You are on page 1of 78

ĐiỀU TRỊ ĐAU SAU PHẪU THUẬT

BS. Nguyễn Thị Ngọc Đào


Bộ môn Gây mê hồi sức – Khoa Y
Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh

1
MỤC TIÊU
1. Hiểu định nghĩa đau, sinh lý đau
2. Đánh giá được mức độ đau của BN
3. Vận dụng một số phương pháp
điều trị đau thông thường, thuốc
giảm đau tĩnh mạch và giảm đau đa
mô thức
4. Theo dõi được BN điều trị đau
5. Ngăn ngừa đau mạn tính sau PT
2
TẠI SAO?

3
BN và đau sau phẫu thuật

Macario A et al
BSPT và đau sau PT

Hoàn toàn không đau sau phẫu thuật


với:
 Vận động sớm
 Phục hồi nhanh
 Duy trì sức mạnh của cơ
 Biến chứng thấp nhất
BSGM và đau sau PT
• Giảm đau chất lượng tốt cho BN
• Kết hợp các kĩ thuật gây tê vùng
mới: gây tê thần kinh trung ương
phối hợp với các thuốc mới, gây tê
TK ngoại vi dưới hướng dẫn siêu âm
để cải thiện kết cục
• Duy trì kĩ năng lâm sàng
• Tối ưu hóa kết cục của BN
Đau khi xuất viện

Buvanendran A et al. Pain Medicine 2015;


16: 2277–2283
Là nguyên nhân nhập viện lại…

Joshi GP et al the American


Surgeon 2014 vol 80
Là nguyên nhân của sự không hài lòng

Joshi GP et al the American


Surgeon 2014 vol 80
Đau mãn tính sau PT

10
ĐAU

11
Đau là gì?
Hiệp hội Quốc tế về Nghiên cứu Đau đã định nghĩa:
• “Đau là sự trải nghiệm về cảm xúc và cảm giác
không thoải mái với tổn thương mô tiềm tàng hay
thật sự”.

Theo Katz và Melzack, là trải nghiệm cá nhân và


chủ quan chỉ có thể cảm nhận bởi bản thân họ
ĐAU
2. Phân loại đau:
 Theo sợi thần kinh dẫn truyền: nhanh,
chậm
 Theo thời gian xuất hiện và duy trì:
cấp, mạn
 Theo mức độ khu trú: nông, sâu
 Theo bệnh lý: viêm, chấn thương,
thần kinh
13
Đau còn được phân loại như sau: 4 loại
• Đau do thụ thể đau (Nociceptive pain)
– Đau khi đáp ứng với kích thích đau (noxious
stimuli) như bỏng hay rạch da
– Bảo vệ cơ thể tránh những kích thích nguy
hiểm
• Đau do viêm (Inflammatory pain)
– Đau tự ý và tăng nhạy cảm với đau khi mô bị
tổn thương hay viêm (đau trong viêm khớp,
đau xung quanh mô nhiễm trùng, tổn thương
mô khi phẫu thuật)
14
Woolf. Ann Intern Med. 2004;140:441-451.
Đau còn được phân loại như sau: 4 loại
• Đau thần kinh (Neuropathic pain)
– Đau tự ý và tăng nhạy cảm với đau liên quan
đến tổn thương hệ thống thần kinh (đau
trong bệnh lý zona, bệnh lý rễ thần kinh, chấn
thương tuỷ sống…)
• Đau chức năng (Functional pain )
– Rối loạn CN trong quá trình dẫn truyền đau ở
TW tại sừng sau tuỷ sống hay những vùng
khác của tuỷ sống (HC ruột kích thích, đau
sợi cơ, đau ngực không do tim)
15
Woolf. Ann Intern Med. 2004;140:441-451.
Đáp ứng với NSAID’s, coxibs, paracetamol và opioids

Kích thích thụ thể đau

Nóng Đau-đáp ứng tự động


- phản xạ thu hồi
Lạnh (Withdrawal Reflex)

Kích thích cơ học


Neuron nhận cảm đau
Não
Hoá chất
Chất kích thích

Tuỷ sống
Đáp ứng với NSAID’s,coxibs, paracetamol, và opioids

Viêm Đau tự ý
Tăng nhạy cảm đau
Đại thực bào -Allodynia
-Tăng đau
TB Mast

Neutrophil
Granulocyte

Neuron nhận cảm đau

não
Tổn
thương mô

Tuỷ sống
• Đáp ứng với
• thuốc tê
• thuốc chống co giật
• thuốc chống trầm cảm

• Ít đáp ứng với opioids

• Không đáp ứng với NSAID’s, coxibs, hay paracetamol


Đau tự ý
Tăng nhạy cảm đau

Tổn thương thần kinh ngoại


Não
vi

Nhồi máu

Chấn thương tuỷ sống

18
Woolf. Ann Intern Med. 2004;140:441-451.
Đau

Vỏ não nhận cảm thân

Đường gai thị

Thụ thể đau

Hóa chất trung


gian
Đáp ứng
viêm
Tôn thương
3. Ảnh hưởng đau sau pt đến các cơ
quan
Đau cấp

 Hoạt Ảnh Thở Tăng Lo lắng Nhận cảm


động hưởng nhanh chuyển và sợ ngoại vi/TW
giao cảm tiêu hoá nông hoá

 tiêu thụ  Nhu Xẹp phổi Chậm lành Thuốc


O2 động Thiếu oxy Mất ngủ
vết thương/
ruột hiện có
cơ tim ứ CO2 Dị hoá cơ

NMCT Chậm hồi Yếu Tâm lý


Viêm phổi Giảm vận
TMCT phục
động
Đau
mãn

Courtesy of Sunil J Panchal, MD 20


ĐIỀU TRỊ ĐAU

21
ĐAU
4. Nguyên tắc điều trị đau:
 Chuẩn bị tâm lý:
- Trấn an BN
- Cung cấp thông tin
+ Quá trình phẫu thuật
+ Đau sau phẫu thuật
+ Các phương pháp điều trị đau
+ Cách đánh giá đau
22
ĐAU
 Đánh giá đau
 Thang đo mô tả bằng lời (verbal
descriptor scales).
 Thang đo số (verbal numeric rating
scales).
 Thang đo nhìn (VAS: visual analog
scales).
 Thang đo tượng hình (faces paint
rating scale).
23
Một vài thang điểm đánh giá đau

Không Đau Đau Đau Đau không


đau ít vừa nhiều chịu nổi

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

24
 Đánh giá đau sau pt rất quan trọng.
 Cần đánh giá đau thường xuyên.
 Dấu hiệu sinh tồn thứ 5.

 Chọn thang điểm đánh giá đơn giản,


dễ thực hiện.

25
 Giảm đau dự phòng:
- Điều trị đau trước khi đau xảy ra.
- Dự phòng tăng đau quá mức của hệ
TKTW.
- Dự phòng được tình trạng đau mãn tính
do bệnh lý.
- Giảm lượng thuốc giảm đau, tránh kháng
trị.
- Ketamin, ức chế COX-2, pregabalin,
26
gabapentin, MgSO4
27
Hướng dẫn điều trị đau tối ưu sau PT

Nắm đầy đủ thông tin BN2,3,4,5,6


Sử dụng protocol đã được chuẩn bị1,3,4,5,6


Đánh giá đau thường xuyên1,2,3,4,5,6


Huấn luyện điều dưỡng và nhân viên y tê đầy đủ1,3,4,5,6


Sử dụng giảm đau cân bằng, PCA, giảm đau bằng gây
tê vùng1,2,3,4,5,6

1. The Royal College of Surgeons of England and the College of Anaesthetists. Commission on the provision
of surgical services, report of the working party on pain after surgery. London, UK, HMSO.1990.
2. Agency for Health Care Policy and Research, Public Health Service, US Department of Health and Human Services. Acute Pain Management in
Adults: Operative Procedures. Quick Reference Guide for Clinicians. AHCPR Pub. No. 92-0019. Rockville, MD.1992.
3. International Association for the Study of Pain, Management of acute pain: a practical guide. In: Ready LB, Edwards WT, eds. Seattle, 1992.
4. Wulf H et al. Die Behandlung akuter perioperativer und posttraumatischer Schmerzen Empfehlungen einer
interdisziplinaeren Expertenkommision. G. Thieme, Stuttgart, New York. 1997.
5. EuroPain. European Minimum Standards for the Management of Postoperative Pain.1998.
6. SFAR. Conférence de consensus. Prise en charge de la douleur postopératoire chez l’adulte et l’enfant. 28
Ann Fr Anesth Réanim 1998;17:445-61.
PHƯƠNG PHÁP ĐiỀU TRỊ ĐAU

29
30
31
32
Đau
Thuốc họ morphine
Đồng vận Alpha2

Điều hòa
Dẫn
xuống
truyền
lên Thuốc tê
Sừng Thuốc họ morphine
lưng Đồng vận Alpha2

Bó gai thị
Thuốc tê
Thần kinh
ngoại vi
Chấn
thương
Thuốc tê
Thuốc kháng viêm

Thụ thể đau ngoại vi


ACETAMINOPHEN
 Efferalgan, Paracetamol, Perfalgan, Viramol…
 Dùng an toàn cho trẻ em và phụ nữ có thai.
 Đường dùng: uống, trực tràng, truyền tĩnh mạch.
 Liều dùng:
- Uống 15-20mg/kg
- Trực tràng: 30-40mg/kg
- Tối đa 60mg/kg/ngày, 90mg/kg/ngày trong thời
gian ngắn.
 Tác dụng phụ:
- Suy gan nếu dùng liều cao quá 120mg/kg/ngày.
- Suy thận

34
NSAIDs

• Có tác dụng: Giảm đau, hạ sốt, kháng


viêm, chống kết tập tiểu cầu.
• Cơ chế tác dụng: Giảm đau trung ương
và ngoại vi thông qua ức chế hệ thống
men COX, ức chế không chọn lọc, ức
chế có chọn lọc men COX trong tổng
hợp Prostaglandins.
35
NSAIDs
Tác dụng phụ:
• Kích thích niêm mạc dạ dày – ruột: nôn, buồn
nôn, tiêu chảy, viêm, loét, xuất huyết tiêu hoá,
thủng…nặng hơn ở người cao tuổi, tiền sử
viêm loét dạ dày – tá tràng.
• Suy gan, suy thận: huyết động không ổn định (+
+)…
• Ức chế kết tập tiểu cầu, thời gian máu chảy kéo
dài.
• Phản ứng dị ứng: nổi mẩn đỏ, phù, co thắt khí
phế quản.

36
Chống chỉ định
• Viêm loét dạ dày tá tràng đang tiến triển.
• Chảy máu hoặc đang sử dụng chống đông.
• Suy thận đang tiến triển.
• Giảm thể tích tuần hoàn.
• Hen phế quản do aspirin.
• Suy tim sung huyết.
• PT tim và mạch máu lớn.
• PT lớn ở BN có tiền sử NMCT, TBMMN.

37
Thận trọng
• Tiền sử viêm loét dạ dày-tá tràng.
• Có yếu tố nguy cơ suy thận như: BN lớn tuổi,
giảm thể tích tuần hoàn, suy tim, bệnh mạch
máu ngoại vi, đái tháo đường…
• Tăng Kali máu.
• Bệnh lý chảy máu.
• PT lớn.
• Thai phụ, đặc biệt tam cá nguyệt 3.
• Người già.
38
Tương tác thuốc: đặc biệt thuốc chống
đông, aminoglycosides,
methotrexate, ức chế men chuyển,
lơị niệu tiết kiệm Kali,
corticosteroids.

39
Thuốc Liều dùng Đường dùng

Diclofenac sodium 25 – 75 mg/ 8-12h Uống


(Voltaren) Tiêm bắp

Ibpurofen Người lớn: 200-800mg/6-8h Uống


TE: 5-10mg/kg/6-8h.

Ketoprofen 25-75 mg/6-8h Uống

Ketorolac Người lớn: 10mg/6-8h uống Uống


30-60mg IV/6-8h Tiêm bắp
TE: 0,5mg/kg/6-8h Tiêm tĩnh mạch

Meloxicam 7,5 – 15 mg Uống


Tiêm bắp

Celocoxid (COX2) 100-200mg Uống


40
THUỐC GiẢM ĐAU TRUNG ƯƠNG
• Thuốc giảm đau chính
• Tác dụng thụ thể opioids.
• Tác dụng giảm đau mạnh.
• Đường sử dụng: uống, tiêm dưới da, tiêm
bắp, tiêm tĩnh mạch, truyền tĩnh mạch liên
tục, PCA, tủy sống, ngoài màng cứng.

41
THUỐC GiẢM ĐAU TRUNG ƯƠNG
Phân loại: Theo mức độ giảm đau (truyền
thống), theo cấu trúc, theo chức năng.
Phân loại theo mức độ giảm
Thuốc
đau

Yếu - Codein

- Meperidine
(Dolargan,Pethidine)
Trung bình
- Tramadol
- ….
- Morphine
- Diamorphine
Mạnh
- Fentanyl
-… 42
THUỐC GiẢM ĐAU TRUNG ƯƠNG
Liều lượng sử dụng

Tiêm tĩnh
Thuốc Tiêm bắp Tủy sống NMC
mạch
0,05-0,2 0,03-0,15 100 – 300 0,1 – 1
Morphine
mg/kg/3-4h mg/kg/3-4h mcg mg/h
1-2 20 – 25 25 – 100
Fentanyl
mcg/kg/h mcg mcg/h
0,5 – 1 0,2 – 0,5 10 – 60
Meperidine 10 – 30 mg
mg/kg/3-4h mg/kg/3-4h mg/h
1–
Tramadol 2mg/kg/4- Không
6h
43
THUỐC GiẢM ĐAU TRUNG ƯƠNG
Tác dụng phụ:
 An thần
 Ức chế hô hấp: thở chậm, ngưng thở
 Buồn nôn, nôn
 Ngứa
 Bí tiểu
 Chậm nhu động dạ dày, ruột
 Gây nghiện
 Luôn luôn có thuốc đối kháng khi sử
dụng thuốc giảm đau trung ương:
NALOXONE 44
THUỐC TÊ
• Gây tê tại chỗ, gây tê trong khớp
• Gây tê đám rối thần kinh
• Gây tê tĩnh mạch
• Gây tê tủy sống
• Gây tê NMC
• Gây tê khoang cạnh cột sống
45
THUỐC TÊ

Nồng độ Liều tối đa Thời gian tác


Thuốc Ghi chú
(%) (mg/kg) dụng (phút)

5 30 – 60
Lidocaine 0,5 - 2
7 (có adre) 120 (có adre)

Bupivacaine Độc tính


0,1 – 0,75 3 120 – 240
(Marcaine) cao

Levobupivacai
ne 0,1 – 0,75 3 120 - 240
(Chirocaine)

46
THUỐC TÊ
Tác dụng phụ
 Dị ứng
 Ngộ độc: Bupivacaine
 Tai biến tim mạch: loạn nhịp tim, ức chế co
bóp cơ tim, dãn mạch, tụt HA, trụy tim mạch
 Gây ngủ, gây ói
 Tai biến mô, thần kinh: nồng độ cao, thuốc
co mạch (Lidocaine 5% gây tê tủy sống gây
tổn hại về thần kinh), viêm da (chất bảo
quản)
47
GÂY TÊ THẦN KINH NGOẠI VI

• Gây tê đám rối chi trên, chi dưới

• Gây tê TK ngoại vi cho PT lồng ngực, bụng

• Catheter
• Thuốc hỗ trợ: clonidine, dexamethason

48
ƯU ĐIỂM
• > Opioids
• > NMC cho PT chi dưới.
• Tai biến, biến chứng < NMC.
• ⇣ biến chứng nặng như: máu tụ NMC,
nhiễm trùng.
• Kiểm soát đau tốt và thời gian kéo dài.
• Hữu ích trong tập vận động, VLTL.
• ⇣ opioids

49
GÂY TÊ TUỶ SỐNG
• Phối hợp thuốc tê và thuốc nhóm Opioids:
kéo dài thời gian giảm đau sau PT.

Thuốc Liều dùng trong gây tê tủy


sống

Fentanyl 5 – 25 µg
Sufentanil 2 – 10 µg
Morphine 100 – 300 µg
Meperidin 10 – 30 mg

50
GÂY TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG
Ưu điểm
• Rất hiệu quả.
• Ức chế vận động???
• Kiểm soát đau sau PT tốt và kéo dài.
• Hữu ích trong tập vận động, VLTL.
• ⇣ Opioids

51
NHƯỢC ĐIỂM
• Ức chế vận động
• Bí tiểu
• Cần theo dõi thường xuyên.
• Chưa có Guidelines toàn cầu về theo dõi
BN gây tê NMC.
• Nguy cơ máu tụ NMC, abscess làm tổn
thương tủy sống.

52
GIẢM ĐAU NGOÀI MÀNG CỨNG: KHÔNG
CÒN LÀ “TIÊU CHUẨN VÀNG”

• Giảm đau tốt, tiêu chuẩn vàng + làm giảm BC HH,


tim mạch, tiêu hóa/ phẫu thuật lớn

• Nhiều phân tích gộp cho thấy: không (1,2,3,4)

• Thay đổi thực hành ngoại khoa: vận động sớm,


VLTL, PT nội soi

• Biến chứng > đã nghĩ 1. Rawal N 2012 Reg Anesth Pain Med 3
2. Svircevic V 2011 Anesthesiology 114:
3. Popping DM 2008 Arch Surg 143:990-
4. Banz VM 2011 Anesth Analg 112:1147
5. Pitkanen MT 2013 Acta Ânesthesiol S
GIẢM ĐAU NGOÀI MÀNG CỨNG:
KHÔNG CÒN LÀ “TIÊU CHUẨN VÀNG”

• Tại Phần Lan 6 người chết/9 năm (5)

• NC tại Mỹ: ngừng tim 1/5000; áp-xe NMC 1/27.000;


Tụ máu NMC 1/5.400; thất bại 32-50%
• Chỉ định: BN có nguy cơ cao + PT mở lớn vùng
ngực, bụng trên
1. Rawal N 2012 Reg Anesth Pain Med 37:310-317
2. Svircevic V 2011 Anesthesiology 114:271-282
3. Popping DM 2008 Arch Surg 143:990-999
4. Banz VM 2011 Anesth Analg 112:1147-1155
5. Pitkanen MT 2013 Acta Ânesthesiol Scand 57:553-564
6. Paul JE 2014 Anesthesiology 120:97-109
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA GÂY TÊ VÙNG
Bác sĩ Gây mê

THỜI GIAN VÀ SỰ HỢP


TÁC
BN tự kiểm soát đau PCA
Nguyên tắc hoạt động
• BN tự tiêm thuốc khi cảm thấy đau
 BN tự tiêm thuốc giảm đau nhưng vẫn nằm
trong giới hạn an toàn
PCA tĩnh mạch (Morphine), PCA NMC
(PCAE)…

57
Thông số
Nhu cầu
Lượng thuốc trong 1 khoảng th

Thời gian khóa


Liều nạp

Lieàu giaûm
ñau Bolus Bolus Bolus

Thành công Liều truyền liên tục

Không thành công Thời gian

58
THUỐC HỖ TRỢ
• Thuốc an thần
• Thuốc chống co thắt
• Thuốc đồng vận thụ thể alpha 2:
Clonidine, Dexmedetomidine
• Thuốc đối vận thụ thể NMDA:
Ketamine
• Corticoid
• Thuốc chống co giật
• Thuốc chống trầm cảm
59
GiẢM ĐAU ĐA MÔ THỨC
• Đau sau PT: nhiều cơ chế
• Giảm đau đơn mô thức: không đủ
• Tác dụng cộng/ tác dụng hiệp đồng của phối
hợp thuốc giúp cải thiện kết quả.
 Giảm đau đa mô thức
• Định nghĩa: giảm đau đa mô thức là sử dụng
phối hợp hai hay nhiều thuốc hay những kĩ
thuật gây tê vùng. Có thể bao gồm nhiều
đường sử dụng thuốc.

60
• Bốn nguyên tắc giảm đau đa mô thức:
1. Phối hợp nhiều cơ chế và vị trí tác dụng
2. Tránh/ hạn chế/ giảm liều Opioids do tác
dụng phụ.
3. Đa mô thức/ liều thấp hơn/ giảm tác dụng
phụ.
4. Điều trị và ngăn ngừa độc tính/ tác dụng
phụ của thuốc đặc biệt nhóm BN có nguy
cơ cao : người cao tuổi, ngưng thở khi
ngủ, BN đau mãn tính.
61
• Giảm đau đa mô thức cho phép:
 Vận động sớm.

 Dinh dưỡng đường ruột sớm.


 Giáo dục.

 Ức chế đáp ứng đau chu phẫu bằng nhứng


kỹ thuật gây tê vùng và kết hợp những
thuốc giảm đau khác.

62
• Mô hình giảm đau đa mô thức trong ERAS
– Trước mổ
– Trong mổ

– Sau mổ
• Trước mổ: acetaminophen, NSAID (ức chế
COX2), gabapentanoid
• Trong mổ: ketamin, MgSO4, gây tê vùng, gây
mê hạn chế opioids.
• Sau mổ: tiếp tục kĩ thuật gây tê vùng
• Tiếp tục: acetaminophen, NSAID,
gabapentanoid
• breakthrough pain: tramadol > opioids

PT đại trực tràng, cắt gan và cắt túi mật: giảm 1-2 ngày
nằm viện, tiết kiệm chi phí và cải thiện trãi nghiệm BN,
giảm biến chứng
Thang điều trị đau của WHO

Ví dụ: morphine.
Fentanyl, oxycodone

3
Ví dụ: codein

2 Ví dụ: paracetamol,
NSAIDs

 Giảm đau đa mô thức: kết hợp các thuốc


giảm đau
“Real World”: Giảm đau đa mô thức

• Giảm liều
Opioids
• Cải thiện hiệu quả
giảm đau
Tiềm năng
• Giảm mức độ nặng
của các tác dụng
phụ
NSAIDs,
coxibs, • Xuất viện sớm
paracetamol,
Gây tê TK • Giảm chi phí điều trị
Kehlet et al. Anesth Analg. 1993;77:1048-1056 (B). 67
Điều trị đau hiệu quả giúp cải thiện kết
quả điều trị 1,2,3
Giảm đau hiệu quả là một phần của
chương trình khuyến khích vận động sớm
sau PT1,2

Cải thiện sự hài lòng và thoải mái của BN


Giảm bệnh suất sau PT
Hồi phục nhanh
Thời gian nằm viện ngắn1,2,3

Lợi ích/chi phí điều trị phù hợp2

Chi phí thấp của phương pháp giảm đau và thuốc2

1. Kehlet H. Br J Anaesth 1994;72(4):375-8.


2. Jayr C. In Les Aspects Economiques de l’Anesthésie. JEPU 2000:131-8.
68
3. D’Amours RH et al. JOSPT 1996;24(4):227-36.
HỒI PHỤC SAU GiẢM ĐAU ĐA MÔ THỨC
Y HỌC CHỨNG CỚ ĐiỀU TRỊ ĐAU SAU MỔ

TRƯỚC MỔ GiẢM GiẢM ĐAU - VẬN ĐỘNG DINH DƯỠNG


- ĐÁNH GIÁ STRESS - VLTL ĐƯỜNG
- THÔNG PT MiỆNG
TIN
- TỐI ƯU
HÓA
CẢI THIỆN KẾT QUẢ ĐiỀU TRỊ

- PHỤC HỒI SỚM


- GiẢM THỜI GIAN NẰM ViỆN
- GiẢM BiẾN CHỨNG 69
ĐAU MẠN TÍNH SAU PT

70
ĐAU MẠN TÍNH SAU PHẪU
THUẬT
Werner and Kongsgaard in 2014
 Đau tồn tại ít nhất 3 tháng sau PT
 Không có trước Pt hay đặc điểm khác với đau trước PT
 Đau tại vết mổ hay đau qui chiếu
 Đã loại trừ nguyên nhân khác như nhiễm trùng, ung
thư
Werner MU, Kongsgaard UE. Br J Anaesth 2014; 113: 1-4.
PHÒNG NGỪA ĐAU MÃN TÍNH SAU
PHẪU THUẬT

• YẾU TỐ NGUY CƠ

• Loại phẫu thuật

• Cường độ đau sau PT .


• Yếu tố tâm lý
• Yếu tố gen

72
Tần suất và yếu tố nguy cơ

S.A. Schug, J. Bruce painreport 2 (2017) e627


Martinez V le Congrès Mesdecine 2014 Sfar
TIẾP CẬN ĐIỀU TRỊ ĐAU MỚI
Mô hình cũ
Đau cấp Đau mạn
Đơn vị đau cấp BS gia đình
Khoa điều trị TT ĐT đau mãn
Mô hình mới
Đơn vị đau
Đau cấp chuyển tiếp Đau mạn
Đơn vị đau cấp Mô hình tâm- BS gia đình
Khoa điều trị sinh-xã TT ĐT đau mãn

 Nhận biết BN có nguy cơ và lập kế hoạch điều


trị
 Đánh giá tại 6-8 tuần sau PT
Phong bế đường dẫn truyền

NMC, TỦY SỐNG, CẠNH SỐNG

TÊ TK ĐÙI, TÊ MẠC CHẬU, ĐÁM


RỐI THẮT LƯNG, TK TỌA, TK
HIỂN (ỐNG CƠ KHÉP)

TÊ THẤM VẾT MỔ
THEO DÕI BN ĐiỀU TRỊ ĐAU
1. Dấu hiệu sinh hiệu: M, HA, nhịp thở,
nhiệt độ.
2. Đánh giá mức độ đau: khi nghỉ, hít sâu,
vận động.
3. Tác dụng phụ của thuốc giảm đau,
phương pháp giảm đau và điều trị các
tác dụng phụ.
76
KẾT LuẬN
• Đau là dấu hiệu sinh tồn thứ 5.
• Kiểm soát đau tốt hạn chế được tai
biến, biến chứng sau pt.
• Giảm đau đa mô thức là pp giảm đau
hiệu quả.
• Theo dõi, phát hiện và xử trí kịp thời
các tác dụng phụ của thuốc giảm đau,
pp giảm đau.
77
Mong muốn nụ cười từ bệnh nhân và sự hợp tác

You might also like