You are on page 1of 29

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ

TS. ĐẶNG THỊ LAN


TS. ĐẶNG THỊ LAN
BÀI 5: TƯ DUY VÀ TƯỞNG TƯỢNG
1. Tư duy

1.1. Định nghĩa tư duy

NỘI DUNG 1.2. Đặc điểm tư duy

1.3. Phân loại tư duy

1.4. Vai trò của tư duy

1.5. Các giai đoạn tư duy

1.6. Các thao tác tư duy

TS. ĐẶNG THỊ LAN


1. Tư duy
1.1. Định nghĩa tư duy

Tư duy là một quá trình


tâm lý phản ánh những
thuộc tính bản chất, những
mối liên hệ và quan hệ bên
trong có tính qui luật của sự
vật hiện tượng trong hiện
thực khách quan mà trước
đó ta chưa biết.

TS. ĐẶNG THỊ LAN


1. Tư duy
1.2. Đặc điểm tư duy

TS. ĐẶNG THỊ LAN


1. Tư duy
1.3. Phân loại tư duy

Các loại tư duy

- Theo lịch sử hình thành - Hình thức biểu hiện


- Mức độ phát triển của TD - Phương thức g/quyết nvụ

TD trực quan hành động TD thực hành

TD trực quan hình ảnh TD hình ảnh cụ thể

TD trừu tượng TD lý luận

TS. ĐẶNG THỊ LAN


1. Tư duy
1.4. Vai trò của tư duy

TD mở rộng giới hạn của nhận thức,


tạo khả năng cho nhận thức đi sâu Vai trò
vào bản chất của SV-HT, tìm ra mối Thứ của
nhất tư duy
quan hệ có tính qui luật giữa chúng

TD p/ánh bản chất, QL vận động của


TN, XH và con người nên TD không Thứ
chỉ giải quyết những nhiệm vụ hai
trước mắt, mà còn có khả năng giải
quyết các nhiệm vụ trong tương lai
Thứ
Tư duy giúp con người hiểu biết ba
sâu sắc và vững chắc về thế giới
hơn, hành động có kết quả cao hơn
TS. ĐẶNG THỊ LAN
1. Tư duy
1.5. Các giai đoạn tư duy

Next
TS. ĐẶNG THỊ LAN
1. Tư duy
1.6. Các thao tác tư duy

Next
TS. ĐẶNG THỊ LAN
1. Tư duy
1.6. Các thao tác tư duy

Phân tích: Tổng hợp:


Là quá trình Là quá trình
dùng trí óc để PHÂN TÍCH dùng trí óc để
phân chia đối TỔNG HỢP hợp nhất các
tượng nhận thành phần đã
thức thành các được tách rời
bộ phận, các nhờ sự phân tích
thành phần khác thành 1 chỉnh thể
nhau

MQH: PT và TH gắn bó chặt chẽ với nhau,


trong đó: PT là cơ sở của TH và phụ thuộc
vào kiểu TH, TH diễn ra trên cơ sở PT

TS. ĐẶNG THỊ LAN


1. Tư duy
1.6. Các thao tác tư duy

SO SÁNH:
So sánh là quá trình dùng trí
óc để xác định sự giống nhau
hay khác nhau, sự đồng nhất
hay không đồng nhất, sự bằng
nhau hay không bằng nhau
giữa các SV-HT.
So sánh liên quan chặt chẽ
với phân tích và tổng hợp.

TS. ĐẶNG THỊ LAN


1. Tư duy
1.6. Các thao tác tư duy

T.Tượng hóa: K.Quát hóa:


Là QT dùng trí óc là QT dùng trí
để gạt bỏ những T.TƯỢNG HÓA óc để hợp nhất
mặt, những thuộc nhiều đối tượng
tính, những mqh
K.QUÁT HÓA khác nhau thành
thứ yếu, không một nhóm, một loại
cần thiết và giữ lại theo những thuộc
những yếu tố cần tính, quan hệ
thiết cho TD chung nhất định

MQH: Trừu tượng hóa và khái quát hóa có


quan hệ chặt chẽ, trong đó: TTH là cơ sở của
KQH, nhằm phục vụ cho KQH; KQH dựa trên cơ
sở của TTH.

TS. ĐẶNG THỊ LAN


6 CHIẾC MŨ TƯ DUY
(Công cụ tư duy mà ai cũng nên biết)

“6 chiếc mũ tư duy” là một phương pháp hỗ trợ TD. Đây là


một công cụ TD có tác dụng giúp bạn đánh giá sự việc từ
nhiều góc nhìn để đưa ra quyết định tốt hơn. Next
TS. ĐẶNG THỊ LAN
6 CHIẾC MŨ TƯ DUY
(Công cụ tư duy mà ai cũng nên biết)
Mũ đen
(Tiêu cực, điểm tối)
Mũ đỏ
Mũ trắng (Trực giác) • Mang hình
(Khách quan) ảnh của đêm
• Mang hình ảnh tối, đất bùn
• Tượng trưng của lửa đang • Khi TT đội
cho tờ giấy cháy, con tim,
mũ đen =>
trắng, thông dòng máu…
• Khi TT đội mũ
đánh giá vấn
tin, dữ liệu
đỏ => giải thích đề theo góc
• Khi TT đội mũ
vấn đề dựa trên nhìn tiêu cực,
trắng => đánh
giá vấn đề trực giác, cảm cẩn trọng, e dè
k/quan dựa xúc, không cần
trên dữ kiện có c/minh logic
sẵn

TS. ĐẶNG THỊ LAN


6 CHIẾC MŨ TƯ DUY
(Công cụ tư duy mà ai cũng nên biết)

Mũ xanh nước biển


(Tiến trình)
Mũ xanh lá cây
Mũ vàng) (Sáng tạo) • Mang hình ảnh
(Tích cực) của bầu trời xanh
• Tượng trưng lồng lộng
• C/năng của nó
• Tượng trưng cho sự sinh sôi,
như người nhạc
của ánh mặt sáng tạo
trưởng, kiểm soát
trời, sự lạc • Khi TT đội mũ tiến trình TD
quan, lợi ích này => đưa ra • Mũ này người chủ
• Khi TT đội mũ các giải pháp, ý tọa sẽ đội để kiểm
vàng => đưa ra tưởng sáng tạo soát tiến trình cuộc
YK lạc quan, cho vấn đề đang họp
logic, các lợi giải quyết
ích của vđ, mặt
t/cực của vđ

TS. ĐẶNG THỊ LAN


Vận dụng vào việc rèn luyện tư duy

Tư duy chỉ nảy sinh


trong tình huống có
vấn đề => để phát
triển tư duy, trong
học tập và công tác
sau này, chúng ta
cần phải làm gì?

Next
TS. ĐẶNG THỊ LAN
Vận dụng vào việc rèn luyện tư duy

Tư duy có mối liên


hệ mật thiết với
nhận thức cảm tính
=> để phát triển tư
duy, trong quá trình
học tập, công tác
sau này, chúng ta
cần phải làm gì?
Next
TS. ĐẶNG THỊ LAN
Vận dụng vào việc rèn luyện tư duy

Tư duy có mối liên hệ mật thiết với ngôn ngữ => để


phát triển tư duy, trong quá trình học tập, công tác sau
này, chúng ta cần phải làm gì?

Next
TS. ĐẶNG THỊ LAN
2. Tưởng tượng

2.1. Định nghĩa tưởng tượng

2.2. Đặc điểm của tưởng


tượng so với tư duy

NỘI
2.3. Phân loại tưởng tượng
DUNG

2.4. Vai trò của tưởng tượng

2.5. Các cách sáng tạo mới trong


tưởng tượng
Next
TS. ĐẶNG THỊ LAN
2. Tưởng tượng
2.1. Định nghĩa tưởng tượng

TT là QTTL phản
ánh những cái
chưa từng có trong
kinh nghiệm của cá
nhân bằng cách
xây dựng những
hình ảnh mới trên
cơ sở những biểu
tượng đã có.

TS. ĐẶNG THỊ LAN


2. Tưởng tượng
2.2. Đặc điểm của tưởng tượng so với TD

 Giống nhau:

Tư duy và Tư duy và
tưởng tượng tưởng tượng Tư duy và
đều phản ánh đều nảy sinh từ tưởng tượng
những thuộc tình huống có đều phản ánh
tính chung và vấn đề, từ yêu gián tiếp, khái
bản chất, cầu của cuộc quát và phản
những mối liên sống học tập, ánh bằng ngôn
hệ, quan hệ có lao động, công ngữ
tính qui luật tác và HĐ xã hội

TS. ĐẶNG THỊ LAN


2. Tưởng tượng
2.2. Đặc điểm của tưởng tượng so với TD

 Giống nhau:

Tư duy và tưởng tượng


Tư duy và tưởng tượng đều xuất phát từ thực tế
khách quan, sử dụng tài
đều phản ánh cái mới, cái
liệu cảm tính làm nguyên
chưa biết và mang tính
liệu và lấy thực tiễn làm
sáng tạo tiêu chuẩn để kiểm tra
chân lý.

TS. ĐẶNG THỊ LAN


2. Tưởng tượng
2.2. Đặc điểm của tưởng tượng so với TD

 Khác nhau:

Tư duy Tưởng tượng

Về tình huống có vấn đề:

Tình huống có vấn đề của TT


Tình huống có vấn đề của mang tính bất định, có thể
TD mang tính xác định, có không cần dữ kiện rõ ràng
vẫn hình dung ra kết quả
dữ kiện rõ ràng.
cuối cùng, nên kết quả thiếu
chặt chẽ, chính xác.

TS. ĐẶNG THỊ LAN


2. Tưởng tượng
2.2. Đặc điểm của tưởng tượng so với TD

Tư duy Tưởng tượng


Về phương thức phản ánh:
Chủ thể TD dùng các thao Chủ thể TT đi đến cái mới
tác TD để giải quyết vấn đề, bằng nhiều cách khác nhau
lĩnh hội tri thức hoặc sáng thể hiện mức độ sáng tạo
tạo ra cái mới. hay tái tạo ra biểu tượng mới.

Về sản phẩm:
Sản phẩm của TD là những
khái niệm mới, những qui Sản phẩm của TT là
luật, những công thức, những biểu tượng mới.
những phán đoán mới.
TS. ĐẶNG THỊ LAN
2. Tưởng tượng
2.2. Đặc điểm của tưởng tượng so với TD

MQH tư duy - tưởng tượng:

 Khi THCVĐ bất định,  Khi giải quyết vấn đề chưa


có ph/án trong thực tiễn:
chưa tìm ra con đường  Việc hình dung ra mô hình
TD - TT
g/quyết vấn đề, giả định con
giải quyết thì TT lấp đường có thể có là do TT.
chỗ hổng cho TD  Việc tìm cách g/quyết vấn
đề thế nào do TD là chủ yếu.

 Khi xây dựng biểu tượng mới, TD chuẩn bị cho TT ý sáng tạo, TT
dùng các cách sáng tạo để tạo ra biểu tượng mới.
TS. ĐẶNG THỊ LAN
Vận dụng từ MQH giữa tư duy và T/Tượng

Từ mối quan hệ giữa tư duy và


tưởng tượng, chúng ta vận dụng
như thế nào vào trong quá trình
học tập, rèn luyện và công tác
sau này?

TS. ĐẶNG THỊ LAN


2. Tưởng tượng
2.3. Phân loại tưởng tượng

Các loại tưởng tượng

 Tính tích cực của TT  Đặc điểm nảy sinh


 Tính hiệu lực của TT  Sự chủ động t/gia của YT

TT tích cực TT không chủ định

TT tiêu cực

Ước mơ và lý tưởng TT có chủ định

TS. ĐẶNG THỊ LAN


2. Tưởng tượng
2.4. Vai trò của tưởng tượng

Vai trò
Tưởng tượng cần thiết cho bất kỳ của
Thứ
HĐ nào của con người nhất tưởng
tượng
TT nâng con người lên trên hiện thực,
làm giảm bớt những nặng nề, khó khăn
trong cuộc sống, giúp con người hướng Thứ
về tương lai, kích thích con người hành hai
động để đạt được những kết quả lớn lao

TT có ảnh hưởng rõ rệt đến việc học tập Thứ


của HS, đến việc tiếp thu và thể hiện những ba
tri thức mới, đặc biệt là đến việc GD đạo
đức, phát triển NC của HS
TS. ĐẶNG THỊ LAN
2. Tưởng tượng
2.5. Các cách sáng tạo mới trong tưởng tượng

Thay đổi kích thước, Chắp ghép


số lượng hoặc nhấn (kết dính)
2
mạnh 1 chi tiết thành
phần của sự vật

3 Liên hợp
1
Các cách
sáng tạo
mới trong
t/tượng

4 Điển hình hóa


Loại suy 5

TS. ĐẶNG THỊ LAN

You might also like