You are on page 1of 5

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

-------------------------

BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ


TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG

Phân tích đặc điểm giống nhau, khác nhau và mối quan hệ giữa
nhận thức và tình cảm

Sinh viên: NGUYỄN MAI HƯƠNG


Mã số sinh viên: 2156140016
Lớp: Quan Hệ Quốc Tế &Truyền Thông Toàn Cầu K41
1. Nhận thức
Là quá trình phản ánh năng động sáng tạo hiện thực khách quan vào bộ
não con người. Nhờ hoạt động nhận thức, chúng ta có thể phản ánh lại hiện
thực xung quanh mình, đồng thời cũng phản ánh cái hiện tại. Hoạt động này
bao gồm nhiều quá trình khác nhau, thể hiện nhiều mức độ phản ánh hiện
thực khách quan và mang lại những sản phẩm khác nhau về hiện thực khách
quan.
Dựa vào tính chất phản ánh có thể chia toàn bộ hoạt động nhận thức
thành 2 mức độ:
 Nhận thức cảm tính: phản ánh một cách riêng lẻ từng thuộc tính, bề
ngoài của sự vật hiện tượng đang trực tiếp tác động vào các giác quan
con người.
VD: Khi nhìn thấy một chiếc điện thoại, nhận thức cảm tính cho t biết
được màu sắc, kích thước, nhãn hiệu của chiếc điện thoại đó.
 Nhận thức lý tính: phản ánh thuộc tính bên trong bản chất của sự vật.
VD: Khi thấy một chiếc điện thoại , bằng nhận thức lí tính, ta có thể
biết được chất lượng của chiếc điện thoại đó.

2. Tình cảm
 Tình cảm là những thái độ thể hiện sự rung cảm của con người đối với
hiện tượng của hiện thực, phản ánh ý nghĩa của chúng trong mối liên quan
với nhu cầu và động cơ của con người.
VD: Người mẹ có thể làm tất cả mọi thứ để chăm sóc, bảo vệ đứa con của
mình, kể cả hi sinh tính mạng bản thân.
 Tình cảm có vai trò vô cùng to lớn trong cuộc sóng và hoạt động nhận
thức của con người. Tình cảm thúc đẩy con người hoạt động, giúp con
người vượt qua những khó khăn, trở ngại gặp phải trong quá tình họạt
động.
VD: Chính vì có sự đam mê mà Edixơn đã trải qua hàng trăm lần thử
nghiệm thất bại để phát minh ra bóng đèn.

3. Mối quan hệ giữa nhận thức và tình cảm


 Đối với nhận thức, tình cảm là nguồn động lực mạnh mẽ, kích thích người
tìm tòi đến với kết quả nhận được.
VD: Khi quản lí một nhóm nhân sự, tình cảm giúp ta thân thiết hơn với
mọi người, từ đó có thể cùng nhau phối hợp tốt hơn.
 Với tình cảm, nhận thức điều chỉnh, định hướng tình cảm đi đúng hướng.
VD: Trong tình yêu, tình cảm tạo nên cảm xúc nhưng nhận thức giúp
chúng ta đi đúng hướng, đưa ra những quyết định chính xác.
Có thể nói nhận thức và tình cảm là hai mặt của một vấn đề nhân sinh quan
thống nhất với nhau.

4. Điểm giống là khác nhau giữa nhận thức và tình cảm


a) Giống nhau
 Đều phản ánh hiê [n thực khách quan: Tình cảm và nhận thức chỉ phản ánh
khi có hiên[ thực khách quan tác đô [ng vào mới có tình cảm và nhân[ thức.
VD:
 Đều mang tính chủ thể: Tình cảm và nhân[ thức đều mang những đăc[ điểm
riêng của m\i người: cùng môt[ vấn đề nhưng đăc[ vào m\i người khác
nhau thì có những nhâ [n thức và bô [c lô [ tình cảm khác nhau.
VD: Cùng là một cái điện thoại của apple, có người thấy các tính năng và
chất lượng tốt, người khác thấy tính năng và chất lượng không bằng các
điện thoại khác.
 Đều mang bản chất xã hội, lịch sử: Nhận thức và tình cảm đều mang bản
chất xã hội. Dựa vào những phong tục, tập quán, lịch sử, xã hội của nơi
mà bạn sinh sống hình thành nên.
VD: Trong thời phong kiến, do quy định cha mẹ đặt đâu con ngồi đó, mọi
người đều nhận thức theo quy định đó nên những đôi lứa yêu nhau được
coi là sai trái và bị cấm đoán.

b) Khác nhau

Tiêu chí Nhận thức Tình cảm


Phản ánh thuộc tính và Phản ánh các sự vật hiện
các mối quan hệ của bản tượng gắn liền với nhu
thân sự vật hiện tượng cầu và động cơ của con
trong hiện thực khách người.
Nội dung phản quan.
ánh VD: Khi đang thi, máy VD: Khi đang thi, máy
tính bị mất mạng, bằng tính bị mất mạng, về tình
nhận thức, bạn có thể biết cảm, bạn sẽ cảm thấy tức
được là do mất điện hoặc giận, lo lắng cho việc nộp
nghẽn mạng bài không đúng giờ.
Phạm vi phản ánh Ít tính lựa chọn hơn, rộng Mang tính lựa chọn, chỉ
hơn. Bất cứ sự vật, hiện phản ánh những sự vật có
tượng trong hiện thực liên quan đến sự thoả
khách quan tác động vào mãn nhu cầu hoặc động
giác quan của ta đều cơ của con người mới
được phản ánh với những gây nên tình cảm.
mức độ sáng tỏ đầy đủ,
chính xác khác nhau.
Phản ánh thế giới bằng Thể hiện tình cảm bằng
hình ảnh (cảm giác, tri những rung cảm, trải
giác), bằng những khái nghiệm.
Phương thức niệm (tư duy).
phản ánh VD: Khi bị mất máy tính, VD: Khi bị mất máy tính,
bạn nhận thức được máy bạn sẽ thấy lo buồn, lo
tính của mình đã mất rồi, lắng, điều đó thể hiện rõ
không còn nữa. trên khuôn mặt.
Dễ hình thành nhưng Khó hình thành, ổn định,
cũng dễ bị phá bỏ. bền vũng, khó mất đi.
VD: Đứng trước một VD: Muốn tìm hiểu
Con đường hình bông hồng, nhận thức những đặc tính hay mùi
thành cho ta biết được mùi hương của một bông
hương và màu sắc của hồng thì rcần một quá
nó. trình lâu dài để phát triển
và học hỏi.

You might also like