You are on page 1of 9

Biểu hiện này thuộc quá trình nào?

Quá trình
Phản ánh sự vật một cách rõ ràng Cảm giác
Phản ánh sự vật không rõ ràng Tri giác
Phản ánh 1 vài thuộc tính của sự vật Cảm giác
Biết tên được sự vật Tri giác
Có mối liên hệ với tư duy và ngôn ngữ Tri giác
Phản ánh mơ hồ về sự vật Cảm giác
Phản ánh sự vật hiện tượng một cách trực tiếp và cụ thể Tri giác và cảm
giác
Quy luật tính ổn định Tri giác
Quy luật tác động qua lại giữa các cơ quan cảm giác Cảm giác
Quy luật tính tổng giác Tri giác
Là quá trình nhận thức Tri giác và cảm
giác
Biểu hiện này thuộc quá trình nào? Quá trình

Quá trình này có ý nghĩa đặc biệt với người khuyết tật Cảm giác
Quá trình giúp con người định hướng, bảo vệ cơ thể Tri giác
trước môi trường xung quanh

Quá trình đầu tiên nhận thức thế giới Cảm giác
Hình thức cao nhất của nó là năng lực quan sát Tri giác
Ngưỡng tuyệt đối và ngưỡng sai biệt Cảm giác
Là quá trình tâm lý Tri giác và cảm
giác
Quy luật tính đối tượng Tri giác
Quy luật tính thích ứng Cảm giác
Hiện tượng thực tiễn thuộc quy luật nào? Quy luật
“Người đang bị bệnh thường ăn gì cũng không ngon” Tác động qua lại giữa
các cơ quan cảm giác
“Những người mới lên thành phố lúc luôn cảm thấy khó chịu với Ngưỡng cảm giác
những tiếng ồn của các phương tiện giao thông, sau đó quen dần và  Tính thích ứng
cảm thấy bình thường”

“Khi giảng dạy, giáo viên cần nói với giọng đủ nghe không nên nói Ngưỡng sai biệt
quá to hay quá nhỏ”  Ngưỡng cảm giác
“Có người nghe được âm thanh tiếng gió thổi tán lá, nhưng có Tính thích ứng
người chỉ nghe được khi tác động lên tóc, da của mình”  Ngưỡng sai biệt
Đầu bếp lành nghề có thể ngửi mùi thức ăn biết được thức ăn đó Tác động qua lại giữa
mặn hay nhạt các cơ quan cảm giác

“Các nhà hàng thường rất chú trọng đến việc trang trí món ăn để Tác động qua lại giữa
giúp khách hàng thấy ngon miệng hơn” các cơ quan cảm giác
“Người A có thể nhận biết được sự chênh lệch khác biệt giữa hai trọng Ngưỡng cảm giác
lượng 400g và 500g”  ngưỡng sai
biệt

“Khi kích thích tác động ở mức tốt đa mà vẫn còn cảm giác” Ngưỡng sai biệt
 ngưỡng tuyệt
đối phía trên

“Khi kích thích phải tác động đạt mức tối thiểu mới có cảm giác” Tính thích ứng
 ngưỡng tuyệt
đối phía dưới

“Một nồi suop nấu cho 2 người ăn người thứ nhất cho rằng nhạt, người Tác động qua lại
thứ hai cho rằng vừa” giữa các cơ quan
cảm giác
 Ảo giác

“Tay của người mẹ vừa giặt nước lạnh sờ lên trán con, tưởng con bị sốt, Ảo giác
nhưng khi cặp nhiệt độ thì không phải”?
“Sau khi đã đứng lên xe bus một lúc thì cảm giác khó chịu về mùi mồ hôi Ngưỡng cảm
nồng nặc mất đi, còn người vừa mới lên thì lại rất khó chịu về mùi đó” giác
 Tính thích
ứng
“Mức độ chịu đau càng ngày càng tăng của những người tập luyện võ nghệ” Ngưỡng sai biệt
 Tính thích
ứng
“Mức độ chênh lệch tối thiểu về cường độ hay về tính chất của hai kích thích Tính thích ứng
đủ để phân biệt sự khác nhau giữa chúng”  Ngưỡng sai
biệt
Việc bị nổi da gà hoặc cảm thấy “ghê người” khi thanh kim loại kéo trên mặt Tác động qua lại
kính giữa các cơ
quan cảm giác
Khả năng thay đổi độ nhạy cảm của cảm giác cho phù hợp với sự thay đổi của Tính thích ứng
cường độ kích thích
“Dưới ảnh hưởng của một số mùi, độ nhạy cảm của thính giác tăng lên rõ Tác động qua lại
rệt” giữa các cơ
quan cảm giác
“Một bạn sinh viên nghe và nhận ra tiếng của bạn mình đang Ngưỡng cảm giác
thuyết trình ở phòng bên cạnh, mặc dù bạn ấy có sử dụng mic  Ngưỡng sai biệt
để nói”
“Lúc đầu khi đeo đồng hồ bạn cảm thấy rất vướng và hơi nặng, Ngưỡng sai biệt
về sau bạn cảm thấy thiếu thiếu nếu không đeo nó”  Tính thích ứng
Khi mới vào bệnh viện thì chúng ta ngửi thấy mùi thuốc sát Tính thích ứng
trùng rất nồng nặc nhưng sau một thời gian chúng ta không
cảm nhận mùi đó nữa.
Khi rửa mặt bằng nước lạnh thì độ nhạy cảm của mắt được Tác động qua lại giữa
tăng lên. các cơ quan cảm giác
 Tính thích ứng
Nghe ai nó đến việc ăn một quả chanh, chỉ nghe thôi ta đã cảm Tác động qua lại giữa
thấy mình đang chảy nước miếng vì chua các cơ quan cảm giác
“Các bạn sinh viên tích cực hay dơ tay phát biểu sẽ luôn là đối Đối tượng
tượng được giáo viên chú ý đến nhiều hơn”  lựa chọn

“Khi tri giác con voi hay con báo trên tivi mặc dù chúng ta thấy Lựa chọn
chúng nhỏ như nhau nhưng ta vẫn phản ánh đầy đủ các đặc điểm  Ổn định
về chiều cao, cân nặng của chúng”.

“Khi tri giác đối tượng, trong một vài trường hợp đối tượng bị Ổn định
phản ánh không chính xác do yếu tố cảm xúc, tâm trạng chi phối”.  Ảo giác
“Khi muốn làm cho đối tượng tri giác được phản ánh tốt nhất, Tổng giác
người ta tìm cách làm cho đối tượng đó nổi bật hẳn so với bối  Lựa chọn
cảnh”

“Trong một vài trường hợp, hình ảnh tri giác chịu sự chi phối bởi Tổng giác
đời sống tâm lý, vào đặc điểm nhân cách của họ”
Mặc dù xem hình của bạn thấy bạn chân dài, nhưng chúng ta vẫn Đối tượng
tri giác được bạn “chân ngắn” vì bạn học cùng lớp mình.
“Cơn mưa chỉ đẹp và lãng mạn với người đang yêu” Lựa chọn
 tổng
giác
Giáo viên sử dụng bút mực đỏ để chấm bài và ghi chú những điểm Ổn định
sai của sinh viên  đối
tượng
Khi thuê mặt bằng để kinh doanh, chúng ta phải đến trực tiếp quan Tổng giác
sát không gian và vị trí của mặt bằng hiện tại  đối
tượng
Từ khi bị con chó hàng xóm rượt đuổi, tôi nhìn con chó nào cũng Tổng giác
ghét và sợ
Các phương tiện giao thông luôn gắn phản quang để người đi đường Đối tượng
nhận biết
Nghe bài hát đúng tâm trạng hiện tại bao giờ cũng hay hơn Đối tượng
 tổng giác
Khi nhìn trăng ngày 1, ngày 16, ngày 20 chúng có hình dạng Lựa chọn
khác nhau nhưng ta luôn tri giác được trăng hình tròn  đối tượng
Nhà hoạ sỹ và bác nông dân đều ra đồng làm việc, nhưng đối Ổn định
tượng làm việc của họ không giống nhau  lựa chọn
Muốn biết được sản phẩm đó hiệu quả như thế nào, người tiêu Tổng giác
dùng nên sử dụng nó để trải nghiệm
Yêu nhau củ Ấu cũng tròn Tổng giác
Dạy trẻ nhận biết mệnh giá tiền, bao giờ chúng ta phải cho trẻ Đối tượng
quan sát những đồng tiền đó
Trên kệ sách có nhiều sách, nhưng chúng ta chỉ tìm cuốn sách Lựa chọn
mình cần

You might also like