You are on page 1of 18

Tâm lý học ứng dụng

Mã lớp: 146229

Chủ đề: Cảm giác


Group: One team – One dream
Slogan: All for one – One for all
Thành viên nhóm
Trần Ngọc Ánh - 20224571 (Nhóm trưởng)
Cao Thiên Tiến - 20216711
Nguyễn Văn Phương - 20227143
Lê Quỳnh Văn - 20227545
Phạm Tiến Duy - 20227595
Dương Thị Thanh Huyền - 20218318
Phạm Bình An - 20221827
I. Cơ sở lý thuyết

1. Khái niệm

Cảm giác: quá trình nhận thức, phản


ánh từng thuộc tính riêng lẻ, bên
ngoài của sự vật hiện tượng và trạng
thái bên trong của cơ thể khi chúng
tác động trực tiếp lên các giác quan
của chúng ta.

4
I. Cơ sở lý thuyết

1. Khái niệm
Quá trình tạo cảm giác

Tín hiệu
Kích thích Cơ quan
xung thần
môi trường cảm giác
kinh

5
II. Phân loại

Thị giác: sóng ánh sáng


Khứu giác: phản ứng hoá học với phân tử
Theo 5 các chất bay hơi
giác quan Vị giác: phản ứng hoá học hoà tan trong
nước
Thính giác: sóng âm thanh

Cảm Xúc giác: áp lực, nhiệt độ


giác
Cảm giác vận động

Cảm giác Cảm giác bên trong cơ thể


bên trong
Cảm giác cân bằng

Cảm giác đau

6
III. Quy luật cảm giác

Quy luật
cảm giác

Quy luật
Quy luật
ngưỡng Quy luật tác động
cảm thích qua lại
giác ứng

7
III. Quy luật cảm giác

1. Quy luật ngưỡng cảm giác


• Ngưỡng cảm giác: giới hạn
của cường độ kích thích mà
ở đó kích thích gây ra được
cảm giác

• Ngưỡng cảm giác gồm 2 loại:


-ngưỡng cảm giác trên
-ngưỡng cảm giác dưới.

Vùng cảm giác được = Ngưỡng phía trên – Ngưỡng phía dưới

8
III. Quy luật cảm giác

1. Quy luật ngưỡng cảm giác


Ngưỡng sai biệt: mức độ khác biệt tối thiểu về cường độ
hoặc tính chất của hai kích thích để có thể phân biệt sự
khác nhau giữa chúng.

9
III. Quy luật cảm giác

1. Quy luật ngưỡng cảm giác


• Ngưỡng sai biệt: mức độ khác biệt tối thiểu về cường độ
hoặc tính chất của hai kích thích để có thể phân biệt sự
khác nhau giữa chúng.
• Độ nhạy cảm: là năng lực cảm nhận được các kích thích
vào các giác quan.
• Độ nhạy cảm sai biệt: là năng lực cảm nhận được sự
khác nhau giữa hai kích thích cùng loại.
Độ nhạy cảm và ngưỡng cảm giác có thể tác động bởi

• Kinh nghiệm – cảm xúc – động cơ


• Giáo dục – rèn luyện – ý chí

10
III. Quy luật cảm giác

2. Quy luật thích ứng

• Là khả năng thay đổi tính nhạy cảm của các cơ quan cảm
giác cho phù hợp với sự thay đổi của cường độ kích thích.

• Kích thích kéo dài trong 1 thời gian


→ Mất cảm giác
• Kích thích tỷ lệ nghịch nhạy cảm

11
III. Quy luật cảm giác

3. Quy luật tác động qua lại


• Cảm giác không tồn tại độc lập.
• Một cảm giác có thể thay đổi tính nhạy cảm do sự
ảnh hưởng của một cảm giác khác.

12
IV. Trả lời câu hỏi

Câu 1: Tại sao khi bạn đeo một chiếc nhẫn nhỏ bé, bạn
không hề có cảm giác về khối lượng của chiếc nhẫn.

Lý thuyết : Quy luật thích ứng


Đeo nhẫn trong thời gian dài
=> Kích thích do nhẫn gây ra kéo dài
=> Mất cảm giác

13
IV. Trả lời câu hỏi

Câu 2: Giải thích tại sao dùng điều khiển từ xa để tăng âm


lượng của một chiếc tivi. Bạn nhìn thấy rõ ràng con số chỉ
thị âm lượng để tăng lên một số, nhưng bạn không hề cảm
thấy âm lượng to hơn.
Tăng âm lượng lên một nấc
=> Độ tăng quá nhỏ, không trong ngưỡng sai biệt
=> Không phân biệt được sự khác biệt giữa 2 nấc âm lượng này
=> Không cảm thấy nó to hơn

14
IV. Trả lời câu hỏi

Câu 3: Ở nơi ồn ào, bạn nhấn nút tăng âm lượng của


1 chiếc điện thoại. Bạn thấy rõ ràng chỉ thị âm lượng trên
màn hình điện thoại đã tăng 1 vạch, nhưng bạn không hề
cảm thấy âm lượng to hơn.

Lý thuyết : Quy luật thích ứng


Môi trường ồn ào
=> Độ nhạy cảm với âm thanh giảm
=> Độ nhạy cảm sai biệt giảm
=> Không cảm thấy âm lượng to hơn

15
IV. Trả lời câu hỏi

Câu 4: Giải thích tại sao khi mới tắm nước lạnh thì ta
thấy lạnh nhưng sau một hồi thì không còn lạnh nữa.

Lý thuyết : Quy luật thích ứng


Kích thích do nước lạnh gây ra kéo dài
=> Mất cảm giác và không còn thấy lạnh nữa

16
IV. Trả lời câu hỏi

Câu 5: Khi bạn nhúng tay vào nước lạnh, sau đó nhúng tay
vào nước ấm. Bạn có cảm giác nước nóng hơn rất nhiều.

Lý thuyết : Quy luật tác động qua lại


Lạnh - Nóng => Nóng hơn

17
THANK
YOU
for LISTENING!

18

You might also like