You are on page 1of 62

TƯ DUY SÁNG TẠO

& KHỞI NGHIỆP


Động lực là gia vị cho mọi sự đổi mới thành
công, điều này tương tự với việc học
GS Clayton M. christensen
NỘI DUNG BUỔI HỌC
1. Ổn định lớp và Khởi động
2. Bối cảnh và xu thế đổi mới sáng tạo
3. Dẫn nhập đổi mới sáng tạo
4. Thực hành ĐMST (vẽ sáng tạo từ dấu nhân)
5. Thực hành ĐMST (vẽ sáng tạo từ vòng tròn)
Nội quy lớp học

- Chúng ta sẽ làm việc,


học tập cùng nhau như
thế nào?
“Tôn trọng”
Tôn trọng sự khác biệt- tạo nên tập thể lớn mạnh
Cùng nhau kiến tạo
“Mỗi lần chỉ 1 người nói”
(One voice)
“Ai cũng có cơ hội được nêu ý kiến”
“Đúng giờ”

“Đúng tiến độ”


Tập trung tâm trí
Hãy nhắm mắt và tưởng tượng về lớp học mà
bạn mong muốn (1 phút)
NỘI QUY LỚP HỌC

Viết ra các qui định, nguyên tắc lớp học mà bạn mong
muốn (mỗi nguyên tắc trên 1 tờ giấy nhớ)

Dán lên bảng phía trên


“Hợp đồng lớp học”
BỐI CẢNH VÀ XU THẾ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO
23
Lời mời các bạn đến với vùng đất mới...
Bạn đã sẵn sàng để khám phá?
Không gian sáng tạo không giới hạn
‘Hãy học cách
tưởng tưởng lại’
Chia sẻ suy nghĩ của anh/chị về sự sáng tạo
Sáng tạo đơn giản là kết nối mọi thứ
Sáng tạo là vượt thoát khỏi các khuôn mẫu để nhìn mọi thứ
theo một cách khác
https://www.ideo.com/blog/build-your-creative-confidence-thirty-circles-exercise
Khởi động với sự sáng tạo

Vẽ 30 hình tròn trên 1


tờ giấy trắng.
Trong thời gian 3 phút,
hãy tưởng tượng và vẽ
nhiều nhất có thể các
hình vẽ dựa trên các
hình tròn đó
Ghi tên lên giấy, chụp
và post hình ảnh trên
link jamboard
https://www.ideo.com/blog/build-your-creative-confidence-thirty-circles-exercise
https://padlet.com/linhdtd/v9sfsbpd0oii311r
Hãy cùng chiêm nghiệm lại hoạt động
30 hình tròn

• Chúng ta đã có hơn 1 giải pháp cho 1 vấn đề


• Chúng ta có khả năng tạo ra nhiều giải pháp
trong nguồn lực có hạn
• Mỗi người nhìn thế giới (con người, sự vật, hiện
tượng) theo các cách khác nhau.
Điều gì cản trở Điều gì thúc đẩy
tư duy sáng tạo? tư duy sáng tạo?
Đồng hành của
sự sáng tạo
• Sự tử tế
• Thấu cảm
• Tư duy mở
• Sự tò mò
• Sự lạc quan
• Sự lặp lại
• Hành động
• Nỗ lực
Joseph Chilton Pearce •…
•…
Bạn không thể
sử dụng hết
SỰ SÁNG TẠO

Bạn càng dùng thì


bạn sẽ càng có
nhiều hơn
Ted talk
Do schools kill creativity?
Trường học có đang giết chết
sự sáng tạo?
– Sir Ken Robinson

https://www.ted.com/talks/sir_ken_robinson_do_scho
ols_kill_creativity
Dây cáp điện
• Đồ vật đã lâu mình không để ý đến
• Đồ vật có đặc điểm mà mình không phát hiện ra
• Cảm nhận đồ vật với một con mắt mới mẻ
• Nhìn ra những đặc điểm mới của đồ vật
Thực hành đổi mới sáng tạo (1)

Hãy tưởng tượng và ghép lại các hình từ 7 miếng ghép, chụp hình lại và post lên:
Tất cả những gì bạn có thể làm được từ 7 miếng ghép tagram này
Thảo luận trong nhóm và chọn ra 1 ý tưởng đặc sắc nhất trình bày trước lớp
(7p)
Hãy lấy 1 tờ giấy + 1 cái bút
Hãy cùng với bạn ngồi cạnh,
vẽ 1 câu chuyện,
không giao tiếp bằng lời.
Thời gian: 2 phút
Bạn đã trải nghiệm hoạt động này như thế
nào?
• Một trong các bạn bắt đầu vẽ trước - bắt đầu hành động
• Có những lúc bạn thấy khó hiểu rồi lại tưởng tượng và thay đổi ý tưởng
của mình
• Dường như “điểm đến” khá mơ hồ và thay đổi liên tục
• Tương tác với nhau– thích nghi với những ý tưởng không đoán được
trước và không có kế hoạch từ trước

Có phải tất cả những trải nghiệm trên cũng giống như những gì chúng
ta sẽ gặp phải trong tương lai?
 Bài học rút ra?
Quá trình hoạt động nhóm diễn ra như thế nào?
Nếu được làm lại, anh/chị thay đổi điều gì?
Thử thách
“Thăng bằng với đồ vật trên đầu”
DỤNG CỤ CỦA CÁC NHÓM

+… bất cứ đồ vật nào có thể kiếm được


miễn là cả nhóm có cùng loại đồ vật đó (ko nhất thiết
cùng kiểu)
LUẬT CHƠI
● Xây dựng cấu trúc cao nhất có thể đặt trên đầu tất cả các
thành viên trong nhóm

Quay video nhóm trong 30s và post lên link padlet


Đội chiến thắng sẽ là đội có cấu trúc cao nhất và giữ thăng

bằng cả nhóm trong thời gian 30s.

Không được dùng tay hay vật gì để đỡ/tựa đồ vật


Thời gian: 18’



● phút bắt đầu…!
Nguồn video: Ted Talk : Build a Tower, Build a Team
https://www.ted.com/talks/tom_wujec_build_a_tower?language=en
THẢO LUẬN
1. BẠN CÓ THÍCH THỬ THÁCH NÀY KHÔNG?

 Cảm nhận/ Tự nhận thức?


 Sử dụng các nguồn lực?
 Sự sáng tạo?
 Làm việc nhóm?
 Phong cách lãnh đạo?
1. HÃY GHI CHÚ VÀO NHẬT KÍ CỦA BẠN!
HOẠT ĐỘNG CHIÊM
NGHIỆM
BTVN: Viết lại những suy nghĩ/cảm nhận
của mình về buổi học vào 1 cuốn sổ

65
Viết lại những suy nghĩ/cảm nhận của mình
về buổi học vào 1 cuốn sổ

A. Những gì em đã học được

B. Điều gì em yêu thích: Không khí lớp học, hoạt động ...

C. Bạn sẽ hành động gì để thực hành ngay sau buổi học này

D. Những điều em mong muốn ở những buổi học tiếp theo?


thử thách
7 ngày sáng tạo
Ghi lại những việc mới mẻ em đã làm trong 7 ngày tới

Mỗi việc đều có ghi lại bằng hình ảnh + cảm nhận trên
giấy
1. Dọn dẹp góc học tập của mình 10. "Nhịn" FB trong 1 ngày
2. Chọn cung đường khác để đi tới 11. Lên kế hoạch cho chuyến đi chơi sắp
trường tới
3. Đọc 1 quyển sách chủ đề mới lạ 12. Dậy sớm ngắm bình minh
4. Viết nhận kí một ngày của bạn 13. Thiền trong 5 phút
5. Xem một bộ phim tài liệu 14. Thăm viện bảo tàng
6. Tập thể dục 15. Vẽ 1 bức tranh
7. Thử một công thức nấu ăn mới 16. Không làm gì trong vòng 15 phút
8. Nghe nhạc cổ điển 17. Bắt chuyện với 1 người lạ
9. Tập một kĩ năng mới 18. Lên danh sách những việc bạn sẽ làm
trong tháng này

You might also like