You are on page 1of 56

Chương 3.

PHÁT TRIỂN TƯ DUY


ĐỔI MỚI SÁNG TẠO
Chuẩn bị:
Tuần 4: Giấy khổ to đế Thuyết trình ( tùy theo số lượng nhóm)
20 Mỳ que, 1m băng dính, 1m dây dù * số lượng nhóm

Tuần 5: Bút màu, các loại giấy, dây trăng trí, băng dính hoặc hồ đ
(tùy sự sáng tạo của thầy cô)
Warm up

https://www.youtube.com/watch?v=XqZsoesa55w
LỊCH TRÌNH GIẢNG DẠY
3.1Khái niệm và các cấp độ của tư duy sáng tạo
3.1.1 Khái niệm tư duy sáng tạo
3.1.2 Các cấp độ tư duy sáng tạo
3.1.3 Rào cản đối với tư duy sáng tạo

3.2Các phương pháp tư duy sáng tạo


3.2.1 Phương pháp đối tượng tiêu điểm
Tuần 4
3.2.2 Phương pháp 5W1H
3.2.3 Phương pháp 6 chiếc mũ tư duy
3.2.4 Các phương pháp khác

3.3Trải nghiệm thử thách sáng tạo


3.3.1 Thử thách sáng tạo theo nhóm
3.3.2 Thử thách cải tiến sản phẩm

Tuần 5
HÃY BƯỚC RA KHỎI
VÙNG AN TOÀN CỦA BẠN
STEP OUT OF YOUR COMFORT ZONE
• Vùng thoải mái
Tiện nghi cho bạn sự thoải mái nhưng không
có sự phát triển
• Vùng hoảng sợ
Khiến bạn không thể phát triển và học tập.
• Vùng học tập
Cho bạn sự trưởng thành và khả năng học tập
• Vùng trưởng thành, phát triển
Giúp bạn tìm thấy các mục tiêu/mục đích
mới, đạt được những gì các bạn mong muốn
Lời mời cùng bước đến nơi mà chính chúng ta cũng chưa biết ….
KHÁI NIỆM TƯ DUY SÁNG TẠO

Tư duy sáng tạo là kiểu tư duy đặc biệt, là một quá


trình độc đáo, không chỉ là thao tác với những
thông tin đã biết theo con đường logic hay lấy ra
từ trí nhớ.

“Nghĩ sáng tạo là nhìn một vấn đề, một câu hỏi…
theo những cách khác với thông thường. Tức là
nhìn mọi thứ từ các góc độ, tầm nhìn khác nhau,
“nhìn” theo những cách không bị hạn chế bởi
thói quen, bởi phong tục, bởi tiêu chuẩn…”
CÁC CẤP ĐỘ CỦA TƯ DUY ĐỔI MỚI SÁNG TẠO (1)
CẤP ĐỘ CAO

THANG
BLOOM

CẤP ĐỘ THẤP
CÁC CẤP ĐỘ CỦA TƯ DUY ĐỔI MỚI SÁNG TẠO (2)
Các cấp độ sáng tạo (5)

- Sáng tạo biểu đạt: Sáng tạo ở cấp độ này thể hiện trong giao tiếp như sự
biểu đạt ý tưởng một cách hóm hỉnh, trong cải biến các quan hệ lao động,
trong cuộc sống, các chi tiết mới trong sản phẩm…

- Sáng chế: là việc tạo ra những vật dụng, dụng cụ mới chưa từng có trong
tự nhiên và trong cuộc sống của con người dựa trên những kiến thức phát
hiện được bằng con đường khoa học cũng như những kinh nghiệm thu
nhận được trong cuộc sống.

- Phát minh: là sự phát hiện ra các quy luật của sự vật hiện tượng có sẵn
trong tự nhiên, xã hội và tư duy. Những quy luật này đang tác động, đang
tồn tại nhưng con người, loài người chưa phát hiện ra trước đó.

- Sáng tạo ở mức cải biến: là những thay đổi mang lại do tạo ra được những
chuyển hóa, những đột phá trong khoa học, công nghệ, những thay đổi
trong xã hội nhờ những phát minh, sáng chế trong nhiều lĩnh vực hay những
thay đổi trong cách nhìn nhận, cách xử lý tình huống một cách tổng thể có
sự tham gia của nhiều nhà khoa học, nhiều ngành, nhiều lĩnh vực công nghệ
nhằm cải biến thực tiễn.
Thảo luận 1:Chia sẻ suy nghĩ của bạn về sự sáng tạo

Sáng tạo là gì?

Ai là người sáng tạo?


Đĩa xôi
Thảo luận 2:

Điều gì cản trở


tư duy sáng tạo?

Điều gì thúc đẩy


tư duy sáng tạo?

Yêu cầu: Thảo luận theo


nhóm, vẽ mind map lên giấy
A4 hoặc A3.

Trình bày theo nhóm


Cố gắng
Suy nghĩ Điều cản trở tư duy
Loại bỏ Luôn sáng
làm tạo? không để Tự đặt giới
theo cách mình rơi vào hạn cho
theo lối mòn sự khác biệt quen thuộc tình huống mình
xấu hổ
Không bao
Luôn lắng Quá ngăn
Luôn hoài giờ thử làm Tránh mắc
nghe ý kiến nắp, chỉn
nghi những điều lỗi
chuyên gia chu
khác biệt
Không dành
Luôn rõ ràng Luôn cố
thời gian ghi
mọi thứ gắng tìm ra
Không đặt chép lại các Không hành
(không chấp duy nhất một
câu hỏi ý tưởng mới động
nhận sự mơ câu trả lời
nảy ra trong
hồ) đúng
đầu

Nguồn: https://www.creativitypost.com/article/21_ways_to_kill_your_creativity
Kẻ thù của sự sáng tạo

Sự sợ hãi

Sự thờ ơ
Sự chỉ trích

Sự tiêu cực Áp lực

Truyền thống
Dành thời
gian
Điều thúc
Tò mò
đẩy tư duyTựsáng
Mạo hiểm tin
tạo?
suy nghĩ

Ghi chép
Loại bỏ suy Luôn tìm
Không sợ những ý
nghĩ tiêu nhiều hơn 1
thất bại tưởng mới
cực giải pháp
nảy ra
Áp dụng kỹ
Tự tìm
Tự thử thuật
nguồn cảm Hành động
thách mình 6 chiếc mũ
hứng
tư duy

Nguồn: https://www.verywellmind.com/how-to-boost-your-creativity-2795046
Đồng hành của
sự sáng tạo
•Sự tử tế
•Thấu cảm
•Tư duy mở
•Sự tò mò
•Sự lạc quan
•Sự lặp lại
•Hành động
Joseph Chilton Pearce •Nỗ lực
•…
•…
Đây không phải là thất bại. Đây là LẶP LẠI CÓ CHỦ ĐÍCH
Sự cải tiến, thay đổi, bổ sung dựa trên
Sự lặp lại nền tảng trước đó để đạt đến kết quả tốt hơn,
có chủ đích lặp lại liên tục cho đến khi đạt kết quả tốt nhất

Sự lặp lại có chủ đích diễn ra khi

- Bạn cần hoàn thiện sản phẩm?

- Bạn muốn giải quyết vấn đề?

- Bạn có một sản phẩm chưa ưng ý hay một vấn


đề chưa được giải quyết thấu đáo trọn vẹn?
Học từ sự lặp lại có chủ đích
(Learn from Intentional Iteration)

Bạn có nhớ
cách nhóm trẻ em xây tháp
trong Thử thách kẹo dẻo?

-> Học hỏi từ quá trình lặp đi lặp


lại để tìm ra giải pháp tốt nhất
-> Cho phép bản thân và những
người khác mắc sai lầm và học
từ thất bại Chẳng có sự đổi mới và sáng tạo
nào mà không trải qua thất bại
Câu chuyện suy ngẫm:

Đây là thử thách lắp vịt bởi 1 số sinh viên

Chẳng có con vịt


nào giống nhau,
với cùng số lượng
miếng ghép y như
nhau
Chúng ta có suy nghĩ gì khi:

i ệ m v ụ
m ộ t n h
- C ù n g n g d ẫ n
t h ư ớ m i ế n g
n g m ộ a u ( s ố
- C ù h ư n h
n l ự c n h i ệ n )
- N g u ồ n t h ự c
h ờ i g i a
é p , t
gh

Nhưng:
Các con vịt lại khác nhau
• Hãy bắt đầy sáng tạo từ những việc nhỏ nhất

Một số • Có rất nhiều giải pháp khác nhau để giải quyết


cùng một vấn đề
suy nghĩ -> phát huy sự sáng tạo

• Cùng nhau, chúng ta sẽ tạo ra nhiều giải pháp


cho cùng một vấn đề (ngay cả khi với rất ít lựa
chọn/nguồn lực)
-> giá trị của sự hợp tác ‘muốn đi xa thì đi cùng
nhau’, phát triển tư duy đa chiều

• Mỗi người chúng ta đều có cách nhìn nhận mọi


việc khác nhau – khác biệt là tất yếu
-> tôn trọng sự khác biệt -> khuyến khích sự sáng
tạo
Tại sao đa số chúng ta không nghĩ đến
việc xếp vịt lego bằng cách lộn ngược
hay xoay ngang các miếng ghép?
• Bài học từ “Upside down brick”:
- Khi chúng ta ở trong cùng một môi trường,
chúng ta không nhận thấy chúng ta nhìn nhận
mọi việc giống nhau thế nào
- Chúng ta thường không nhận thức được về các
lối mòn trong suy nghĩ và cách chúng ảnh hưởng
đến sự sáng tạo và cách thức giải quyết vấn đề
của chúng ta

Để sáng tạo cần loại bỏ những suy nghĩ cũ


về cách thức làm thế nào mới đúng và phát triển
cách nhìn nhận mới
“Đừng đi theo con đường đã định hình, hãy bước vào nơi
chưa thành đường và để lại lối mòn trên đó.”
- Ralph Waldo Emerson
Các phương pháp tư duy sáng tạo
Phương pháp đối tượng tiêu điểm:
Ví dụ: Một công ty sản xuất điện thoại di động
cần sáng tạo sản phẩm điện thoại mới từ điện
thoại với 3 chức năng cơ bản nghe, nói, nhắn tin Bước 1: Chọn sản phẩm điện thoại di động;
Bước 2: Chọn 3 đồ vật ngẫu nhiên:
Ví dụ: a. Máy tính, b. Bông hồng, c. Đồng hồ
Bước 3: Phân tích đặc điểm đối tượng: Máy
tính Bông hồng Đồng hồ Kết
nối internet Thơm Dạ quang Trò chơi Nhiều
Bước 1: Chọn đối tượng tiêu điểm cần cải tiến; màu sắc Đeo tay Nghe nhạc Hương
Bước 2: Chọn 3,4 đồ vật ngẫu nhiên; thơm Mạ vàng Đồ họa Trang trí Hình tròn
Bước 3: Liệt kê vài đặc điểm về đồ vật được Chạy Window Không ngấm nước Có
chọn; Kim
Bước 4: Kết hợp các đặc điểm của đối tượng Bước 4: Kết nối các ý tưởng: Điện thoại
được chọn với đối tượng tiêu điểm; hình dáng bông hoa; Điện thoại tỏa mùi
Bước 5: Chọn lọc sự kết hợp khả thi từ các ý hương; Điện thoại chạy phần mền Window;
tưởng có ở bước 4. Bước 5: Lựa chọn một vài ý tưởng phù hợp
nhất trong các ý tưởng ở bước
4 để phát triển sản phẩm.
Thực hành 1
LÀM VIỆC THEO NHÓM:

YÊU CẦU: Chọn 1 đối tượng cần cải tiến


Thực hành 5 bước của phương pháp tiêu điểm(10 phút)
Trình bày 2 phút
Các phương pháp tư duy sáng tạo
Phương pháp 5W1H
Thực hành 2
LÀM VIỆC THEO NHÓM:

YÊU CẦU: Chọn 1 đối tượng ( VD: cuốn sách chuyên ngành)
Thực hành 5W1H (10 phút)
Trình bày 2 phút
Các phương pháp tư duy sáng tạo
Phương pháp 6 chiếc mũ tư duy

Chìa khóa xử
lý xung đột
trong nhóm

Edward de Bono (1980).

https://www.facebook.com/watch/?v=593920741870076 : 2 phút
https://www.facebook.com/watch/?v=593920741870076 : 4 phút
https://www.youtube.com/watch?v=8PSvo8G7Opw : 8 phút
Bài tập nhóm: nhóm chọn 1 trong 2 vấn đề
• Áp dụng phương pháp tư duy 6 chiếc mũ:
(1) Để đưa ra tham mưu cho BGH trường ĐHA về vấn đề ra trường
không đúng hạn của sinh viên.
(2) Để đưa ra tham mưu cho Giáo viên môn học về vấn đề sinh viên
không tập trung do sử dụng điện thoại trong giờ học.
Thử thách “Kẹo dẻo”
THỬ THÁCH NHÓM

Xây cấu trúc tự đứng cao nhất

Đội chiến thắng là đội:

- Có cấu trúc cao nhất tính từ mặt bàn lên đến đỉnh viên kẹo dẻo.

- Cấu trúc phải tự đứng, không được giữ, gắn, dính hay buộc vào các cấu trúc, đồ vật
DỤNG CỤ CỦA CÁC NHÓM

20 que mì spaghetti 1 m băng dính 1 m dây dù 1 viên kẹo dẻo


MỘT SỐ LƯU Ý
ĐƯỢC LÀM:

 Có thể tùy ý sử dụng nhiều hay ít nguyên liệu trong bộ nguyên liệu được
cung cấp.
 Có thể bẻ nhỏ sợi mì, cắt ngắn băng dính và dây.

KHÔNG ĐƯỢC LÀM:


 Không được cắt, xé nhỏ hay ăn bớt một phần của viên kẹo
 Không được giữ hay chạm vào cấu trúc khi hết thời gian
Tóm tắt luật chơi:
 Xây dựng cấu trúc tự đứng cao nhất có thể

 Toàn bộ viên kẹo dẻo phải được ở trên đỉnh của cấu trúc

 Sử dụng tùy ý trong phạm vi các nguyên liệu được phát

 Thử thách kéo dài 18 phút


THẢO LUẬN

BẠN CÓ THÍCH THỬ THÁCH NÀY KHÔNG?


1.Khó khăn của nhóm bạn khi thực hiện thử
thách này là gì?
2.Điều gì nhóm hài lòng nhất?
3.Nếu được làm lại thì nhóm sẽ làm gì khác?
THẢO LUẬN

Cảm nhận/ Tự nhận thức?


Sử dụng các nguồn lực?
Sự sáng tạo?
Sự hợp tác, làm việc nhóm?
Học từ sự thất bại?
Phong cách lãnh đạo?
Ted Talk: Build a Tower, Build a Team
Xây tháp và bài học về làm việc nhóm và xây dựng đội ngũ

Nguồn: https://www.ted.com/talks/tom_wujec_build_a_tower/transcript?language=vi#t-51643
Bài học xây dựng đội nhóm từ Thử thách kẹo dẻo

Luôn kiểm tra các giả định ẩn (viên kẹo dẻo) thông qua thử nghiệm tạo
mẫu (Prototyping)
Người tham gia thường nghĩ rằng kẹo dẻo rất nhẹ và có thể dễ dàng để lên đỉnh
cấu trúc sau khi hoàn thành. Tuy nhiên, hầu hết các cấu trúc sụp đổ khi để viên kẹo
dẻo lên. Vì vậy, cần liên tục tạo các mẫu thử và kiểm tra xem cấu trúc nào, chiều
cao bao nhiêu có thể chịu lực được của viên kẹo (như cách các nhóm trẻ em làm).

-> Chỉ thông qua việc nhận ra rằng mọi ý tưởng đều có giá trị và liên tục tạo
ra các ‘mẫu thử’ cho các giải pháp khác nhau, các nhóm có thể hoạt động tốt
và đạt hiệu quả - Khả năng hợp tác, Làm việc nhóm/ Thử nghiệm ý
tưởng thông qua tạo mẫu và phản hồi ngay để điều chỉnh
Bài học xây dựng đội nhóm từ Thử thách kẹo dẻo

Đừng tập trung vào việc trở thành người cao nhất
Khi hướng dẫn được đưa ra là tháp cao nhất sẽ giành chiến thắng, các đội giả định
rằng càng cao sẽ càng có khả năng giành chiến thắng trong cuộc thi. Kết quả là,
họ chỉ tập trung vào độ cao của cấu trúc mà họ có thể xây dựng thay vì sự vững
chắc nền tảng.

-> Đừng cố gắng phát triển quá nhanh trước khi có một nền tảng vững chắc.
Bài học xây dựng đội nhóm từ Thử thách kẹo dẻo

Sử dụng hiệu quả những nguồn lực sẵn có


Với những nguồn lực hạn chế, cần sử dụng thông minh và có hiệu quả (đôi khi
không cần sử dụng hết các nguồn lực vẫn đạt kết quả mong muốn, đôi khi nguồn
lực hữu dụng lại không được sử dụng)

-> Không bao giờ có nguồn lực không giới hạn hay môi trường hoàn hảo để
phát triển. Mọi nguồn lực sẵn có (nguyên liệu, mọi ý tưởng, kinh nghiệm và
sự tham gia của các thành viên trong nhóm…) đều có giá trị. Tuy nhiên,
nhiều khi cũng cần mạnh dạn loại bỏ những gì không cần thiết. Quan trọng là
cách thức điều phối và sử dụng nguồn lực để tạo ra giải pháp tối ưu – Khả
năng lãnh đạo/ Sử dụng nguồn lực
Bài học xây dựng đội nhóm từ Thử thách kẹo dẻo

Từ bỏ sự hoàn hảo – Không có gì gọi là hoàn hảo


Các đội bắt đầu mơ ước xây dựng một cấu trúc trang nhã như Tháp Eiffel. Họ phải từ
bỏ ý tưởng hoàn hảo này và xây dựng một cái gì đó (ngay cả khi nó xấu xí) có thể
“đủ tốt” để giành chiến thắng.

-> Điều quan trọng là phải bắt tay vào làm và cứ tiếp tục cố gắng, vừa làm vừa học
hỏi, điều chỉnh để có kết quả tốt nhất – Học từ sự thất bại

Trong môi trường giáo dục:


Chúng ta cần tạo môi trường và
khuyến khích các cơ hội học hỏi, trải
nghiệm, lặp lại có chủ đích, thử và
sai thay vì chỉ đi tìm kiếm câu trả lời
tốt nhất
Tuyên bố giá trị là gì
Các phân khúc khách hàng
Ví dụ với sản phẩm, dịch vụ ăn uống

Danh tiếng của Muốn theo


Ăn chơi chơi
nhà hàng trend
(25%) (10%)
(10%)

Danh tiếng Thể hiện sự Miễn là có gì


của đầu bếp sành ăn đó để ăn
(10%) (25%) (20%)
Thử thách xác định giá trị

Với mỗi phân khúc khách hàng

Làm thế nào để gia tăng các giá trị:


- Tăng sự hài lòng, sự hữu dụng
(Increase the Gains)
- Giảm sự không hài lòng, khó chịu
(Relieve the Pains)
Thử thách Pizza

Hãy đưa ra giải pháp cải tiến bánh pizza để đáp ứng tốt hơn
nhu cầu
của một phân khúc khách hàng

1. Xác định phân khúc khách hàng (5 phút)


2. Tạo mẫu (10 phút)
3. Thuyết trình – Elevator pitch (10 phút)
2 phút/nhóm – 1 phút thuyết trình + 1 phút Q&A
- Tạo tạo ra những giá trị gì và cho ai
- Bạn tạo ra các giá trị đó một cách độc đáo như thế nào
Bạn không thể
sử dụng hết
SỰ SÁNG TẠO

Bạn càng dùng thì


bạn sẽ càng có
nhiều hơn
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SÁNG TẠO
CỦA BẢN THÂN

TÔI CÓ THỂ TRỞ NÊN SÁNG TẠO


Tôi có khả năng sáng tạo
HƠN
“Kinh nghiệm 20 năm nghiên cứu
của tôi cho thấy rằng cách bạn suy
nghĩ về bản thân sẽ có ảnh hưởng
lớn đến cách bạn dẫn dắt cuộc sống,
nó sẽ quyết định liệu bạn có trở
thành người như bạn mong muốn
hay bạn có thể đạt được những điều
mình coi là có giá trị hay không”

Carol Dweck
Nhà tâm lý học,
ĐH Standford
Tác giả cuốn sách
“Tư duy – Tâm lý
học thành công mới”
Trí tưởng tượng
và Sự sáng tạo
có thể thay đổi
thế giới
Cảm ơn các em đã học rất chăm chỉ !!!

You might also like