You are on page 1of 23

Câu hỏi

1.Bộ phận nhận cảm ở đâu?


Cơ chế nhận cảm?
2.Mô tả đường dẫn truyền?
3.Trung tâm xử lý tín hiệu
cảm giác như thế nào?

Hình. Sự dẫn truyền tín hiệu cảm giác từ


bộ phận nhận cảm đến trung tâm
• Phân nhóm cảm giác
• - Cảm giác nông: xúc giác, nhiệt, đau
• - Cảm giác sâu: cảm giác sâu có ý thức, cảm
giác sâu không ý thức
• - Cảm giác giác quan: thị, thính, khứu, vị
Các nhóm thụ thể cảm giác
05 nhóm thụ thể cảm giác
Thụ thể cơ học (Mechanoreceptors)
Thụ thể quang học (Photoreceptors)
Thụ thể hóa học (Chemoreceptors)
Thụ thể nhiệt học (Thermoreceptors)
Nocireceptors
Cơ chế nhận cảm tại thụ thể
 Kích thích từ môi trường dẫn đến tác động
thay đổi đặc tính của thụ cảm thể
 Tác động hệ thống đóng/mở kênh ion trên
màng tế bào, tạo điện thế tiềm năng của
thụ thể (receptor potential)
 Điện thế tiềm năng của thụ thể có đạt
ngưỡng hoặc vượt ngưỡng sẽ tạo được
điện thế hoạt động
Con đường dẫn truyền hướng tâm

Receptor
(Da)
CẢM GIÁC NÔNG
1. Cảm giác xúc giác
Receptor xúc giác
•Các loại
•Phân bố
•Độ nhậy cảm
Dẫn truyền cảm giác xúc giác

Receptor
(Da)
 Nhận cảm xúc giác ở vỏ não
- Vùng I: nhận cảm sơ cấp
• Diện tích hình chiếu
• Lộn ngược
- Vùng II: nhận cảm thứ cấp
2.Cảm giác nhiệt
 Receptor nhiệt
 - Các loại
 - Phân bố
 - Thích nghi
Dẫn truyền cảm giác nhiệt

Receptor
(Da)
 Nhận cảm nhiệt ở vỏ não: thùy đỉnh
3.Cảm giác đau
 Receptor đau
•- Các loại
•- Phân bố
•- Không thích nghi
Dẫn truyền cảm giác đau

• Hệ lưới cảm giác: • Dẫn truyền:


• Hoạt động: Hệ lưới hoạt hóa • Nhanh và chậm
truyền lên • Từ nội tạng không có
• Vai trò: Canh gác, báo động đường dẫn truyền riêng

Receptor
(Da)
• Nhận cảm đau ở vỏ não, tuy nhiên không
có vùng cụ thể
CẢM GIÁC SÂU
1. Cảm giác sâu có ý thức
 Receptor bản thể:
Phân bố: gân, cơ, xương, khớp
Dẫn truyền cảm giác sâu có ý thức

Receptor (Gân, cơ,


xương, khớp)
• Nhận cảm ở vỏ não thùy đỉnh
 Tư thế, vị trí từng phần và cả cơ thể trong
không gian
 Khái niệm về trọng lượng và cảm giác áp lực
 Giúp nhận biết đồ vật bằng xúc giác trong khi
không nhìn thấy vật, phân biệt hai điểm
2. Cảm giác sâu không ý thức
• Receptor bản thể:
Phân bố: gân, cơ, xương, khớp
Dẫn truyền cảm giác sâu không ý thức

Receptor (Gân,
cơ, xương, khớp)
 Nhận cảm ở tiểu não và tủy sống + hệ ngoại tháp:
Cảm giác trương lực
• - Thăng bằng
• - Phối hợp động tác có tính tự động
CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC EM
TO BE CONTINUE...

You might also like