You are on page 1of 40

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH

NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU

HP: DƯỢC LÂM SÀNG 2


Bộ môn Dược, Khoa Y – Dược
 Đau
Định nghĩa: Đau là một kinh nghiệm cảm giác và cảm xúc
khó chịu kết hợp với một tổn thương mô có sẵn hay tiềm
tàng, hay là kinh nghiệm được mô tả như có tổn thương.
(Hiệp hội quốc tế nghiên cứu về đau: IASP)
 Đau

VỎ NÃO
CẢM GIÁC

ĐỒI NÃO

KÍCH THÍCH THỤ CẢM ĐAU SỢI C SỪNG SAU TỦY


 Đau
- Tủy sống:
+ Là nơi khuếnh đại hoặc ức chế cảm giác đau.
+ Các neuron của sừng sau tủy sống giữ vai trò quan trọng trong
dẫn truyền cảm giác đau
- Đồi thị:
+ Là nơi chọn lọc cảm giác đau để đưa lên vỏ não
+ Xác định những phản ứng thực vật có tính bảo vệ: tăng nhịp
tim, hô hấp
- Vỏ não:
+ Phân tích cảm giác đau
+ Xác định phản ứng đối phó
 Đau

ĐAU

Đau không do Đau do viêm: Đau do nguyên


viêm: nhân TK:
Đau do phẫu thuật Đau dây V, hậu zona
Đau đầu Gout Bệnh lý TK
Đau lưng Đau do thoái hóa Đau TK liên sườn
Paracetamol cột sống Thuốc chống động
NSAIDs kinh: gabapentin, ..
Thuốc chống trầm
cảm
Tính đa hướng của đau
- Phân biệt cảm giác:
Tính chất - cường độ
Thời gian - không gian
- Cảm xúc:
Khó chịu – bực bội
Lo lắng – trầm cảm
- Nhận thức:
Vì đau không quan tâm bên ngoài – Nhận xét về tình trạng
đau
Nhớ lại cơn đau đã trải qua
- Hành vi thái độ
Dấu hiệu sinh tồn
Bằng lời
Vận động
Các chất gây đau ở ngoại vi
Các chất kích thích:
Trực tiếp: cơ chế vật lý
Gián tiếp: cơ chế hóa học
-> gây tổn thương mô cơ
Sự tích tụ nhanh chóng nhiều chất gây đau:
Các amines: histamine, serotonine, bradykinine
Các prostaglandines
Các ions: H+, K+
 Các chất gây đau sẽ:
Kích thích các thụ thể nhận cảm giác đau
Hoặc làm giảm ngưỡng đau, làm các thụ thể nhận cảm
giác đau trở nên nhạy cảm với các kích thích

 Các thụ thể nhận cảm giác đau:


Thụ thể nhận cảm giác đau nhiệt cơ học:
Mô da, cơ xương khớp
Thụ thể nhận cảm giác đau đa thể thức:
Các cơ quan nội tạng
 Phân loại đau
Theo mức độ: nhẹ, trung bình, nặng
Theo thời gian:
Cấp tính: đau mới xuất hiện, cường độ mạnh
Mạn tính: lập lại, thường > 3 tháng
Đau ung thư và HIV
Đau cấp tính Đau mạn tính
˗ Chấn thương, bệnh tật Nguồn gốc thần kinh, tâm thần, vô căn
Vị trí, tính chất, thời gian: mơ hồ. Đau kéo
˗ Biết rõ vị trí đau, tính chất, thời dài hơn 1 tháng, nguyên nhân gây đau
gian đầu tiên đã hết nhưng cơn đau vẫn kéo
˗ Không trị/ trị không đủ gây hoạt dài tưởng như không bao giờ hết
tính giao cảm, tạo stress, tổn
thương hệ miễn dịch Đau nguồn gốc thần kinh:
Đau sau herpes, đau dây thần kinh do
tiểu đường.
˗ Tồn tại < 3 tháng ˗ Đau vẫn tồn tại dai dẳng khi vết thương
˗ Thường có tổ thương nhu mô đã lành, kéo dài > 3 tháng
˗ Có chứ năng bảo vệ ˗ Thường không có chức năng bảo vệ
˗ Tăng hoạt động của hệ thần ˗ Giảm sút sức khỏe và hoạt động chức
kinh năng.
˗ Hết đau khi lành vết thương
HỎI BỆNH
OPQRST đơn giản:
 Onset (khởi phát): ông bà đang làm gì khi bắt đầu đau? Đau từ từ hay đột
ngột?
 P : Provocation (yếu tố làm nặng/nhẹ): Ông/bà làm gì để giảm bớt triệu
chứng? có động tác nào làm đau tăng lên?
 Q : Quality (tính chất) : ông/bà cảm giác đau như thế nào? Châm chích, điện
giật…
 R: Radiation (lan): ông/bà có thể chỉ chính xác điểm đau nhiều nhất? đau có
lan đi đâu?
 S: Severity (độ nặng): đau nhiều hay ít? Có thể đánh giá theo thang điểm 0-
10. Đánh giá vào lúc bắt đầu, lúc nặng nhất, vào thời điểm hiện tại?
 T: Time (thời gian): triệu chứng bắt đầu khi nào? Bao lâu rồi? đã từng bị như
vậy chưa?
HỎI BỆNH
OPQRST phức tạp hơn:
O1: Onset: khởi phát: khởi phát như thế nào, bao lâu rồi…
O2: Origin: nguồn gốc, do chấn thương, bệnh lý…
P1: Position: vị trí: đau ở đâu
P2: Pattern: kiểu: ngày/đêm, liên tục/từng cơn, các yếu tố làm
tăng/giảm đau…
Q1: Quality: tính chất: cảm giác như thế nào: kim châm, điện
giật, rát bỏng
Q2: Quantity:cường độ: nặng hay nhẹ, theo thang lời, nhìn…
Radiation: sự lan: lan đi đâu, kiểu lan
Signs & symptoms: các dấu hiệu và triệu chứng kèm theo: như
cứng khớp buổi sáng, tê yếu…
Treatment: điều trị trước đó: và kết quả/hậu quả của điều trị
HỎI BỆNH
SOCRATES?
 Một nhóm các chữ đầu khác để dễ nhớ khi hỏi bệnh về đau
là SOCRATES (tên của một nhà triết học nổi tiếng Hy Lạp cổ đại).
 Site – (vị trí): đau ở đâu? vị trí đau nhiều nhất.
 Onset – ( khởi phát): đau bắt đầu khi nào, đột ngột hay từ từ? tăng và
giảm.
 Character – (đặc điểm): đau như thế nào? nhức nhối? dao đâm?
 Radiation – (Lan) Đau lan đi đâu?
 Associations – (Dấu hiệu và triệu chứng kèm theo)
 Time course – (Diễn tiến thời gian) Đau có theo một mẫu nào không?
 Exacerbating/Relieving factors – (Yếu tố làm nặng/giảm nhẹ đau)
 Severity – (Độ trầm trọng) Mức độ nặng của đau
 Đánh giá tình trạng đau
Mục đích:
- Giúp chẩn đoán nhằm chọn lựa một phương pháp điều trị thích
hợp nhất
- Giúp đo lường và kiểm soát thay đổi của mức độ đau
- Giúp kiểm tra một cách tin cậy kết quả của điều trị trước đó.
 Đánh giá mức độ đau
- Dựa trên cơ sở bệnh nhân tự đánh giá
- Để có thể tự theo dõi, so sánh tiến triển đau, nên sử dụng cùng
một thang đánh giá trong mọi lần khám
- Giúp đánh giá độ nặng chứng đau và hiệu quả điều trị được chỉ
định.
CÁC CỘNG CỤ ĐÁNH GIÁ CƯỜNG ĐỘ ĐAU
CÁC CỘNG CỤ ĐÁNH GIÁ CƯỜNG ĐỘ ĐAU

3. Verbal Rating Scale 4. Present Pain Intensity Scale


(VRS) (PPI)

1. Không đau 1. Nhẹ


2. Đau nhẹ 2. Không thoải mái
3. Đau trung bình 3.Đau
4. Đau nhiều 4. Kinh khủng
5.Đau đớn tột cùng
CÁC CỘNG CỤ ĐÁNH GIÁ CƯỜNG ĐỘ ĐAU

5. Wong-Baker FACES Pain Rating Scale


CÁC CỘNG CỤ ĐÁNH GIÁ CƯỜNG ĐỘ ĐAU

Thang đo FLACC – dựa trên hành vi của trẻ trong thời gian bị đau
0 = Thư giãn và thoải mái; 1 đến 3 = Khó chịu nhẹ;
4 đến 6 = Đau vừa; 7 đến 10 = Khó chịu / đau dữ dội
NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU

Nhóm giảm đau trung ương


1. chỉ sử dụng trong trường hợp đau ở mức độ nặng và vừa
khi nhóm giảm đau ngoại vi không đủ hiệu lực
2. Sử dụng đơn độc hoặc phối hợp tùy mức độ đau
3. Thuốc được dùng đều đặn để có nồng độ/ máu ổn định với
đau ung thư
4. Lưu ý việc dùng các biện pháp hỗ trợ và thuốc để giảm tác
dụng không mong muốn.
NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU
NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU

1. chỉ sử dụng trong trường hợp đau ở mức độ nặng và vừa


khi nhóm giảm đau ngoại vi không đủ hiệu lực
- hạn chế chỉ định
- Nguy cơ gây nghiện, ức chế hô hấp tăng theo liều và thời
gian điều trị
- Hạn chế tdkmm:
+ chia nhỏ liều hoặc phối hợp với giảm đau ngoại vi
+ sử dụng thuốc trong thời gian ngắn nhất, khi đau đã giảm
thì nên chuyển sang nhóm giảm đau ngoại vi.
NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU

2. Sử dụng đơn độc hoặc phối hợp tùy mức độ đau


- Đau nhẹ
- Đau mạnh
- Thuốc hỗ trợ
NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU
NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU
NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU

3. Thuốc được dùng đều đặn để có nồng độ/ máu ổn định với
đau ung thư
NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU

4. Lưu ý việc dùng các biện pháp hỗ trợ và thuốc để giảm tác
dụng không mong muốn.
- Buồn nôn, táo bón
- Co thắt cơ vòng
- Gây nghiện
- Ức chế hô hấp
- Tụt huyết áp
NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU

Nhóm giảm đau trung ương


Chống chỉ định
- TE < 30 tháng tuổi
- Suy hô hấp
- Suy gan nặng
- Chấn thương não/tăng áp lực nội sọ
- Trạng thái co giật
- Đang dùng các chất IMAO
NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU

Nhóm giảm đau ngoại vi


1. Lựa chọn thuốc phù hợp với người bệnh
2. Tránh vượt quá mức liều giới hạn
3. Tôn trọng nguyên tắc phối hợp thuốc giảm đau
4. Lưu ý các biện pháp hỗ trợ không dùng thuốc hoặc thuốc
để giảm tdkmm
NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU

Nhóm giảm đau ngoại vi


1. Lựa chọn thuốc phù hợp với người bệnh
- bệnh nhân cho là thích hợp
- Quá mẫn
- Điều kiện kinh tế

2. Tránh vượt quá mức liều giới hạn


- Không dùng quá liều tối đa
- Phối hợp thuốc (nguyên tắc phối hợp thuốc)
NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU

Nhóm giảm đau ngoại vi


NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU

Nhóm giảm đau ngoại vi


NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU

Nhóm giảm đau ngoại vi


NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU
Nhóm giảm đau ngoại vi
NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU
Nhóm giảm đau ngoại vi
NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU

Nhóm giảm đau ngoại vi


3. Tôn trọng nguyên tắc phối hợp thuốc giảm đau
NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU

Nhóm giảm đau ngoại vi


4. Lưu ý các biện pháp hỗ trợ không dùng thuốc hoặc thuốc
để giảm tdkmm
- hạn chế loét ống tiêu hóa
+ uống vào bửa ăn
+ viên bao tan trong ruột, viên sủi, dung dịch uống
+ nước uống > 200 – 250 ml
+ thuốc phòng ngừa viêm loét dạ dày
+ thuốc ức chế chọn lọc COX-2
NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU

Nhóm giảm đau ngoại vi


4. Lưu ý các biện pháp hỗ trợ không dùng thuốc hoặc thuốc
để giảm tdkmm
- Hạn chế chảy máu

- Mẫn cảm:

- Hạn chế viêm gan, hoại tử gan:


NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU

Nhóm giảm đau ngoại vi


NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU

Nhóm giảm đau ngoại vi


Các tương tác bất lợi cần tránh:
Tương tác dược lực:
NSAID + NSAID
NSAID + ACEI, lợi tiểu
NSAID + chống đông
NSAID + rượu
NSAID + bệnh gout
Tương tác dược động:
+ methotrexate
+ antacid, vitC
NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU

Nhóm giảm đau ngoại vi


Chống chỉ định:
- Para:
Mẫn cảm, suy gan
- NSAID:
Quá mẫn
Loét dạ dày tá tràng
Bệnh lý xuất huyết
PNCT 3 tháng cuối
Phối hợp với vitK hoặc methotrexate.

You might also like