You are on page 1of 11

3/7/2023

Kỹ năng tư duy?

• Kỹ năng tư duy: là khả năng sử dụng quá trình tư

Kỹ năng duy để giải quyết vấn đề, đưa ra quyết định và tạo ra
các ý tưởng mới.

Tư duy •


Một số kỹ năng tư duy:
Tư duy phân tích (Analytical thinking)
Tư duy sáng tạo (Creative thinking)
Giảng viên: TS Trần Thu Trang
 Tư duy phản biện (Critical thinking)
 Tư duy logic (Logical thinking)
 Tư duy hệ thống (Systems thinking)
 ...

Tầm quan trọng của kỹ năng tư duy


Tư duy là gì?
• Quá trình sử dụng tâm trí để hiểu, phán
• Giúp xử lý thông tin
đoán và giải quyết vấn đề. (dictionary
Cambridge )
• Nâng cao khả năng giải quyết vấn đề
• Gia tăng sự linh hoạt và sáng tạo
• Quá trình nhận thức bao gồm các hoạt • Phát triển khả năng suy luận logic
động tinh thần như nhận thức, diễn giải, • Thúc đẩy khả năng tự học và phát triển bản thân
phân tích, tổng hợp, đánh giá và giải • Tạo ra giá trị và nâng cao hiệu quả trong công việc và
quyết vấn đề. (Anon)
cuộc sống

1
3/7/2023

Tư duy thiết kế là gì? Thảo luận


1. Vấn đề trong video là 1. Liệt kê một số giải
“Tư duy thiết kế là một quá trình gì? pháp đã được đề
2. Ai bị ảnh hưởng bởi xuất trước đó.
giải quyết vấn đề bằng cách tập vấn đề? 2. Điều gì cản trở mọi
trung trên hết vào nhu cầu của 3. Vấn đề xảy ra ở đâu?
người áp dụng các
người tiêu dùng.” 4. Đâu là những tác
giải pháp đó?
động tiêu cực của 3. Giải pháp cuối cùng
vấn đề đến cuộc là gì? Đâu là bước
“Design thinking is a process for solving sống của mọi người? ngoặt dẫn tới giải
problems by focusing on the consumer's 5. Trình bày các minh
pháp cuối cùng này?
needs above all else.” chứng thể hiện mức
độ nghiêm trọng của
vấn đề.

5 bước của tư duy thiết kế

Empathize

Define

Case study
The Lucky Iron Fish Test Ideate

Prototype

2
3/7/2023

BƯỚC 1: THẤU CẢM THE STORY OF ZAMBIA

The story of the


fox, the deer and
the bear

Video link:
https://www.youtube.com/watch?v=1Evwgu369Jw

Cảm nhận và thấu hiểu một cách sâu sắc những gì


người khác đang cảm nhận.
THE STORY OF ZAMBIA

“WHY DIDN’T YOU TELL US?”


“YOU NEVER ASKED.”
Xuất phát từ đối Đặt mình vào địa vị
phương, không của người khác
Không phán xét
phải từ bạn

Nền tảng để kết nối


Sự lựa chọn bị tổn thương

3
3/7/2023

Chân dung khách hàng


Vận dụng trong Marketing
Phương pháp •Đặc điểm nhân khẩu, tính
cách, lối sống...
•Mục tiêu/ Tham vọng
Tự đắm mình chiêm nghiệm: Đặt bản thân vào những
•Hành vi/ Thói quen
tình huống trải nghiệm mà KH của bạn có thể trải qua
•Nhu cầu/ Tiêu chí lựa chọn
sản phẩm
Quan sát: Quan sát KH của bạn đang làm gì, họ làm ntn và
•Nỗi đau/ Thách thức
thái độ của họ / tại sao họ lại làm cách này
•Người ảnh hưởng
...
Tham gia

Biểu đồ thấu cảm


Hoạt động - Công cụ - Kết quả
Phỏng vấn KH Danh sách các cuộc • Bản mô tả chân dung
Những cuộc hội thoại phỏng vấn người dùng Mục đích: Giúp hiểu được
Quan sát Danh sách các nội dung • Biểu đồ thấu cảm và phân loại nhu cầu
Theo dõi quan sát • Danh sách phản hồi khách hàng
Mua sắm bí mật Camera của người dùng
Chụp ảnh Giấy • Vấn đề được xác định
Cảm nhận, suy nghĩ Bút

4
3/7/2023

Biểu đồ thấu cảm BƯỚC 2:


XÁC ĐỊNH
•UNPACK: Vẽ hình tròn - 4 ô lên giấy hoặc bảng trắng.
•Điền vào biểu đồ bằng cách ghi lại 04 đặc điểm của người sử dụng khi Tổng hợp và phân
bạn xem lại sổ ghi chú, ghi âm, ghi hình từ các cuộc phỏng vấn, quan tích những điều thu
sát. được từ bước thấu
•SAY: Một số câu trích dẫn, từ khẳng định mà người dùng đã nói? cảm để xác
định
•DO: Bạn chú ý đến hành động và hành vi nào? vấn đề cốt lõi.
•THINK: Người sử dụng nghĩ gì? Họ nói cho bạn biết điều gì về niềm tin
của họ?
•FEEL: Người dùng của bạn đang có cảm xúc gì?

BƯỚC 2: Vận dụng trong Marketing


XÁC ĐỊNH

Mục đích của bước 2 (Xác định): Hình thành nên một
Hope Soap quan điểm độc đáo, sắp xếp và điều chỉnh lại vấn đề
căn cứ vào những nhu cầu và hiểu biết về người dùng.

5
3/7/2023

Vận dụng trong Marketing POINT OF VIEW STATEMENT (POV)


Câu hỏi đặt ra

• Bạn đang cố gắng giải quyết vấn đề gì?


• Bạn đang giúp đỡ ai?
• Giá trị cốt lõi là gì?
• Tình huống của chúng ta là gì?
• Tình huống đã xảy ra như thế nào?
• Tại sao bạn nghĩ người tiêu dùng thực sự có nhu cầu này?
• Tại sao điều này lại ngạc nhiên và thú vị?
• Nhu cầu này có nghĩa gì trong bối cảnh này?

Hoạt động - Công cụ

• Các buổi tọa đàm • Bút viết hoặc vẽ


• Gặp gỡ các bên hữu quan • Keo dán
• Xem lại thật kỹ biểu đồ • Bảng trắng
thấu cảm • Phản hồi của người dùng

6
3/7/2023

Trong tình huống này, đặc điểm của


người dùng là gì?

7
3/7/2023

BƯỚC 3: BƯỚC 3: LÊN Ý TƯỞNG


LÊN Ý TƯỞNG
Brainstorming

Cách tốt nhất để có ý tưởng hay là có


nhiều ý tưởng!
Linus Pauling, Nobel Prize chemist

CÁC NGUYÊN TẮC ĐỘNG NÃO BƯỚC 3: LÊN Ý TƯỞNG


#1 Khuyến #5 Xây dựng
khích những ý dựa trên ý
tưởng “điên tưởng của
cuồng” người khác

#2 Số lượng How can we make children wash their hands


#6 Lân lượt
hơn chất lượng
từng người nêu more to keep them clean and safe?
#3 Sử dụng hình ý kiến
ảnh
#7 Không phán xét How might we design cost-effective methods
#4 Sử dụng #8 Không to help poor people in Cambodia to reduce
cử chỉ
ngừng động their iron deficiency?
não

#9 Sai thường xuyên, sai nhanh chóng

8
3/7/2023

BƯỚC 3: LÊN Ý TƯỞNG Ví dụ


VÌ SAO cần đặt câu hỏi “Chúng ta có thể làm như
thế nào?” (How might we) Thử thách: Thiết kế lại trải nghiệm tại sân bay
• Những câu hỏi ngắn thúc đẩy việc động não.
• Tìm kiếm ý tưởng của bạn
quốc tế
• Phạm vi vừa đủ
– Quá hẹp: “Làm thế nào tạo ra một cây kem ốc quế để khi ăn kem • POV: Sophia mẹ của 3 đứa con, vội vã check-in sân bay
sẽ không bị nhỏ giọt?” chỉ đề chờ hàng giờ tại cổng, cô cần có khu giải trí cho con
– Quá rộng: “Làm thế nào thiết kế lại món tráng miệng?” của cô vì sự hiếu động của lũ trẻ làm ảnh hưởng đến những
– Phạm vi vừa phải: “Làm thế nào thiết kế lại để người dùng có thể hành khách khác.
mang cây kem đi?”

BƯỚC 3: LÊN Ý TƯỞNG Ví dụ


• Chia POV thành những phần nhỏ: ….làm cho những đứa
LÀM SAO để phát triển câu hỏi “Chúng ta có thể làm
trẻ được vui chơi? …giúp những bà mẹ bình tĩnh hơn?
như thế nào?” (HMW) ….làm nguôi bớt cơn giận của những hành khách bị
ảnh hưởng?
• Bắt đầu với quan điểm của bạn (POV) hoặc chỉ
ra vấn đề
• Chia thử thách thành từng phần nhỏ
• Tìm nhiều khía cạnh để hoàn thành câu

9
3/7/2023

Ví dụ
BƯỚC 4: TẠO
Tìm nhiều khía cạnh để hoàn thành câu SẢN PHẨM MẪU PROTOTYPE
• Biến vấn đề trở thành việc tốt: …sử dụng năng lượng của
những đứa trẻ này để hành khách được giải trí?
• Loại bỏ cái xấu:…tách lũ nhóc ra khỏi những hành • Phiên bản thu nhỏ của sản phẩm
khách kia?
• Một số loại sản phẩm mẫu:
• Khám phá những thứ đối lập: …biến quá trình chờ đợi trở o Paper Prototype
thành phần thú vị nhất trong chuyến đi? o Storyboard
• Đặt câu hỏi giả định: …xoá bỏ toàn bộ thời gian chờ ở sân o Role-play
bay?
• Đi sau những tính từ: …biến sự vội vã trở nên tươi mới?

Ví dụ BƯỚC 5:
• Tạo ra những điểm giống nhau từ nhu cầu hay nội dung:
…biến sân bay thành một nơi như spa? Hay một sân
THỬ NGHIỆM
chơi?
• Chống lại thử thách bằng cách nhìn riêng: ….biến
sân bay thành nơi mà những đứa trẻ muốn đến?
• Thay đổi hiện trạng: ….làm cho những đứa trẻ nghịch Thử nghiệm các ý tưởng
ngợm, tăng động trở nên bớt quấy nhiễu? với người dùng thực và
thu nhận phản hồi

10
3/7/2023

BƯỚC 5: THỬ NGHIỆM


Làm thế nào để thử nghiệm?

1. Hãy để người dùng trải nghiệm sản phẩm mẫu


2. Quan sát trải nghiệm
3. Tham gia cùng với người dùng

The Design Thinking process


is iterative and non-linear

Hoạt động:
Thiết kế lại trải nghiệm tặng quà

11

You might also like