You are on page 1of 15

10/5/2019

C. Thiết kế giáo án
BÀI DẠY LÝ THUYẾT – THỰC HÀNH – TÍCH HỢP

Ngày 5 October 2019


Nguyễn Văn Tuấn

NỘI DUNG

A. BÀI DẠY LÝ THUYẾT

B. BÀI DẠY THỰC HÀNH

C. BÀI DẠY TÍCH HỢP TRONG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP

C. LẬP KẾ HOẠCH BÀI DẠY - SOẠN GIÁO ÁN

I. BÀI DẠY LÝ THUYẾT

1. Lý thuyết là gì?
 Lý thuyết là một hệ thống tư tưởng bao gồm các khái niệm/phạm trù,
phán định (phán đóan/nhận định), và quá trình lập luận, như luận kết (suy
diễn, quy nạp, loại suy) hoặc/và luận chứng (chứng minh, phủ bác) hợp logic
nhằm làm sáng tỏ hệ thống đặc trưng, bản chất và các quy luật biến đổi của
đối tượng nhất định trong Tự nhiên, Xã hội và Tư duy.

1
10/5/2019

I. BÀI DẠY LÝ THUYẾT

 2. Cấu trúc của Lý thuyết


 Phần cấu trúc riêng của một Lý thuyết bao gồm 2 thành phần chủ yếu:
 1/- Cơ sở riêng của Lý thuyết; phần này bao gồm các thành tố như:
 1.1/- Các khái niệm cơ bản,
 1.2/- Các tiên đề hay các nguyên lý, qui luật, cấu trúc, tính chất, đặc điểm...
 1.3/- Các nguyên tắc, quy tắc logic biện luận
 1.4/ phân loại...
 2/- bao gồm cả quá trình triển khai hệ thống lý thuyết; phần này bao gồm
các thành phần như:
 - Các ứng dụng lý thuyết trong các lĩnh vực đối tượng khác nhau của tự nhiên, Xã
hội và Tư duy.

I. BÀI DẠY LÝ THUYẾT

3. Các chức năng của lý thuyết


 Lý thuyết có một số chức năng quan trọng sau đây:
 1/ Chức năng nhận thức (tư duy, nghiên cứu) như:
 1.1/ Hệ thống hóa tri thức (Mô tả đối tượng, Phân loại đối tượng,…),
 1.2/ Giải nghĩa (hiểu đối tượng) hay Giải thích (Làm rõ nguồn gốc, nguyên nhân,
nhân tố tác động hoặc ảnh hưởng đến đối tượng),
 1.3/ Tiên đoán hay Dự báo (xu hướng biến đổi tất yếu của đối tượng),
 1.4/ Đánh giá (thực trạng, hiệu quả,…)
 2/- Chức năng định hướng hành động như:
 2.1/ Chỉ đạo (Kim chỉ nam),
 2.2/ Tư vấn (Gợi ý, Gợi mở),
 2.3/ Điều chỉnh hoặc thay đổi hành vi .

I. BÀI DẠY LÝ THUYẾT

3. Mục đích bài dạy lý thuyết


 1/ Tổ chức nhận thức cho học sinh như:
 1.1/ Hệ thống hóa tri thức (Mô tả đối tượng, Phân loại đối tượng,…),
 1.2/ Giải nghĩa (hiểu đối tượng) hay Giải thích (Làm rõ nguồn gốc,
nguyên nhân, nhân tố tác động hoặc ảnh hưởng đến đối tượng, đặc
điểm, tính chất…),
 2/- Tổ chức cho học sinh vận dụng lý thuyết như:
 ứng dụng lý thuyết giải quyết vấn đề liên quan.

2
10/5/2019

I. BÀI DẠY LÝ THUYẾT

3. Nội dung bài dạy lý thuyết 5. Hình thức hoạt động


 Khái niệm, ký hiệu, tên gọi  Truyền thụ - lĩnh hội
 Phân loại, qui trình,
 Đối thoại
 Qui luật, công thức, vận dụng
 Tự chiếm lĩnh, khám phá phát hiện
 Cấu trúc (cấu tạo) – nguyên lý -
tính chất
6. Con đường tổ chức nhận thức
 đặc điểm – tính chất...
4. Hình thức tổ chức bài dạy  Phân tích – tổng hợp, qui nạp
 Diễn dịch, kế thừa phát triển...
 Toàn lớp trực diện
 Dạy học nhóm
 Dạy học cá nhân

2. BÀI DẠY THỰC HÀNH

2. BÀI DẠY THỰC HÀNH

1. Khái niệm
Bài dạy thực hành là một bài dạy nhằm mục đích:
 Lĩnh hội, hình thành và rèn luyện kỹ năng kỹ xảo lao động họat động
nghề nghiệp.
 Kiểm nghiệm lý thuyết (thí nghiệm)
 Thực hiện các chức năng giáo dục như tác phong lao động, hợp
tác, độc lập sáng tạo, giải quyết vấn đề, vệ sinh môi trường…

3
10/5/2019

2. BÀI DẠY THỰC HÀNH

2. Quá trình hình thành kỹ năng, kỹ xảo

10

2. BÀI DẠY THỰC HÀNH


 Ba giai đoạn hình thành kỹ năng:
1. Giai đoạn hình thành động cơ và lĩnh hội hiểu biết cần thiết cho hoạt động.
Kết quả của giai đoạn này là hình thành biểu tượng và hình ảnh hành động,
bao gồm nhận thức về mục đích, nhiệm vụ và trình tự các động tác cần
thực hiện. Để đạt được kết quả này giáo viên phải định hướng tạo động cơ
học tập và các hiểu biết cần thiết cho học sinh.
2. Giai đoạn tạo dựng động hình vận động
Nhằm chuyển biểu tượng vận động thành các vận động tay chân, hay còn
gọi là động hình vận động. Động hình có được nhờ quan sát và bắt chước
một cách có ý thức những động tác đang và đã có trước đây. Để hỗ trợ
cho học sinh động hình giáo viên cần phải làm mẫu, giải thích kỹ lượng cho
học sinh về hành động cần hình thành kỹ năng.
3. Giai đoạn hình thành kỹ năng:
Ở giai đoạn này kỹ năng được hình thành dần dần nhờ tái hiện, lặp đi lặp lại
nhiều lần những động hình đã có kết hợp với việc phân tích, điều chỉnh vận
động. Do đó giai đoạn này giáo viên cần tổ chức huấn luyện cho học sinh.

11

2. BÀI DẠY THỰC HÀNH

2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH KỸ NĂNG, KỸ XẢO

12

4
10/5/2019

2. BÀI DẠY THỰC HÀNH

 THỰC HIỆN BÀI DẠY THỰC HÀNH:


 Giai đoạn hướng dẫn mở đầu:
 Trình bày rõ mục tiêu bài học, lý thuyết liên quan, qui trình, sai hỏng thường gặp, và
phương pháp diễn trình để hướng dẫn cách thực hiện.
 Giáo viên sử dụng các sơ đồ và nhấn mạnh việc sử dụng dụng cụ và lưu ý các mốc kiểm,
điểm khóa.
 Giai đoạn hướng dẫn thường xuyên:
 Sau khi học sinh đã nắm vững về cách thực hiện bài thực hành thì cho học sinh tiến hành
theo từng nhóm, từng tổ hay cả nhóm.
 Giáo viên phải theo dõi từng nhóm hay từng cá nhân để hướng dẫn kịp thời và giải đáp
những thắc mắc của lớp. Phải có sự phân phối thời gian để hướng dẫn đồng đều tất cả
học sinh.
 Giai đoạn hướng dẫn kết thúc:
 + Phân tích kết quả thực hiện và giải đáp thắc mắc.
 + Lưu ý những sai sót mà đa số học sinh vấp phải
 + Củng cố kiến thức đã học thông qua thực hành.

13

2. BÀI DẠY THỰC HÀNH

 CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY THỰC HÀNH: Phương pháp 4 bước:

14

2. BÀI DẠY THỰC HÀNH


 CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY THỰC HÀNH: Phương pháp 3 bước a:

Bước 2: Giải thích làm mẫu – Làm theo

15

5
10/5/2019

2. BÀI DẠY THỰC HÀNH

 CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY THỰC HÀNH: Phương pháp 3 bước – 3B:

16

2. BÀI DẠY THỰC HÀNH

 CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY THỰC HÀNH: Phương pháp 6 bước:

17

3. BÀI DẠY TÍCH HỢP TRONG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP

18

6
10/5/2019

3. BÀI DẠY TÍCH HỢP TRONG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP

ĐẶT VẤN ĐỀ:


Nhược điểm của chương trình đào tạo nghề và phương thức đào tạo cũ
theo môn học riêng lẽ:
(1) quá nặng về phân tích lý thuyết, không định hướng thực tiễn và hành
động;
(2) thiếu và yếu trong phát triển kỹ năng quan hệ qua lại giữa các cá
nhân (kỹ năng giao tiếp);
(3) Lý thuyết và thực hành tách rời nhau ít có mối quan hệ
(4) không giúp người học làm việc tốt trong các nhóm.
(5) Nội dung trùng lắp, học có tính dự trữ
(6) Không phù hợp với xu thế học tập suốt đời…

19

3. BÀI DẠY TÍCH HỢP TRONG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP

KHAí NIỆM DẠY HỌC TÍCH HỢP:


 Dạy học tích hợp là hành động liên kết các đối tượng nghiên cứu, giảng
dạy, học tập của cùng một lĩnh vực hoặc vài lĩnh vực khác nhau trong
cùng một kế hoạch dạy học (Theo tự điển giáo dục)
 Dạy học tích hợp là một quan niệm dạy học nhằm hình thành ở học sinh những
năng lực giải quyết hiệu quả các tình huống thực tiễn dựa trên sự huy động
nội dung, kiến thức, kĩ năng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau.
 Dạy học tích hợp là kết hợp dạy nội dung lý thuyết và thực hành trong
cùng một bài dạy tại một địa điểm nhằm giúp người học hình thành năng
lực nghề nghiệp. Sự tích hợp theo một thể thống nhất, qui định lẫn nhau,
có mối liên hệ mật thiết, thể hiện tính liên kết và tính toàn vẹn. (trong
lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp)

20

3. BÀI DẠY TÍCH HỢP TRONG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP

Học là cả một quá trình phát triển Đào tạo theo từng năng lực hoạt động
Quá trình dạy và học truyền thống Các năng lực cụ thể

Mức độ
kỹ năng/kỹ xảo
(Năng lực
Hình thành)

NỘI DUNG ĐÀO TẠO

Kỹ năng/
Kỹ xảo

Thời gian

21

7
10/5/2019

3. BÀI DẠY TÍCH HỢP TRONG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP

MỤC ĐÍCH CỦA DẠY HỌC TÍCH HỢP:


 Gắn kết đào tạo với lao động
 Học đi đôi với hành, chú trong năng lực hoạt động nghề nghiệp;
 Dạy học hướng đến hình thành và phát triển các năng lực nghề
nghiệp, đặc biệt năng lực giải quyết hoạt động nghề nghiệp.
 Nội dung dạy học có tính động hơn là dự trữ.
 Tạo mối quan hệ giữa các môn học với nhau và với kiến thức thực tiễn
của nghề nghiệp.
 Khuyến kích người học học một cách toàn diện hơn (Không chỉ là kiến
thức chuyên môn mà còn năng lực từ ứng dụng các kiến thức đó)
 Người học tích cực, chủ động, độc lập hơn...

22

3. BÀI DẠY TÍCH HỢP TRONG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP


23

Đặc trưng Đào tạo truyền thống Đào tạo theo năng lực
Mục tiêu Cơ bản - Toàn diện - Thích ứng - Giải quyết vấn
Phát triển đề trong thực tế
Xác định nội dung Triết lý nội quan Dựa trên phân tích vị trí
việc làm
Cấu trúc nội dung - Học trình (tách rời lý - Tích hợp lý thuyết - thực
thuyết và thực hành) hành
- Môn học - Mô đun
Cách thức đánh So sánh điểm số giữa Theo tiêu chí , chỉ số
giá các người học với
nhau
Kết quả cuối cùng Điểm xếp hạng cuối Năng lực của người học
cùng

23

3. BÀI DẠY TÍCH HỢP TRONG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP

Bài dạy tích hợp:


“Bài dạy tích hợp là đơn vị học tập nhỏ nhất có khả năng hình
thành nơi người học cả kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết để giải
quyết một công việc hoặc một phần công việc chuyên môn cụ thể,
góp phần hình thành năng lực thực hiện hoạt động nghề nghiệp của
họ.”

24

8
10/5/2019

D. DẠY
BÀI DẠYHỌC TÍCH
TÍCH HỢPLÀ
HỢP TRONG
MỘT GIÁO
TÌNH DỤC NGHỀ
HUỐNG NGHIỆP
HỌC TẬP
CHUYỂN ĐỘI TỪ
LAO ĐỘNG => CHƯƠNG TRÌNH ĐT
Bài A1

Mô đun đào tạo Mô đun đào tạo 1


Công việc A1 Nhiệm vụ A
Nhiệm vụ A Bài A 2
Công việc A 2
Việc làm (Job)

Bài B 1
Công việc B 1 Nhiệm vụ B
Nhiệm vụ B Bài B n
Công việc B n
Bài n1
Công việc C 1
Nhiệm vụ n Nhiệm vụ n Bài n 2
n

Công việc C n
Bài nn

Bài dạy tích hợp là đơn vị học tập nhỏ nhất có khả năng hình thành nơi người học
cả kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết để giải quyết một công việc hoặc một phần
công việc chuyên môn cụ thể, góp phần hình thành năng lực thực hiện hoạt động
nghề nghiệp của họ.”

25

D. DẠY
BÀIHỌC
DẠYTÍCH
TÍCHHỢP
HỢPTRONG
LÀ MỘTGIÁO DỤC NGHỀ
TÌNH HUỐNG HỌCNGHIỆP
TẬP
CHUYỂN ĐỘI TỪ
LAO ĐỘNG => CHƯƠNG TRÌNH ĐT
Mô đun đào tạo 1

Bài 1
Bài 2

Bài 3
Bài 4

Bài 1
Mô đun đào
tạo n

Bài 2

Bài 3

Bài dạy tích hợp là đơn vị học tập nhỏ nhất có khả năng hình thành nơi người học cả
kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết để giải quyết một công việc hoặc một phần công
việc chuyên môn cụ thể, góp phần hình thành năng lực thực hiện hoạt động nghề
nghiệp của họ.”

26

3. BÀI DẠY TÍCH HỢP TRONG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP

BÀI DẠY TÍCH HỢP LÀ MỘT TÌNH HUỐNG HỌC TẬP:


 Mỗi bài dạy trong mô đun là một công việc (hay còn gọi là một
kỹ năng) hướng đến tạo ra một (bán) sản phẩm (vật chất, ý
tưởng, quyết định hay dịch vụ)
 Bài dạy có số giờ vừa phải phù hợp với kế hoạch thời khóa biểu.
Ví dụ 3 tiết tuần, hay 8 tiết tuần. Có thể giải quyết xong cho một
lần lên lớp.
 Tên bài dạy là một hoạt động (công việc)

27

9
10/5/2019

3. BÀI DẠY TÍCH HỢP TRONG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP

Yêu cầu về nội dung của bài tích hợp:


 Gồm những nội dung cần thiết hướng đến giải quyết tình
huống của bài dạy (công việc).
 Gồm kiến thức lý thuyết liên quan và hoạt động giải quyết tình
huống của bài dạy (công việc) ví dụ: lá xe thang vào nơi đỗ,
Làm thủ tục check in
 Kiến thức lý thuyết liên quan vừa đủ cấn thiết để học sinh có
thể giải quyết tốt công việc.
 Sự tích hợp nội dung theo một thể thống nhất, qui định lẫn
nhau, có mối liên hệ mật thiết, thể hiện tính liên kết và tính
toàn vẹn
 Cân đối, logic

28

3. BÀI DẠY TÍCH HỢP TRONG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP

Cấu trúc nội dung bài dạy tích hợp:


Lý thuyết liên quan: (chỉ dạy những kiến thức lý thuyết liên
quan đến việc giải quyết công việc đó)
- Lý thuyết cần thiết cho công việc đó (ví dụ sơ đồ cấu tạo, đặc
điểm bản chất....)
- Sai hỏng thường gặp
- Qui trình
Thực hiện giải quyết
- GV làm mẫu những thao tác HS khó chưa thực hiện
- Học sinh thực hiện
- Kiểm tra đánh giá sản phẩm

29

HOẠT ĐỘNG 4:
Xem lại kết quả hoạt động 3 từ đó xác định các
bài dạy tích hợp trong đề cương?
xác định lại cấu trúc nội dung bài dạy tích hợp

30

10
10/5/2019

3. LẬP KẾ HOẠCH BÀI DẠY - SOẠN GIÁO ÁN

31

3. LẬP KẾ HOẠCH BÀI DẠY - SOẠN GIÁO ÁN

KHÁI NIỆM:
 Giáo án là kế hoạch giảng dạy cho một tiết học, một lần lên lớp
hay cho một buổi học. Do chính giáo viên soạn dựa theo
chương trình môn học/mô đun và kế hoạch giảng dạy môn
học.

32

3. LẬP KẾ HOẠCH BÀI DẠY - SOẠN GIÁO ÁN

PHÂN LOẠI GIÁO ÁN:


 Xét về nội dung: Có 3 loại
 Giáo án soạn cho từng phần, từng chủ đề của giáo trình.
 Giáo án dùng để dạy học sinh thực hiện một dự án.
 Giáo án soạn cho từng buổi học, từng tiết học.
 Xét về hình thức: Có 2 loại
 Giáo án giản lược: Chỉ ghi những đề mục và những phần chính của nội
dung, dùng cho giáo viên có kinh nghiệm.
 Giáo án chi tiết: thường dùng trong các trường hợp: Một bài mẫu dạy
cho người khác, Do yêu cầu của nhà trường, Giáo viên trong thời gian
tập sự.

33

11
10/5/2019

3. LẬP KẾ HOẠCH BÀI DẠY - SOẠN GIÁO ÁN

PHÂN LOẠI GIÁO ÁN:


 Xét về phạn vi nội dung: Có 3 loại
 Giáo án soạn cho từng phần, từng chủ đề của giáo trình.
 Giáo án dùng để dạy học sinh thực hiện một dự án.
 Giáo án soạn cho từng buổi học, từng tiết học.
 Xét về tính chất nội dung bài dạy:
 Giáo án lý thuyết, Giáo án thực hành và Giáo án tích hợp
 Xét về hình thức: Có 2 loại
 Giáo án giản lược: Chỉ ghi những đề mục và những phần chính của nội
dung, dùng cho giáo viên có kinh nghiệm.
 Giáo án chi tiết: thường dùng trong các trường hợp: Một bài mẫu dạy
cho người khác, Do yêu cầu của nhà trường, Giáo viên trong thời gian
tập sự.

34

3. LẬP KẾ HOẠCH BÀI DẠY - SOẠN GIÁO ÁN

SỰ CẦN THIẾT CỦA SOẠN GIÁO ÁN:


 Đây là kế hoạch lên lớp do đó đòi hỏi giáo viên phải chuẩn bị chu
đáo. Một tiết lên lớp phải chuẩn bị từ (3 – 4) tiết ở nhà.
 Không cho phép giáo viên giảng dạy tùy tiện trên lớp mà đòi hỏi giáo
viên phải dạy đúng theo kế hoạch đã đề ra trong giáo án.
 Giáo án giúp cho giáo viên tránh được sai sót về nội dung giảng dạy.
 Thông qua giáo án giáo viên bảo đảm dạy có chất lượng và đảm bảo
thời gian thực hiện được mục tiêu.
 Có giáo án, giáo viên tự tin hơn, nắm được tình hình lớp, đảm bảo uy
tín giảng dạy.

35

3. LẬP KẾ HOẠCH BÀI DẠY - SOẠN GIÁO ÁN

1. CÁC BƯỚC LÊN LỚP


1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Tiến trình dạy bài mới
1. Đặt vấn đề dẫn dắt vào bài, giới thiệu MT,ND
2. Tổ chức lĩnh hội nội dung bài mới
1. Nội dung 1+i
2. Chuyển ý
4. Cũng cố kết thúc
5. Giao bài

36

12
10/5/2019

3. LẬP KẾ HOẠCH BÀI DẠY - SOẠN GIÁO ÁN

CẤU TRÚC CƠ BẢN CỦA MỘT GIÁO ÁN


Tên bài học
I. Mục tiêu bài học
II. Tài liệu và phương tiện
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ (nếu có)
3. Tiến trình bài dạy
1. Đặt vấn đề, giới thiệu bài học
2. Dạy học bài mới
4. Luyện tập, củng cố
5. Giao bài

37

3. LẬP KẾ HOẠCH BÀI DẠY - SOẠN GIÁO ÁN

Các mẫu tiến trình bài dạy:


1. Theo quan điểm thành tố của quá trình dạy học
STT  Các mẫu tiến trìnhPhương
Nội dung bài dạypháp Phương tiện Thời gian
1. Theo quan điểm định hướng ND
A MỞ ĐẦU BÀI GIẢNG Câu hỏi khởi 5 phút
động
B NỘI DUNG CHI TIẾT

I. ………………. Thuyết trình Projector


1 ……………………… Hỏi đáp
+ …………………. Động não
+…………………..
+…………………..

38

3. LẬP KẾ HOẠCH BÀI DẠY - SOẠN GIÁO ÁN

Các mẫu tiến trình bài dạy:


2. Theo quan điểm định hướng mục tiêu

ST Mục tiêu Nội dung Phương Phương Thời


T pháp tiện gian
A MỞ ĐẦU BÀI Câu hỏi khởi 5 phút
GIẢNG động
B NỘI DUNG CHI
TIẾT
I. Mục tiêu 1 ………………. Thuyết trình Projector
1 ……………………… Hỏi đáp
+ …………………. Động não
Mục tiêu n +…………………..
+…………………..

39

13
10/5/2019

3. LẬP KẾ HOẠCH BÀI DẠY - SOẠN GIÁO ÁN

Các mẫu tiến trình bài dạy:


3. Theo quan điểm định hướng hoạt động

STT Nội dung Hoạt động của Hoạt động Thời


GV của HS gian
A MỞ ĐẦU BÀI GIẢNG Câu hỏi khởi 5 phút
động
B NỘI DUNG CHI TIẾT
I. ………………. Thuyết trình Lắng nghe
1 ……………………… Hỏi Trả lời
+ …………………. Động não Hoạt động
+………………….. nhóm
+…………………..

40

3. LẬP KẾ HOẠCH BÀI DẠY - SOẠN GIÁO ÁN

Mẫu giáo án theo:


 Quyết định 62/2008/QĐ-BLĐTBXH.
 Lưu ý giáo án tích hợp theo công văn 1610/TCDN-GV

41

3. LẬP KẾ HOẠCH BÀI DẠY - SOẠN GIÁO ÁN


BÀI DẠY LY THUYẾT BÀI DẠY THỰC HÀNH BÀI DẠY TÍCH HƠP
Mục đích - Tổ chức nhận thức - Hình thành và phát - Hình thành phát triển năng
- Định hướng vận triển kỹ năng lực hoat động nghề nghiệ,
dụng đặc biệt giải quyết vấn đề
Nội dung dạy - Hệ thống tri thức lý - Thao tác thực hành - Vấn đề giải quyết (tình
thuyết huống nghề nghiệp: giải
quyết lý thuyết + thực hiện)
Cấu trúc nội dung Hiện tương – nguyên - Lý thuyết nghề - Lý thuyết liên quan:
bài nhân + Dụng cụ thiết bị + Lý Thuyết chuyên môn
Cấu trúc – tính chất - + Qui trình thực hiện + Qui trình thực hiện
ứng dụng - GV làm mẫu-làm lại + Sai hỏng-khắc phục
Cấu tạo – nguyên lý + Sai hỏng-khắc phục - Thực hiện giải quyết vấn đề
hoạt động.. - Thực hành luyện tập + (Làm mẫu), Thực hiện,
Kiểm tra
Phương pháp dạy - Truyền thụ - 4 bước, 3 bước B, - 6 Bước
- Đối thoại, Tự chiếm
lĩnh
Mẫu giáo án - Mẫu 5 - Mẫu 6 - Mẫu 7 , TT62/2008- Bô
LĐTB&XH
Kiểu bài dạy - Phân tích giải thích - Hình thành kỹ năng - Thiết kế giải quyết nhiệm vụ
minh họa ban đầu kỹ thuật
- Chế tạo - Thiết kế - chế tạo

42

14
10/5/2019

HOẠT ĐỘNG 5:
SOẠN GIÁO ÁN MỘT BÀI DẠY
(Lý Thuyết, thực hành hay tích hợp)

43

NỘP CÁC BÀI TẬP


 Đề cương chương trình môn học/mô đun
Một giáo án

44

15

You might also like