You are on page 1of 53

ĐAU

CLB Nội Khoa Sinh Viên


Đại học Y Dược Huế
Định nghĩa
• Đau là một cảm giác khó chịu và trải nghiệm
cảm xúc xuất hiện cùng lúc với sự tổn thương
thực sự hay tiềm tàng của các mô, hoặc được
mô tả theo kiểu giống như thế (IASP)
• Xuất phát từ tiếng Latin – «Poena» có nghĩa là
«sự trừng phạt của chúa»
Giải phẫu và sinh lý
• Nhận cảm đau
• Con đường dẫn truyền
• Trung tâm cảm giác đau
• Điều hòa cơn đau
Đường dẫn truyền
Neuron thứ nhất
• Thân neuron nằm ở hạch rễ lưng của tủy sống
• Đi vào sừng sau tủy sống

Thụ thể đau Thân Neuron

Sợi trục Synapse


(Axon) Neuron 1 và 2
Neuron thứ nhất
• Các tạng trong
cơ thể mượn
đường của hệ
TK tự động
(vùng chậu, ổ
bụng và lồng
ngực)
Thụ thể nhận cảm đau
Chia làm 3 nhóm
• Cơ học
• Nhiệt độ: khi >450C hoặc lạnh
• Hóa học
Nhận cảm đau
• Khi có kích thích
gây tổn thương
mô, sẽ kích hoạt
các thụ thể đau,
đồng thời mô bị
phá hủy sẽ
phóng ra các
chất kích thích
cơn đau
Nhận cảm đau
Sau đó chính các thụ thể đau đó, khi bị kích thích sẽ
phóng ra các chất dẫn truyền thần kinh
• Axon Aδ : Glutamate
• Axon C: chất P
Nhận cảm đau
Prostaglandin có tác dụng kích thích sợi C phóng ra chất P.
Neuron thứ nhất

Sợi trục
(Axon)
Sợi trục dẫn truyền đau

2 loại Axon Aδ
và C dẫn truyền
cảm giác đau,
nhiệt và áp lực

Có bao myelin, Không có bao


tốc độ dẫn myelin, tốc độ
truyền cao dẫn truyền thấp
Sợi dẫn truyền đau
• Ở da, tập trung nhiều các sợi Aδ và một ít
sợi C, mật độ cao, sợi Aδ có vùng chi phối
nhỏ
khả năng định khu tốt
• Ở các tạng, rất ít sợi Aδ, chủ yếu sợi C,
mật độ thưa (vài centimet có 1 sợi), vùng
chi phối của sợi C rộng
 khả năng định khu kém
Đau bản thể
Đau ngoại biên: đau 2 thì
• Ban đầu là đau nhanh: dẫn truyền theo sợi Aδ
 định khu
• Sau đó đau chậm do tổn thương mô: dẫn
truyền theo sợi C
Đau sâu: đau từ thụ thể ở gân, dây chằng và mô
liên kết ở khớp, thường kèm với hoạt hóa hệ TK
thực vật do theo con đường gai đồi thị cũ và
nguyên thủy  đau 1 thì, đau chậm
Gate control theory
TENS
Đau tạng
• Các sợi cảm giác ở tạng thường lưa thưa, chủ
yếu sợi C  khó xác định vị trí đau
• Nguyên nhân
– Thiếu máu
– Kích thích hóa học
– Co thắt tạng rỗng
– Căng dãn quá mức tạng rỗng
• Cơ quan vô cảm: phế nang, nhu mô gan, ...
không hề có thụ cảm đau
Đau tạng
• Khó định vị trí đau, thường đau quy chiếu ra
da  gợi ý tạng tổn thương
• Do các dây TK cảm giác đau từ tạng và da cùng
vào chung đoạn tủy và tiếp nối với neuron thứ
2 chung  cơ thể nhầm lẫn vị trí đau
Đau quy chiếu (1)
Đau thắt ngực
• TK cảm giác đau của
tim từ T1  T5
• TK trụ: C7 C8 T1
• Khi kích thích T1 
đau theo đường đi
TK trụ
• Khi kích thích T4, T5
 đau vùng thượng
vị
Đau thắt ngực
Đau thần kinh
• Đau do ung thư
• Đau do chèn ép rễ TK
• Bệnh lý TK ĐTĐ
• Đau sau phẫu thuật
• Đau do Herpes
Herpes - Zona
• Virus cư trú ở hạch rễ lưng tủy sống
• Kích thích dây C  bài tiết ra chất P
 phản ứng viêm, đau ở vùng da tương ứng TK
chi phối
Đau TK trong ĐTĐ
• Burning feet syndrome
Đau TK trong ĐTĐ
Neuron thứ 2 và neuron thứ 3
• Neuron thứ 2 đi từ sừng sau tủy sống lên đồi
thị và một số vùng chất xám khác
• Neuron thứ 3 đi từ đồi thị đến vỏ não
Neuron thứ 2 và neuron thứ 3
Có 3 con đường
• Con đường gai đồi thị mới: sợi Aδ
• Con đường gai đồi thị cũ: sợi C
• Con đường gai đồi thị nguyên thủy: sợi C
Con đường gai đồi thị mới
Dẫn truyền
bằng sợi Aδ,
đến đồi thị, vỏ
não
 định khu
tổn thương
Con đường gai đồi thị cũ
• Dẫn truyền bởi sợi
C
• Định khu tổn
thương kém
• Đến vùng nhân gian
tấm đồi thị, kết nối
với viền não và vỏ
thùy đảo
 biểu lộ cảm xúc khi
đau
Con đường gai đồi thị nguyên thủy
• Dẫn truyền bởi sợi C
(1)
• Định khu tổn thương
kém
• Một phần tận cùng ở Chất xám
chất lưới ở cuống não,
quanh
chất xám quanh cống
não (nói thêm) cống não
• Liên hệ với hệ viền và
vùng dưới đồi
 biểu lộ cảm xúc và hệ
TK tự động khi đau
Con đường dẫn truyền
• Hầu hết các neuron
thứ 2 đều tận cùng
ở đồi thị, tiếp nối
với neuron thứ 3
Đau đồi thị
• Tắc nghẽn động mạch đồi thị-thể gối (nhánh
ĐM não sau)  đau ở cơ thể đối bên
• Hội chứng đồi thị, hay hội chứng Dejerive-
Roussy.
Vỏ não
• SI: hồi đỉnh sau trung
tâm, là vùng vỏ não
cảm giác nguyên phát,
đồng thời chi phối cho
cảm giác bản thể 
định khu vị trí tổn
thương rõ ràng
• Hình dạng, kích thước
vật thể
Vùng SI
Vỏ não
• Vùng SII nằm ở
dưới SI, ngay trên
rãnh Sylvian, là
vùng vỏ não cảm
giác thứ phát. Vùng
này không phân
khu chi phối rõ ràng
• Vùng “học tập”
Cơ chế điều chỉnh đau
• Opioid nội sinh: có loại Endorphin, Enkephalin
và Dynorphin tương ứng các receptor μ, δ, К.
• Vòng neuron điều chỉnh cơn đau (Gate control
theory)
• Kích thích làm vô cảm (SPA)
• Stress làm vô cảm (SIA)
Con đường đi xuống
Chất xám
quanh
cống não

Nhân Raphe

Serotonin, NE
Con đường đi xuống
Opioid nội sinh

Cuống não

Synapse
Tại vị trí neuron thứ
tổn nhất và
thương thứ 2
Cơ chế của Opioid

Không có opioid Có Opioid


Điều trị đau
Mục tiêu điều trị
• Giảm đau:
– Điều trị nguyên nhân.
– Sử dụng tối ưu thuốc giảm đau.
• Điều trị các triệu chứng kèm theo (mất
ngủ, rối loạn cảm xúc).
• Phục hồi chức năng, cho phép bệnh nhân
trở lại với các hoạt động trong cuộc sống
hàng ngày
Đánh giá cơn đau
• Thang điểm đau(pain scale): gồm 10 mục đánh giá
• Thang điểm cường độ đau dạng nhìn VAS
• Thang điểm cường độ đau dạng số NRS
• Thang điểm đau theo vẻ mặt của Wong-Baker
• Tiêu chuẩn chẩn đoán đau thần kinh của Nhóm nghiên cứu
đau liên hiệp Anh
• Thang điểm S-LANNSS của Bennet năm 2005 dùng cho
bệnh nhân tự đánh giá triệu chứng.
• Bảng câu hỏi đau McGill đánh giá về đau.
• Bảng câu hỏi đau thần kinh NPQ
• Thang điểm DN4
Đánh giá cơn đau
• Visual Analog Scale (người lớn)
Điều trị đau theo bậc thang WHO
Đau nặng

Đau trung bình

Đau nhẹ
Bậc 1
• Các thuốc giảm đau không Opioid:
– Paracetamol 500mg-1500mg/ngày
– Diclofenac 50mg, 2 viên/ngày, hoặc 75mg/ngày
– Meloxicam 5mg-15mg/ngày
– Piroxicam 20mg/ngày
– Celecoxib 200 – 400mg/ngày
– Etoricoxib 60-90mg/ngày uống 1 lần
Lưu ý khi sử dụng thuốc bậc 1
• Acetaminophen: nhiễm độc gan
• NSAIDS: Chú ý hệ tiêu hóa, thận tiết niệu và
tim mạch.
Bậc 2
• Opioid yếu ± các thuốc không Opioid:
– Paracetamol 500mg + Codein 30mg (Efferalgan-
codein) 1-3 viên/ngày
– Paracetamol 325mg + Tramadol 5 mg (Ultracet) 1-
2 viên x 4 -6 lần/ngày, không quá 8 viên/ ngày
Bậc 3
• Kết hợp các thuốc Opioid mạnh với các thuốc
không Opioid:
– Morphine: liều khởi đầu 15 mg/12 h, duy trì 30-
120 mg/12 h
– Fentanyl 25-50 μg/1-2 h
Điều trị đau TK
(EFNS 2010, IASP 2010)
Nguyên nhân Lựa chọn đầu tay Lựa chọn thay thế
thứ 2, 3
Bệnh đa dây TK Duloxetin Các Opioid
do ĐTĐ Gabapentin Tramadol
Pregabalin
TCA
Venlafaxin giải phóng chậm
Đau thần kinh sau Gabapentin Capsaicin
Herpes Pregabalin Các Opioid
TCA
Miếng dán Lidocain (người già)
Đau dây TK V Carbamazepine Phẫu thuật
Oxcarbamazepine
Đau trung ương Gabapentin Cannabioid
Pregabalin Lamotrigine
TCA Các Opioid
Tramadol
Một số thuốc điều trị đau TK
Một số thuốc điều trị đau TK

You might also like