You are on page 1of 5

Phần 1

NỘI DUNG ÔN TẬP KẾT THÚC HỌC PHẦN


LÝ LUẬN DẠY HỌC VÀ LÝ LUẬN GIÁO DỤC

* Những điều cần lưu ý sinh viên cần đọc kỹ phần này.
1/ Đề bài kiểm tra kết thúc học phần “Lý luận dạy học và Lý luận giáo dục” gồm 2 câu hỏi
(1 câu hỏi lý thuyết và 1 tình huống). Câu hỏi trong đề bài kiểm tra có thể được cắt, ghép từ
các câu hỏi trong nội dung ôn tập chứ không hẳn là chọn một câu trong nội dung ôn tập để
đưa vào đề bài;
2/ Sinh viên có thể hội ý khi soạn bài, ý tưởng các thành viên đóng góp được mỗi người ghi
chú theo các gạch đầu dòng và tự mỗi bạn soạn lấy bài của mình, không chia bài ra soạn rồi
lấy kết quả chung. Kết quả các bài làm được xác định giống nhau thì sẽ bị xử lý như nhau
(đều bị 0 điểm phần giống nhau);
3/ Bài làm được trình bày theo các gạch đầu dòng, sau mỗi gạch đầu dòng là 1 ý, các ý phải
viết theo một trật tự logic, tức là ý trước phải dẫn đến ý sau. Sinh viên phải tránh trường hợp
viết các ý rời rạc, không ăn nhập vào nhau (trường hợp này, nếu có ý trùng với ý trong
hướng dẫn đánh giá thì vẫn không được tính điểm vì ý đó không phát huy tác dụng)
4/ Chụp hình bài làm thống nhất như sau: hướng camera của điện thoại lên đầu trang giấy,
chụp theo 1 chiều (không chụp dọc, chụp ngang; chụp xuôi, chụp ngược trong cùng 1 bài
làm); chụp theo thứ tự từ trang thứ nhất đến trang cuối cùng;
5/ Sinh viên được sử dụng tài liệu khi làm bài (kể cả tài liệu trên giấy và tài liệu trên các
thiết bị điện tử);
6/ Thời gian làm bài là 75 phút.
I. LÝ THUYẾT
Nội dung câu hỏi Hướng dẫn trả lời
Câu 1: Nguyên tắc dạy học là gì? Tại sao 1/ Nguyên tắc dạy học là gì?
trong dạy học giáo viên cần phải quán triệt 2/ Phân tích sơ lược từng nguyên tắc dạy học
các nguyên tắc dạy học? để làm sáng tỏ vấn đề (9 ngtac
3/ Cho ví dụ: ví dụ phải minh họa được cho
phần vừa phân tích
Câu 2: Nội dung học vấn là gì? Hãy xác 1/ Nội dung học vấn là gì? Cho ví dụ thực
định vị trí của nó trong cấu trúc của nội dung tiễn.
dạy học. 2/ Phân tích cấu trúc của nội dung dạy học từ
đó làm nổi bật vị trí, vai trò của nội dung dạy
học trong câu trúc ấy (tập trung phân tích
hướng vào nội dung học vấn, những thành
phần khác trong cấu trúc của nội dung dạy
học chỉ nói sơ qua)
Câu 3: Thế nào là phương pháp dạy học nêu 1/Nêu phương pháp dạy học nêu và giải
1
và giải quyết vấn đề? Thế nào là phương quyết vấn đề và phân tích
pháp dạy học tình huống? Hãy phân tích 2 2/ Nêu phương pháp dạy học tình huống và
phương pháp này để thấy sự khác nhau giữa phân tích
chúng. 3/ Kẻ bảng so sánh sự khác nhau giữa 2
phương pháp
Câu 4: Tại sao trong dạy học, giáo viên cần 1/ Phương pháp dạy học là gì?
phải phối kết hợp các phương pháp dạy học 2/ Nêu đặc điểm của phương pháp dạy học
với nhau? 3/ Trình bày ưu, nhược điểm của một số
phương pháp dạy học
4/ Rút ra kết luận cần phải phối kết hợp các
phương pháp dạy học.
Câu 5: Tại sao hình thức tổ chức dạy học 1/ Dựa vào căn cứ đầu tiên của “Các hình
trên lớp là hình thức tổ chức dạy học cơ bản thức tổ chức dạy học ở trường phổ thông”
nhưng không phải là hình thức tổ chức dạy (trang 246), chúng ta có 2 hình thức dạy học
học duy nhất? là hình thức dạy học trên lớp và hình thức
dạy học ngoài lớp. Lần lượt giới thiệu về 2
hình thức này.
2/ Chứng minh được rằng: trong dạy học nếu
chỉ sử dụng hình thức tổ chức dạy học trên
lớp là chưa đủ, cần có sự kết hợp với hình
thức dạy học ngoài lớp.
3/ Cho ví dụ minh họa cho phần chứng minh
Câu 6: Nguyên tắc giáo dục là gì? Tại sao 1/ Nguyên tắc giáo dục là gì?
trong giáo dục nhà giáo dục cần phải quán 2/ Phân tích sơ lược từng nguyên tắc giáo
triệt các nguyên tắc ấy? dục để làm sáng tỏ vấn đề
3/ Cho ví dụ: ví dụ phải minh họa được cho
phần vừa phân tích
Câu 7: Hãy phân tích khái niệm, ý nghĩa và 1/ Giáo dục đạo đức là gì?
nhiệm vụ của giáo dục đạo đức trong nhà 2/ Phân tích khái niệm của giáo dục đạo đức
trường phổ thông. Theo anh/chị, các nội 3/ Phân thích ý nghĩa của giáo dục đạo đức
dung giáo dục đạo đức cần phải được thực 4/ Phân tích nhiệm vụ của giáo dục đạo đức
hiện như thế nào để đáp ứng được yêu cầu 5/ Xem các nội dung giáo dục đạo đức trong
của thực tiễn giáo dục đạo đức hiện nay. giáo trình, liên hệ với thực tiễn giáo dục đạo
đức ở nhà trường phổ thông để đưa ra quan
điểm của mình
Câu 8: Hãy phân tích các nhiệm vụ của giáo 1/ Giáo dục lao động là gì?
dục lao động. Từ đó cho biết giáo dục lao 2/ Lần lượt phân tích từng nhiệm vụ của giáo
động có ý nghĩa gì đối với học sinh. dục lao động
3/ Dựa vào phần phân tích các nhiệm vụ để
2
rút ra ý nghĩa của giáo dục lao động.
Câu 9: Phân tích những yêu cầu khi thực 1/ Nêu rõ nhóm phương pháp này có 3
hiện nhóm phương pháp giáo dục tổ chức phương pháp:
hoạt động và hình thành kinh nghiệm ứng xử - Phương pháp đòi hỏi sư phạm
xã hội. Từ đó rút ra mục đích chủ yếu của - Phương pháp tập thói quen
nhóm phương pháp này. - Phương pháp rèn luyện
2/ Mỗi phương pháp đều có yêu cầu thực
hiện, sinh viên lần lượt phân tích các yêu cầu
của từng phương pháp.
3/ Rút ra mục đích chủ yếu của nhóm
phương pháp này.
Câu 10: Muốn thành công trong lựa chọn và Đưa ra từng yếu tố và cho biết vì sao phải
sử dụng phương pháp giáo dục, nhà giáo dục tính đến yếu tố ấy
cần tính đến những yếu tố nào?
II. TÌNH HUỐNG
Tình huống 1: Mở đầu các bài dạy, thầy 1/ Nêu ý kiến của cá nhân về cách dạy của
Hoàng thường đưa ra những tình huống, thầy Hoàng là đúng hay sai.
những câu hỏi khó và yêu cầu học sinh phải 2/ Nếu đúng thì chứng minh được cách dạy
thảo luận để trả lời. Thầy cho rằng có làm của thầy Hoàng là đúng; nếu sai thì chứng
như vậy thì học sinh mới chịu khó tìm tòi minh được cách dạy của thầy Hoàng là sai.
suy nghĩ, mới có thể giải quyết được vấn đề 3/ Chú ý: dùng kiến thức đã học ở học phần
trong học tập. LLDH và LLGD để giải quyết tình huống,
Theo anh/chị, thầy Hoàng dạy như vậy là tức là phải có cơ sở khoa học, không giải
đúng hay sai? Vì sao? quyết tình huống theo cảm tính. Kết quả giải
quyết phải có hướng đi rõ ràng, không nói
chung chung.
Tình huống 2: Trong một đợt buổi huấn 1/ Nêu ý kiến của cá nhân về phát biểu của
triển khai đổi mới phương pháp dạy học ở tập huấn viên là đúng hay sai.
một huyện miền núi, tập huấn viên cho rằng: 2/ Nếu đúng thì chứng minh được phát biểu
đã đến lúc phải loại bỏ các phương pháp dạy đó của tập huấn viên là đúng; nếu sai thì
học cũ và triệt để sử dụng các phương pháp chứng minh được phát biểu của tập huấn
dạy học tích cực để nâng cao chất lượng giáo viên là sai.
dục. 3/ Chú ý: dùng kiến thức đã học ở học phần
Theo anh/chị, phát biểu đó của tập huấn viên LLDH và LLGD để giải quyết tình huống,
là đúng hay sai? Vì sao? tức là phải có cơ sở khoa học, không giải
quyết tình huống theo cảm tính. Kết quả giải
quyết phải có hướng đi rõ ràng, không nói
chung chung.
Tình huống 3: Hãy chọn một bài học trong 1/ Nêu tên bài học, môn học, lớp
3
chương trình THCS hoặc THPT đúng 2/ Xem phụ lục 4 đính kèm theo Công văn
chuyên ngành của mình, anh/chị hãy thiết kế 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12
1 hoạt động dạy học, trong đó có sử dụng năm 2020 của Bộ GDĐT
phương pháp trò chơi. 3/ Soạn 1 hoạt động trong giáo án theo
hướng dẫn tại Phụ lục 4 của Công văn 5512
(trong Phụ lục 4 có 4 hoạt động, sinh viên
chỉ soạn 1 hoạt động, hoạt động số mấy tùy
các bạnn chọn.
4/ Chú ý: trong hoạt động phải thể hiện
được phương pháp trò chơi cho hoạt động đó
Tình huống 4: Ở một trường học vùng nông 1/ Đánh giá về cách xử sự của cô giáo
thôn, trong phần kiểm tra bài cũ, cô giáo gọi 2/ Cho biết cô giáo đã vi phạm nguyên tắc
một nữ sinh lên bảng nhưng em không trả lời giáo dục nào?
được câu hỏi của cô nêu ra. Cô giáo hỏi? 3/ Cách giải quyết của mỗi cá nhân
- Tại sao em không học bài? 4/ Chú ý: dùng kiến thức đã học ở học phần
Em học sinh lúng t1ung chưa kịp trả lời thì LLDH và LLGD để giải quyết tình huống,
cô giáo đã mắng át đi: tức là phải có cơ sở khoa học, không giải
- Đi chơi nhiều vào, học kém mà lại còn yêu quyết tình huống theo cảm tính. Kết quả giải
với đương, cho 1 điểm, về chỗ. quyết phải có hướng đi rõ ràng, không nói
Em học sinh nọ xấu hổ quá, mắt đỏ hoe và từ chung chung.
hôm sau không thấy em đi học nữa.
Anh/chị đánh giá thế nào về cách xử sự của
cô giáo trong tình huống trên? Cô giáo đã vi
phạm nguyên tắc giáo dục nào? Anh/chị hãy
đưa ra cách giải quyết của riêng mình nếu
rơi vào tình huống đó.
Tình huống 5: Hà là con một gia đình khá 1/ Đứng trên góc độ giáo dục, phân tích quan
giả, hôm nay đi học về, Hà hào hứng nói với điểm của mẹ Hà là đúng hay sai. Có lập luận
mẹ: “Mẹ ơi, tuần sau lớp con sẽ tham gia và dẫn chứng cụ thể.
ngày lao động công ích để làm sạch đẹp môi 2/ Giải quyết tình huống theo quan điểm cá
trường ở địa phương mẹ ạ”. Bà mẹ liền nói: nhân
“Con không phải đi đâu hết, cứ ở nhà học 3/ Chú ý: dùng kiến thức đã học ở học phần
bài, lao động công ích con không tham gia LLDH và LLGD để giải quyết tình huống,
cũng không sao, chỉ cần học giỏi là được, tức là phải có cơ sở khoa học, không giải
nếu cần, mẹ sẽ cho con tiền để nộp thay cho quyết tình huống theo cảm tính. Kết quả giải
buổi lao động”. Hà buồn lắm nhưng không quyết phải có hướng đi rõ ràng, không nói
dám cãi mẹ, Hà tâm sự với bạn và người bạn chung chung.
ấy nói lại tất cả với cô giáo chủ nhiệm.
Anh/chị hãy phân tích quan điểm của mẹ Hà.

4
Nếu là giáo viên chủ nhiệm của Hà, anh/chị
sẽ làm gì trong tình huống này.
Tình huống 6: Ở một trường THCS, trong 1/ Nêu quan điểm của cá nhân có nên giáo
cuộc họp liên tịch giữa nhà trường - Đoàn dục giới tính cho học sinh THCS hay không?
TNCS Hồ Chí Minh - Hội cha mẹ học sinh 2/ Cách thức thực hiện. Kết quả giải quyết
bàn về giáo dục giới tính cho học sinh, một phải có hướng đi rõ ràng, không nói chung
vị trong Ban đại diện Hội cha mẹ học sinh chung.
phản đối vì cho rằng các em còn nhỏ, cái gì
cần biết thì lớn lên sẽ biết, nếu giáo dục giới
tính cho các em thì chẳng khác nào “vẽ
đường cho hươu chạy”.
Anh/chị hãy cho biết quan điểm của anh/chị
có nên thực hiện giáo dục giới tính cho học
sinh THCS không? Nếu có thì thực hiện như
thế nào cho hợp lý?

You might also like