, giai đoạn trí tuệ nào. Nhóm ghi lại những
bước đó
-
- Mỗi nhóm xác định những thao tác trí tuệ mà mình đã sử
dụng để thực hiện bài tập
40
Hoạt động của nhóm 1:
Quan sát bức ảnh dưới đây

Hãy suy nghĩ, liệt kê


các đặc điểm cụ thể của
người trong bức ảnh

Câu hỏi:
- Thao tác trí óc giúp
bạn liệt kê các đặc điểm của
người trong ảnh đó gọi là gì?
Slide 27

41
Hoạt động của nhóm 2:
Quan sát bức ảnh dưới đây

Dựa trên những gì đã quan

sát được hãy phát biểu một cách

cô đọng về người trong bức ảnh

Câu hỏi:
Thao tác trí óc giúp bạn
phát biểu cô đọng lại gọi là gì?
Slide 30 42
Hoạt động nhóm 8: Quan sát hai bức tranh dưới đây

- Hãy tìm ít nhất bốn điểm khác nhau của hai bức tranh trên

Câu hỏi: Thao tác trí óc giúp bạn phát hiện ra điểm khác
nhau của hai bức tranh trên là gì?Slide 28 43
Hoạt động nhóm 4:
Quan sát các bức tranh dưới đây

Câu hỏi:

- Các động vật này thuộc lớp gì?

- Thao tác trí óc giúp bạn xếp các


động vật thành một lớp là gì?
5. Các thao tác tư duy
44
Hoạt động của nhóm 5:
Quan sát bức tranh dưới đây

Câu hỏi:
- Cá voi thuộc lớp gì?
- Thao tác trí óc giúp bạn chỉ ra cá voi thuộc lớp nào là gì?
5. Các thao tác tư duy 45
Phân tích và tổng hợp

Phân tích: dùng trí óc để phân chia đối tượng nhận thức
thành các bộ phận, các thành phần tương đối độc lập để nhận
thức đối tượng sâu sắc hơn.

Tổng hợp: dùng trí óc để hợp nhất các thành phần đã được
tách rời trong quá trình phân tích thành một chỉnh thể thống
nhất, hoàn chỉnh.

 Phân tích là cơ sở để tổng hợp, được tiến hành theo phương hướng
của sự tổng hợp.

 Tổng hợp diễn ra trên cơ sở phân tích, được thực hiện trên kết quả của
sự phân tích.

46
So sánh
- So sánh là quá trình dùng trí óc để xác định sự giống và
khác nhau, đồng nhất hay không đồng nhất, bằng nhau
hay không bằng nhau giữa các đối tượng nhận thức.

- So sánh – phân tích- tổng hợp có mối quan hệ như thế


nào?

47
Trừu tượng hóa và khái quát hóa

- Trừu tượng hóa: dùng trí óc để gạt bỏ những mặt,


những thuộc tính, những mối liên hệ, quan hệ thứ yếu
không cần thiết và chỉ giữ lại những yếu tố cần thiết cho
tư duy.
- Khái quát hóa: dùng trí óc để hợp nhất nhiều đối tượng
khác nhau thành một nhóm, một loại theo những thuộc
tính, những liên hệ, quan hệ chung nhất định.

-  Tóm lại: giữa các thao tác tư duy đều có mối quan hệ
mật thiết với nhau, thống nhất theo một hướng nhất
định do nhiệm vụ tư duy quy định.

48
4. Các giai đoạn của tư duy

Nhận thức vấn đề

Xuất hiện liên tưởng

Sàng lọc liên tưởng


Và hình thành giả thuyết

Chính xác hóa Khẳng định Phủ định

Giải quyết vấn đề Hành động tư duy mới

49
6 Phânloại
Phân loạitư
tư duy
duy

Dựa trên phương diện lịch sử


hình thành và mức độ phát
triển của tư duy
Title Tư duy
Add your text trừu tượng

Tư duy trực Tư duy trực


quan hành quan hình
động ảnh

50
6 Phânloại
Phân loạitư
tư duy
duy

Dựa trên hình thức biểu hiện


của nhiệm vụ và phương thức
giải quyết nhiệm vụ
Tư duy lí luận

Tư duy Tư duy hình


thực hành ảnh cụ thể

51
Điểm chung của những hình
ảnh này là gì?

52
II. Tưởng tượng

Khái niệm tưởng tượng 1

 Là một quá trình nhận thức


 Phản ánh
◦ những cái chưa từng có trong kinh nghiệm của cá nhân
◦ bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sở
những biểu tượng đã có

53
Đọc tác phẩm
(Có nhu cầu tìm
hiểu về nhân
vật)
( bắt đầu)

Hình dung về
nhân vật
(diễn biến)

Có biểu tượng
về nhân vật
(kết thúc)
54
55
Hãy sử dụng sơ đồ tư duy

• N 1: KN và đặc điểm của tư duy, lấy ví dụ minh họa


• N 2,6: Thao tác của tư duy, lấy ví dụ trong HĐ học tập
• N 3: Các giai đoạn của tư duy, Phân loại tư duy
• N 5: KN và đặc điểm của tưởng tượng, vai trò của
tưởng tượng trong cuộc sống
• N 4,7: Các cách để tạo ra tưởng tượng, tìm minh
chứng trong thực tế
• N8: Vai trò tư duy và bản chất XH của tư duy

56
2
Đặc điểm của tưởng tượng

Nảy sinh
trước
hoàn cảnh
có vấn đề

Liên hệ Mang tính


chặt chẽ với gián tiếp và
nhận thức khái quát so
cảm tính với trí nhớ

57
Thảo luận nhóm:
So sánh sự giống và khác nhau của tư duy
và tưởng tượng
•Nhóm 1: Giống nhau
•Nhóm 2: Khác nhau

58
Quan hệ giữa tư duy và tưởng tượng. 3

Phản ánh cái mới, cái chưa từng có trong kinh nghiệm cá nhân.

Mức độ cao của quá trình nhận thức (nhận thức lý tính)

Mang tính khái quát và phản ánh gián tiếp


lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn kiểm tra tính đúng đắn.
Giống nhau
Có quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ, nhận thức cảm tính

Được nảy sinh trước tình huống có vấn đề, đều hướng vào
giải quyết các tình huống có vấn đề.

59
Quant hệ giữa tư duy và tưởng tượng. 3

Khác nhau

Tư duy Tưởng tượng

Hoàn cảnh có tính bất định


Hoàn cảnh có tài liệu rõ ràng,
không rõ ràng, sáng tỏ
sáng tỏ

Sản phẩm là những khái


niệm, phán đoán, suy lý  Sản phẩm là những biểu tượng
logic, chặt chẽ hơn mới.

60
Quan hệ giữa tư duy và tưởng tượng. 3

Nhờ đâu mà tư duy được cụ


thể bằng các hình ảnh?
Những hình ảnh cụ thể của
Khi tư duy để tìm ra cái mới tưởng tượng tạo ra từ đâu?
cần phải vạch hướng đi, điều
gì giúp chúng ta làm điều đó? Cái gì đảm bảo tính logic
của tưởng tượng?

61
Quan hệ giữa tư duy và tưởng tượng. 3

Nhờ tưởng tượng


Tư duy

62
•Chia sẻ trải nghiệm:

Trong những năm tháng đã qua thời điểm


nào sự tưởng tượng đã giúp bạn thành
công trong cuộc sống

63
Vai trò của tưởng tượng 4

Cho phép con người hình


dung được kết quả trung gian
và cuối cùng của hoạt động

- Hướng con người


về tương lai Ảnh hưởng đến việc học
- Kích thích con tập, giáo dục đạo đức,
người hoạt động phát triển nhân cách

64
Các loại tưởng tượng 5

Căn cứ vào tính tích cực và tính hiệu quả, người ta phân
chia tưởng tượng thành:

Tưởng tượng tích cực

Tưởng tượng tiêu cực

Ước mơ

Lý tưởng

65
Đây là tưởng tượng tích cực hay tiêu
cực?

66
LƯƠNG CAO, QUYỀN
TÔI MUỐN LỰC, LA CÀ BẠN BÈ …

67
Tưởng tượng tích cực

Tưởng tượng tạo ra những hình ảnh:


• nhằm đáp ứng nhu cầu của con người
• kích thích tính tích cực thực tế của con người
Gồm 2 loại

Tưởng tượng tái tạo: Tưởng tượng sáng tạo:


Tạo ra những hình ảnh Tưởng tượng xây dựng
chỉ mới đối với cá nhân nên hình ảnh mới độc lập
dựa trên sự mô tả với cá nhân và xã hội
của người khác

68
Tưởng tượng tiêu cực

Là loại tưởng tượng tạo ra


những hình ảnh
• không được thể hiện trong
cuộc sống.
• vạch ra những chương
trình hành vi luôn không
thể thực hiện được
Tưởng tượng tiêu cực có thể
là chủ định hoặc không chủ
định

69
Tưởng tượng tiêu cực (tiếp)
• Có thể xảy ra một cách có chủ định nhưng không gắn liền với ý
chí- sự mơ mộng.
Ví dụ: Một người có vóc dáng không cân đối nhưng luôn mơ
trở thành một người mẫu nổi tiếng.

• Có thể xảy ra một cách không chủ định-


chiêm bao
Ví dụ: Khi ngủ ta nằm mơ trở thành trẻ
con.

70
Ước mơ và lý tưởng

Ước mơ, lý tưởng:


• Là những loại tưởng tượng hướng về
tương lai
• Biểu hiện mong muốn, ước ao

• Lý tưởng là một hình ảnh chói


lọi, rực sáng, cụ thể, hấp dẫn
Ước mơ là quá của cái tương lai mong muốn
• Lý tưởng có tính tích cực và
trình tạo hình
ảnh mới một hiện thực cao hơn
• Là một động cơ mạnh mẽ thúc
cách độc lập
nhưng không đẩy con người vươn tới tương
hướng vào hoạt lai
động hiện tại mà
vào tương lai
71
• Có 2 loại ước mơ:
– Ước mơ có lợi: Thúc đẩy cá nhân vươn lên, biến ước
mơ thành hiện thực.
Ví dụ: Một sinh viên mơ ước được điểm cao.

– Ước mơ có hại: Làm cá nhân thất vọng, chán nản.


Ví dụ: Ước mơ thành kẻ sát nhân

72
Các cách sáng tạo mới trong tưởng tượng 7

So với vật gốc hình ảnh này có những


gì giống nhau?

73
Các cách sáng tạo mới trong tưởng tượng 7

Thay đổi kích thước, số lượng của sự vật


hay thành phần của sự vật

Ví dụ: Hình tượng Phật trăm mắt, trăm


tay, quả địa cầu, bản đồ…

74
Nhấn mạnh các chi tiết, thành phần, thuộc tính của sự vật

• Nhìn hai bức ảnh này, bạn nghĩ họa sỹ muốn nói gì?

75
Nhấn mạnh các chi tiết, thành phần, thuộc tính của sự vật

• Tạo hình ảnh mới bằng việc nhấn mạnh đặc biệt hoặc đưa
lên hàng đầu một phẩm chất của sự vận hiện tượng.
• VD: Trong tranh biếm hoạ, muốn châm biếm thói tham ăn,
người ta vẽ miệng to hơn các bộ phận khác

I’m
hungry!!!

76
Chắp ghép (kết dính)

• Các hình ảnh này được ghép từ những sự vật có thật nào trong
cuộc sống?

77
Chắp ghép (kết dính)

• Là phương pháp ghép các bộ phận của nhiều sự vật, hiện


tượng khác nhau tạo ra hình ảnh mới.
• Ví dụ: Hình ảnh con rồng, tượng nhân sư, nàng tiên cá…

78
Liên hợp
• Kính của người thanh niên này
có mấy chức năng/

• Xe điện bánh hơi là được kết


hợp từ những phương tiện gì?

79
Liên hợp
• Là cách tạo hình ảnh mới bằng
cách liên hợp các bộ phận của
nhiều sự vật với nhau.
• Các bộ phận tạo nên hình ảnh
mới đều bị cải biến và sắp xếp
trong những tương quan mới.
• Thường được sử dụng trong
sáng tạo nghệ thuật và sáng tạo
kĩ thuật.
• VD: Xe điện bánh hơi là liên
hợp giữa ô tô và tàu điện…

80
Điển hình hoá

Chí Phèo, Thị Nở, Chị Dậu…đại diện


cho tầng lớp người nào?

81
Điển hình hoá

• Tạo hình ảnh mới bằng cách xây


dựng thuộc tính, đặc điểm điển hình
của nhân cách đại diện cho 1 giai
cấp, 1 lớp người…
• Ví dụ: Trong tác phẩm “Vợ chồng A
Phủ”, nhà văn Tô Hoài đã xây dựng
nhân vật Mỵ là điển hình cho người
phụ nữ miền núi bị áp bức, bóc lột.
Hay nhân vật Chí Phèo, Thị Nở,
Chị Dậu…

82
Loại suy

• Dựa vào đâu người ta sáng tạo ra


cốc nước, thước kẻ

83
Loại suy

• Là cách tạo ra hình ảnh mới trên


cơ sở mô phỏng, bắt chước những
chi tiết, bộ phận của những sự vật
có thực.
• Ví dụ: Nhờ có loại suy mà con
người chế tạo ra công cụ lao động
từ những thao tác lao động của đôi
bàn tay.

84

You might also like