You are on page 1of 26

Nhóm 1

CẢM GIÁC
&
ỨNG DỤNG CỦA CẢM GIÁC
Nhóm 1

Cảm giác
01 Định nghĩa

02 Đặc điểm

03 Phân loại

04 Vai trò

05 Quy luật

10/14/2022 2
01 Định nghĩa
Cảm giác là một quá trình tâm lý phản
ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật và
hiện tượng đang trực tiếp tác động vào
các giác quan của ta.

Ví dụ: cảm giác đau, cảm giác ngứa, cảm


thấy thơm,...

10/14/2022 3
02 Đặc điểm của cảm giác
 Là một quá trình tâm lý, nghĩa là nó có nảy sinh, diễn biến và
kết thúc.

 Chỉ phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật, hiện tượng
chứ không phản ánh trọn vẹn các thuộc tính của sự vật, hiện
tượng.

 Phản ánh hiện thực khách quan một cách trực tiếp.
03
Cảm giác cơ thể

Phân loại Cảm giác vận động và sờ mó

Cảm giác Cảm giác bên trong Cảm giác rung

Cảm giác thăng bằng


Nhìn

Nghe

Ngửi
Cảm giác bên ngoài

Nếm

Da
10/14/2022 5
04 Vai trò
 Là hình thức định hướng đầu tiên của con người trong hiện thực khách quan. Ví dụ: đi trên đường bằng ô
tô thấy xe và người rung lên ta biết được đường đang đi gồ ghề, không bằng phẳng.
 Là nguồn cung cấp nguyên vật liệu chính cho các hình thức nhận thức cao hơn. Ví dụ: sau khi đi một con
đường gồ ghề, khó đi, lần sau ta sẽ chọn con đường khác bằng phẳng hơn để tới địa điểm cần đến.
 Là điều kiện quan trọng để đảm bảo trạng thái hoạt động của vỏ não, đảm bảo hoạt động tinh thần của
con người được bình thường. Ví dụ: Những người không tiếp xúc với thế giới bên ngoài, không được thỏa mãn
các cảm giác của mình thì sẽ có tâm trạng không bình thường như: sợ ánh sáng, lo âu, buồn chán, thậm chí là
có thể mắc các bệnh tâm thần
 Là con đường nhận thức hiện thực khách quan đặc biệt quan trọng đối với những người bị khuyết tật. Ví
dụ: người mù không thể nhìn thấy sẽ cảm giác, nhận định và mường tượng về thế giới thông qua các giác quan
khác như thính giác, xúc giác, khứu giác,...
05 Quy luật

 Quy luật ngưỡng cảm xúc

 Quy luật thích ứng cảm giác

 Quy luật tác động lẫn nhau của cảm giác


Quy luật về tính nhạy cảm và ngưỡng của cảm giác
• Tính nhạy cảm của các giác quan là khả năng của các giác quan đảm nhận kích thích trực tiếp tác động đến
các giác quan đó.

• Ngưỡng của cảm giác là giới hạn mà ở đó kích thích gây ra được cảm giác. Có 2 loại: ngưỡng tuyệt đối và
ngưỡng sai biệt.

Ngưỡng phía trên


Ngưỡng tuyệt đối

Vùng cảm giác

Ngưỡng cảm giác


Ngưỡng phía dưới

Ngưỡng sai biệt Tính nhạy cảm sai biệt


10/14/2022 8
Quy luật về tính nhạy cảm và ngưỡng của cảm giác
Ví dụ:

Con người có thể nghe được các tần số âm


thanh trong khoảng từ 20 Hz đến 20.000
Hz.

10/14/2022 9
Quy luật về tính nhạy cảm và ngưỡng của cảm giác
Ví dụ:

Một số loài cá voi giao tiếp với nhau bằng


hạ âm mà con người không thể nghe được.

10/14/2022 10
Quy luật về tính nhạy cảm và ngưỡng của cảm giác
Ứng dụng:

Mùa đông ta phải mặc quần


áo ấm, bởi nếu không nhiệt
độ quá thấp ngoài vùng cảm
giác được sẽ tác động vào da
chúng ta, gây nên hiện tượng
tê tay tê chân, cảm nhận các
sự vật kém đi khi sờ, nắm

10/14/2022 11
Quy luật về tính nhạy cảm và ngưỡng của cảm giác
Ứng dụng:

Con người phát minh ra máy


điều hòa để mùa hè thì thấy
mát hơn còn mùa đông sẽ
thấy ấm hơn

10/14/2022 12
Quy luật về tính nhạy cảm và ngưỡng của cảm giác
Ứng dụng: Trong phát hiện và phát triển năng khiếu, ví dụ:

• Người có thể phát hiện ra sự khác biệt giữa cao


độ âm thanh các nốt nhạc
 Có năng khiếu về âm nhạc.

• Người có thể phân biệt các tông màu


khác nhau của cùng một gam màu

 Có năng khiếu về hội họa.

10/14/2022 13
Quy luật về tính nhạy cảm và ngưỡng của cảm giác
Ứng dụng:

Thuyết trình chú ý điều chỉnh giọng nói để


phù hợp với người nghe

10/14/2022 14
Quy luật thích ứng của cảm giác
Khái niệm
• Có khả năng thích ứng với kích thích: thay đổi độ nhạy cảm của cảm giác theo cường
độ của kích thích
Cường độ kích thích tăng  Giảm độ nhạy cảm
Cường độ kích thích giảm  Tăng độ nhạy cảm

Ví dụ 1: Từ trong bóng tối bước ra chỗ sáng cần


1 lúc để giảm tính nhạy cảm mới phân biệt được
vật xung quanh
 Cảm giác chói mắt
Quy luật thích ứng của cảm giác
Khái niệm
• Có khả năng thích ứng với kích thích: thay đổi độ nhạy cảm của cảm giác theo cường
độ của kích thích
Cường độ kích thích tăng  Giảm độ nhạy cảm
Cường độ kích thích giảm  Tăng độ nhạy cảm

Ví dụ 2: 2 bàn tay ngâm vào 2 bình nóng lạnh


khác nhau
 Cảm giác ở 2 tay khác nhau
Quy luật thích ứng của cảm giác
Phân loại
• Cảm giác thích ứng nhanh: nhìn, đụng chạm
• Cảm giác thích ứng chậm: nghe, cảm giác đau
Quy luật thích ứng của cảm giác

Khả năng thích ứng của cảm giác được phát triển do hoạt động và rèn luyện

Ví dụ: Công nhân nhà máy luyện kim chịu


được nhiệt cao
Quy luật thích ứng của cảm giác
Ứng dụng:
• Cần có thời gian để có thể thích ứng với cảm giác

Sử dụng đèn
Quy luật thích ứng của cảm giác
Ứng dụng:
• Rèn luyện và học tập để tạo nên những thích ứng cảm giác có lợi

Ứng dụng trong tập gym


Quy luật tác động lẫn nhau của các cảm giác
Khái niệm:

 Các cảm giác không tồn tại độc lập, mà luôn luôn tác động qua lại với nhau

 Sự tác động lẫn nhau của các cảm giác có thể diễn ra đồng thời hay nối liền trên những cảm giác
cùng loại hay khác loại. Có hai loại tương phản: tương phản nối tiếp và tương phản đồng thời.

10/14/2022 21
Quy luật tác động lẫn nhau của các cảm giác
Ứng dụng:

Trong kinh doanh các nhà hàng


đồ uống, cà phê, việc bố trí
không gian yên tĩnh, nhạc du
dương, ánh sáng ấm và màu
tường trầm sẽ tạo cảm giác ấm
cúng hơn, kích thích vị giác
phát triển và thưởng thức cà
phê được ngon hơn.

10/14/2022 22
Quy luật tác động lẫn nhau của các cảm giác
Ứng dụng:

Trong ẩm thực, việc nấu ăn ngon thôi cũng


chưa đủ mà còn phải trình bày đẹp, bố cục
hài hòa cân đối sẽ kích thích vị giác và
hứng thú muốn ăn hơn.

10/14/2022 23
Quy luật tác động lẫn nhau của các cảm giác
Ứng dụng:

Trong thiết kế bệnh viện sơn tường trắng, nền gạch trắng và các dụng cụ, trang phục đều
trắng tạo cảm giác sạch sẽ.

10/14/2022 24
Quy luật tác động lẫn nhau của các cảm giác
Ứng dụng: Trong việc học ngoại ngữ

Bài luyện nghe các đoạn văn và hội thoại. Nếu khi nghe ta có
thể thử nhắm mắt lại thì tai sẽ nghe rõ hơn và tập trung toàn
bộ sức chú ý vào các âm thanh có thể nghe được, từ đó nhận
ra được dễ dàng hơn các từ được nói trong đoạn băng. Lí do
là vì cảm giác nhìn đã bị giảm xuống, khi đó thính lực sẽ
không chỉ được tăng lên mà còn giàu tính giám định và
thưởng thức

Đây cũng chính là nguyên nhân vì sao những người bị mất đi thị
lực lại thường có đôi tai thính và nhanh nhạy.

10/14/2022 25
Nhóm 1
1. Đào Ngọc Diệp

2. Đinh Thị Thu Đông

3. Hoàng Thị Thu Hà

4. Trương Thị Giang

5. Nguyễn Khánh Linh

6. Đỗ Thu Thảo

7. Hồ Thu Trà

8. Phạm Thành Trung

10/14/2022 26

You might also like