You are on page 1of 15

10/27/2020

MỤC TIÊU

Thuốc giảm đau opioid


THUỐC GIẢM ĐAU - HẠ SỐT  Trình bày về cảm giác đau: định nghĩa, phân loại, cơ chế
 Trình bày chung về thuốc giảm đau opioid và thuốc kháng morphin: cơ

- KHÁNG VIÊM chế tác động, tác dụng dược lý, quá liều, triệu chứng ngưng thuốc
 Kể tên và nêu đặc điểm của những chất tương cận bán tổng hợp từ
Ths. Nguyễn Ngọc Phúc morphin, thuốc kháng morphin
BM Dược lý Thuốc giảm đau, hạ sốt, kháng viêm
Học phần: Dược lý 1  Phân loại thuốc giảm đau hạ sốt theo dẫn xuất hóa học và kể tên các chất
tiêu biểu cho mỗi nhóm
 Trình bày về cơ chế tác dụng, dược động, tác dụng phụ và sử dụng trị liệu
của các thuốc tiêu biểu
1 2

ĐƯỜNG DẪN TRUYỀN CẢM GIÁC ĐAU


ĐỊNH NGHĨA
đường dẫn truyền cảm giác đau hướng tâm
3 nơi phối hợp tiếp nhận cảm giác
Thuốc giảm đau là thuốc có hiệu lực làm giảm hay làm mất cảm
đau chính:
giác đau mà không làm mất ý thức hoặc xáo trộn các cảm giác khác - Tuỷ sống (spinal cord)
điều chỉnh cảm
giác đau ly tâm
- Đồi thị (thalamus)
PHÂN LOẠI => đau đến mức - Vỏ não (celebral cortex)
vùng xám nào đó mới cảm
quanh não giác được Cảm giác đau trải qua 4 quá trình
- Thuốc giảm đau opioid: đau nội tạng (morphin)
cơ bản:
- Thuốc giảm đau hạ sốt – kháng viêm: giảm đau nhẹ và trung hành não - Tải nạp (transduction) tiếp nhận cảm giác đau
bình, kháng viêm, hạ sốt - Dẫn truyền (transmission)
- Điều chỉnh (modulation) đường điều chỉnh cảm giác
đau ly tâm
- Nhận biết (perception)
3 thuốc sẽ tác động vào đường 4

điều chỉnh cảm giác đau

1
10/27/2020

Sơ đồ đường đi của cảm nhận đau khởi phát


bởi tổn thương mô hoặc tế bào não PG, BK, K kích thích đầu Hoạt hóa tế bào thần kinh nhận cảm giác đau
tận cùng của neuron tk để tràn ra vị trí tổn thương gây
2 loại là tổn thương mô hay tb não
cảm nhận đau phù nề => gây duy trì cảm
ở ngoại biên giác đau ở vị trí tổn thương
tổn thương tại neuron tk cảm giác đau => tự bản
có bao myelin mỏng, dẫn truyền
thân neuron sẽ kích thích cảm giác đau => không
cảm giác đau nhanh hơn sợi C,
có kích thích từ bên ngoài
cảm giác đau nhói

A-genta/C là sợi dẫn truyền nhỏ


neuron

không có bao myelin, cảm giác là chất trung gian dẫn


đau rát, đến chậm hơn truyền cảm giác đau
đường dẫn truyền A-beta dẫn truyền làm giãn mạch
nhanh, sâu gay phù nề ở vị trí đau
đau ở mô thì não sẽ nhận biết được vị trí đau, còn đau từ tb 5 6

não thì không nhận biết được (gọi là rối loạn cảm giác đau),
không rõ tác nhân, vị trí trên cơ thể

Thuốc giảm đau – Opioid – Các thuật ngữ thông dụng Thuốc giảm đau – Opioid – Các thuật ngữ thông dụng

• Dung nạp (tolerance): Giảm hiệu quả của chủ vận opioid.
• Opium: hỗn hợp các opiate (alkaloid) trong nhựa cây anh
Cần liều lớn hơn để cho ra đáp ứng tương tự
túc Papaver samniferum
• Phụ thuộc (dependence): Trạng thái xảy ra triệu chứng
• Opiates: alkaloid có ngoài tự nhiên (morphine, codeine)
ngưng thuốc khi dùng thuốc hoặc chất đối vận (naloxone)
• Opioids: Tất cả các chất tác động lên opioid receptor
• Nghiện (addiction): Hành vi sử dụng bắt buộc một thuốc
• Narcotic: Các chất có khả năng bị lạm dụng hoặc gây nghiện
liên tục không cho mục đích y khoa, mặc kệ tác động có hại

7 8

2
10/27/2020

Thuốc giảm đau – Opioid


Thuốc giảm đau – Opioid – Opioid receptor – Opioid receptor

Kích thích bởi peptide opioid


nội sinh (sinh ra do đáp ứng
với kích thích đau)
3 họ Opioid nội sinh:
• Endophins: Gắn vào MOR
và DOR receptor
• Enkephalins: Tương đối
chọn lọc DOR receptor
• Dynophins: Chọn lọc cao
µ δ к
KOR receptor
MOR DOR KOR
9 10

Thuốc giảm đau – Opioid – Opioid receptor Thuốc giảm đau – Opioid – Opioid receptor
receptor
4 tác động chính:
• Tác động chủ yếu: giảm đau
• Ức chế hoạt tính adenylyl µ
• Tác động khác: gây sảng khoái, suy hô hấp, co đồng
MOR tử, giảm nhu động ruột
cyclase
• Giảm mở kênh Ca2+ Giảm
phóng thích chất DTTK tiền • Hiệu lực giảm đau yếu hơn µ
synapse) к • Tác động làm giảm hô hấp và co đồng tử yếu hơn
KOR • Tác động gây sảng khoái không có hay thể hiện trạng
• Tăng dòng K+ (quá phân cực thái xáo trộn tâm thần
và ức chế neuron hậu
synapse)
δ • Ở người chưa kết luận rõ
• Kích hoạt PKC và PLCβ • Ở thủ thử nghiệm có hiệu lực giảm đau yếu
DOR

11 12

3
10/27/2020

Thuốc giảm đau – Opioid – Opioid receptor Thuốc giảm đau – Opioid – Cơ chế tác động
thuốc đối vận thuốc chủ vận
trên tủy sống
Tác động supraspinal
Vùng chất xám quanh rãnh
(PAG): Opioid gắn vào MOR  hành não

ức chế tiết GABA (chất DTTK ức


chế)  tín hiệu truyền tới vùng
hành não (medulla) tiết
norepinephrine, 5HT  giảm
hưng phấn sừng sau tủy sống
(dorsal horn)
13 14

Thuốc giảm đau – Opioid – Cơ chế tác động Thuốc giảm đau – Opioid – Cơ chế tác động
con đường điều
hòa cảm giác
Tác động tại tủy sống đau ly tâm
• Tiền synapse: Opioid gắn vào
MOR  đóng kênh Ca2+  ức
tiền synap
chế tiết chất DTTK glutamate, giảm hưng phấn đằng sau tủy sống

neuropeptide (substance P)
• Hậu synapse: Opiod gắn vào tác động vào hậu synap làm quá
phân cực kênh K
MOR kích hoạt mở kênh K+ gây giảm phóng
thích chất dẫn
tăng phân cực truyền tk
ức chế
 Giảm sự hưng phấn ở neuron phóng
thích chất dẫn truyền cảm giác
thứ 2
làm cho hậu synap bị trơ
 Giảm dẫn truyền cảm giác đau đi, không phản ứng nữa
15 16
hậu synap

4
10/27/2020

Thuốc giảm đau – Opioid – Tác dụng dược lý Thuốc giảm đau – Opioid – Tác dụng dược lý
ức chế trung tâm hô hấp ở hành não
Thần kinh trung ương Hệ hô hấp
=> nếu cơ thể bị thiếu O2 thì tb sẽ không • Tim mạch: Giãn mạch ngoại biên, giảm sức cản ngoại
nhận ra để lấy nhiều O2
 Giảm đau  Ức chế hô hấp (chủ yếu là do MOR), biên, ức chế phản xạ baroreceptor. Ức chế hô hấp  suy
điều chỉnh huyết áp, nằm ở quai động mạch chủ và quang động mạch
 Thay đổi tâm trạng các yếu tố làm trầm trọng tđ ức chế yếu cơ tim + hạ HA cảnh

 An thần hô hấp: dùng chung thuốc khác (gây • Nội tiết: Giảm tiết hormon sinh dục. Giảm phóng thích

 Buồn nôn, nôn mửa mê, an thần, rượu...), ngủ, tuổi tác, oxytoxcin và ADH (chủ vận KOR)

 Co đồng tử bệnh kèm (COPD, bệnh thận, bệnh tim • Hệ tiêu hóa: táo bón giảm nhu động ruột,...

 Co giật cơ phổi mạn tính) • Mật: tăng co thắt cơ ống mật, đau quặn mật. Giảm tiết

 Ức chế phản xạ ho ở hành não • Khác: Co thắt cơ bàng quang. Co cơ vòng niệu quản (tiểu
khó). Làm giảm thân nhiệt. Da ngứa, da ửng đỏ tăng phóng thích histamin gây ửng đỏ
giãn mạch ngoại biên => tăng tải nhiệt => giảm thân nhiệt
17 18

Thuốc giảm đau – Opioid – Quá liều opioid Thuốc giảm đau – Opioid – Triệu chứng ngưng thuốc

thèm thuốc

19 thuốc tác động ngắn và dài 20

5
10/27/2020

Thuốc giảm đau – Opioid – Morphin và chất tương cận Thuốc giảm đau – Opioid – Morphin

khi đốt sống giãn ra dài


ADME nhất => tiêm vào khoảng
kẽ của màng cứng
• Hấp thu: PO, SC, IM, tiêm ngoài màng cứng. F giảm đáng kể
• Phân bố: Qua hàng rào máu não yếu, qua được nhau thai
• Chuyển hóa: liên hợp glucuronic. Ở dạng 6 và 3 glucuronid
• Thải trừ: sữa, mồ hôi, thận, có chu kỳ gan – ruột tạo glucuronid ở vị trí 6 sẽ tạo ra dạng có
tác dụng mạnh hơn và thời gian bán thải
Sử dụng điều trị: Giảm đau mạnh lâu hơn, còn vị trí số 3 sẽ tăng đẩy ra khỏi
cơ thể.
Dược lý + ứng dụng lâm sàng: CCTĐ, Tác động dược lý, tác dụng
phụ (slide trước)
-OH số 3 của phenol mà bị este hóa thì sẽ tăng td, mà
alkyl hóa thì td giảm đau và gây nghiện sẽ giảm đi.
Vị trí 6 nếu -OH thành este, ete thì td giảm đau, độc tính 21 22
sẽ tăng lên, đồng thời thời gian tác động sẽ ngắn đi.
Nếu ở cả vị trí 3 và 6 đều este hóa thì td sẽ rất mạnh.

Thuốc giảm đau – Opioid – chất bán tổng hợp


Codein Thuốc giảm đau – Opioid – chất bán tổng hợp

ADME lưu ý đối với người có đa hình có ít hoặc không


có CYP2D6 thì codein không có hiệu quả • Heroine (diacetylmorphine): Chuyển hóa nhanh thành 6-MAM
• Hấp thu tốt còn đối với người có nhiều CYP2D6 sẽ tăng
cường hiệu quả của thuốc  morphine. Heroin và 6-MAM đều thân dầu và vào não dễ hơn
• Chuyển hóa tại gan, CYP2D6 chuyển thành morphin
morphine. Tđ giảm đau, gây nghiện > morphine. Đào thải qua
• Đào thải chủ yếu qua nước tiểu
nước tiểu (không sử dụng trong điều trị)
Dược lý + ứng dụng lâm sàng
• Oxycodon: chất bán TH từ thebaine. Chuyển hóa ở gan thành
• Ái lực thấp với opioid receptor (tác động chủ yếu do chuyển
oxymorphone hiệu lực mạnh hơn. PO/tiêm (10 – 50 mg/ml)
thành morphin)
• Hydromorphon: chất bán TH. Tan trong dầu và giảm đau nhanh +
• Điều trị ho (20 – 60 mg). Giảm đau: phối hợp
mạnh hơn morphin gấp 10 lần (1-3 mg, SC/IM)
acetaminophen/aspirin chất tan trong dầu thì có tác dụng mạnh hơn
morphine vì dễ đi qua đường hàng rào máu não
• Ít gây phụ thuộc thuốc như morphin 23 24

6
10/27/2020

Thuốc giảm đau – Opioid – Các chất tổng hợp Thuốc giảm đau – Opioid – Các chất tổng hợp
Fentanyl có 3 ưu điểm để sử dụng trong gây mê Methadon có triệu chứng ngưng thuốc nhẹ nhàng và kéo dài
Đặc điểm hh: Opioid tổng hợp. Dẫn xuất phenylpiperidine Đặc điểm: Chủ vận MOR tác động dài
ADME ADME:
• Tan trong lipid và qua BBB • Hấp thu tốt. Gắn 85-90% với protein huyết tương
• Hấp thu tốt qua da, niêm mạc miệng, tiêm. T1/2 3-4h • Chuyển hóa CYPs ở gan
• Chuyển hóa tại gan, đào thải qua thận • Đào thải qua nước tiểu và phân. T1/2 24-36h
Dược lý - Ứng dụng lâm sàng Dược lý + Ứng dụng lâm sàng
• Giảm đau rất mạnh. Fentanyl gấp 100 lần morphin. Dx: sufentanil, • Tác động dược lý giống morphin
alfentanil
• Ít gây táo bón. Gây dung nạp chậm
• Tác động trên tim mạch ít (tăng nhịp, hạ HA), không phóng thích
• Đồng phân L mạnh gấp 8-50 lần đồng phân D
Histamin
• Quan trọng trong gây mê • Ngoài chỉ định giống morphin, còn dùng cai nghiện opioid
• Miếng dán qua da cho phóng thích kéo dài 48 – 72h 25 • Cai nghiện. Giảm liều 10-20% mỗi 1-2 ngày/vài tuần 26

biến thiên về mặt dược động học, có thể bị suy hô hấp khi dùng
methadon => không sử dụng nhiều để giảm đau

Thuốc giảm đau – Opioid – Các chất tổng hợp Thuốc giảm đau – Opioid – Các chất tổng hợp

Tramadol Pentazocin

Đặc điểm: chất tổng hợp, cấu trúc gần giống codein Đặc điểm: Chủ vận KOR. Chủ vận từng phần MOR
ADME: ADME
• Hấp thu tốt. T1/2 6h • Hấp thu tốt đường uống
• Chuyển hóa thành dx O-demethylate hiệu lực gấp 2-4 lần. Chuyển hóa • Chuyển hóa qua gan
nhiều tại gan CYP2D6 và 3A4 Dược lý+ Ứng dụng lâm sàng
• Đào thải qua nước tiểu • Tác động giảm đau do chủ vận KOR. Tác động giống với morphin
Dược lý + Ứng dụng lâm sàng (giảm đau, an thần, ức chế hô hấp)
• Chủ vận MOR yếu. Hiệu lực giảm đau có thể do ức chế tái hấp thu NE • Chủ vận từng phần MOR  hội chứng thiếu thuốc ở người nghiện
và 5HT • Dùng đường tiêm. Đường uống (50mg) kết hợp với
• Dùng trong giảm đau vừa-nặng acetaminophen/naloxone dùng với naloxone sẽ tăng tác dụng phụ của triệu chứng ngưng thuốc
27 28

7
10/27/2020

Thuốc giảm đau – Opioid – Đối vận opioid Thuốc giảm đau – Opioid – Đối vận opioid

Đặc điểm: Đa số tan tốt trong dầu, đi vào CNS tốt thường dùng naloxone
ADME: Sử dụng trong điều trị
• Naloxone p.o hầu như bị chuyển hóa lần đầu hoàn toàn  dùng đường • Quá liều opioid: naloxone (tiêm truyền hoặc tiêm lặp lại)
tiêm. T1/2 1h và thời gian tác động ngắn nếu bị ngộ độc morphine thì có thể dùng thuốc này • Tác động ngoại biên:
• Natrexone hiệu quả hơn naloxone khi dùng p.o t1/2 3h. Hiệu lực hơn Quản lý táo bón ở BN sử dụng opioid dài hạn: methylnaltrexone,
naloxone naloxegol
• Methylnaltrexone khá giống naltrexone. T1/2 khoảng 8h Liệt ruột hậu phẫu: alvimopan, naloxegol
Dược lý: đối vận tại receptor opioid • Quản lý hội chứng lạm dụng thuốc: Hỗ trợ điều trị các hội chứng phụ
• Tác động khi không có chủ vận opioid: êm dịu, tăng cảm giác đau nhẹ, thuộc thuốc không do opioid (vd: rượu). Naltrexone chặn tác động vui vẻ
tăng tiết một số hormon. Sử dụng kéo dài  tăng mật độ receptor opioid của rượu (ức chế kích thích opioid receptor và chặn phóng thích
• Tác động khi có mặt chủ vận opioid: Đảo ngược tác động của chủ vận. dopamine)
Tăng nhịp hô hấp. Đảo ngược tác động an thần. Triệu chứng ngưng
thuốc có thể xảy ra (tăng HA, nhịp tim nhanh) 29 30

Thuốc giảm đau – Opioid – Liều sử dụng


NSAIDs

• NSAIDs (Non-streroidal anti – inflammatory drugs) là thuốc có tác dụng


kháng viêm, giảm đau, hạ sốt không có cấu trúc steroids
• Khác với các thuốc opioids, NSAIDs là thuốc giảm đau ngoại vi và không
có tác dụng gây nghiện
• Tác động bằng cách ức chế enzyme cyclooxygenase (COX) cần cho sự
TH prostaglandin (PG)
• Có 2 loại COX: COX-1 và COX-2. Từ đây có thể chia NSAIDs thành 2
nhóm lớn:
NSAIDs tác động không chọn lọc (ức chế cả COX-1 và COX-2)
NSAIDs chọn lọc COX-2 (coxib)
không tác động lên COX-1 vì có tác dụng phụ là viêm loét dạ dày

31 32

8
10/27/2020

NSAIDs – cơ chế tác động – giảm đau NSAIDs – cơ chế tác động – hạ sốt

Chấn Tế bào bị Thụ cảm thể


thương tổn thương (Da, cơ, khớp, răng, nội tạng, tủy sống)

NSAIDs - Sản xuất


Truyền tín hiệu

- tăng quá trình tạo nhiệt


Paracetamol
Opioids chất gây viêm
Prostaglandins Trung tâm đau/não
-
chất dẫn truyền cảm giác đau

Đau giảm quá trình thải nhiệt


người bị sốt uống vào mới có tác động hạ sốt, còn người có thân
nhiệt bình thường thì sẽ không có phản ứng gì xảy ra
33 34

COX: cyclooxygenase
NSAIDs – cơ chế tác động – kháng viêm NSAIDs LOX: lipoxygenase
hormon của vỏ thượng thận TxA2: Thromboxane A2
Phospholipid PG: Prostaglandin
CORTICOID
Phospholipid màng

-
Phospholipase
+
Phospholipase A2 Lipocortin
ức chế phospholipase làm viêm
Acid arachidonic
Acid arachidonic

Lipooxygenase
+ + Cyclooxygenase - NSAIDS
COX-1 COX-2 LOX
(LOX) (COX)

Leucotrien Prostaglandin
(PGE, PGF, thromboxane, prostacyclin) Tx A2 PG sinh lý PG gây viêm Leukotrien
dạ dày
 Kết tập tiểu cầu  Bảo vệ dd, ức  Viêm  Co phế quản
Co phế quản, tăng xuất
tiết, tăng tính thấm thành Gây viêm  Co mạch chế tiết acid  Đau
mạch, tăng thực bào Chống ngưng kết tập tiểu cầu  Sốt
 Cân bằng nội
35 36
môi thận
ức chế cả hai thì sẽ có tác dụng phụ lên người dùng, phụ nữ có thai,..
ức chế COX-2 thì cũng sẽ có tác dụng phụ nhưng ít nguy hiểm hơn

9
10/27/2020

NSAIDs – phân loại NSAIDs – phân loại

vẫn ứ/c COX1,2 nhưng


COX2 nhỉnh hơn

37 38

NSAIDs – Dược động học chung NSAIDs – Tác dụng không mong muốn (ADR)

 Acid yếu, pKa = 2 – 5 Khó tiêu, đau bụng, chán ăn, nôn mửa, tiêu chảy
Loét và chảy máu dạ dày – tá tràng
 Hấp thu qua đường tiêu hóa do ít bị ion hóa bởi dạ dày
Kéo dài thời gian chảy máu
Tăng cường tác động đông máu của TxA2
(pH = 1) Tăng huyết áp

 Gắn rất mạnh vào protein huyết tương cạnh tranh với các thuốc gắn với protein Chậm chuyển dạ ức chế PG => ức chế co bóp tử cung trong quá trình chuyển dạ
như warfarin, thuốc điều trị đtđ như sulfamid
 Chuyển hóa ở gan (trừ acid salicylic), thải qua thận dưới Giảm lưu lượng máu qua thận, giảm sức lọc cầu thận và
giảm thải, tăng kali máu, viêm thận kẽ.
dạng còn hoạt tính
Cơn hen giả vì NSAIDS ức chế COX nên acid arachidonic tăng chuyển hóa thành
Leucotrien => tăng co phế quản => tăng cơn hen hoặc tạo ra hen giả
 Khác nhau về thời gian bán hủy Tăng các cơn hen

39 40

10
10/27/2020

NSAIDs – Tác dụng không mong muốn (ADR) NSAIDs – Tác dụng không mong muốn (ADR)
trên tiêu hóa, thận và tim mạch

cũng có thể gây phá hủy dạ


dày do tính acid yếu nhưng
không đáng kể

giãn động mạch đến thận


chất nhầy
giãn mạch
vk này cũng có khả năng gây loét dạ dày với
ức chế kết tập tiểu cầu cơ chế tương tự
tăng thải Na và nước trái ngược với PGI2 là tăng kết tập tiểu cầu và co mạch
tăng lưu lượng máu đến tiêu hóa => tăng tác dụng đông máu

nếu ức chế COX2 > COX1


loét dạ dày tá tràng hoặc chảy máu dạ đột quỵ
dày tá tràng (20-30% BN sử dụng)
nhồi máu cơ tim
giữ muối và nước, tổn thương thận cấp
41 bình thường có chất nhầy để bảo vệ khỏi H+ của dạ dày, nhưng42 khi giảm tiết bicarbonat và
chất nhầy làm H+ tấn công vào niêm mạc dạ dày, dần sẽ gây loét dạ dày.

NSAIDs – Tác dụng không mong muốn (ADR) NSAIDs – Tác dụng không mong muốn (ADR)
nếu dùng NSAIDS với Ang II thì nguy cơ lọc cầu
thận sẽ tăng cao hơn
giãn mạch đến thận => tăng GFR ức chế => giảm GFR => tổn thương thận cấp

co mạch

43 44

11
10/27/2020

NSAIDs – Sử dụng trong trị liệu NSAIDs – Salicylate – Aspirin – cơ chế tác động
ưu điểm của chỉ mỗi Aspirin là khi dùng ở liều thấp thì có khả năng ức chế COX1 nhiều lần hơn
COX2 => sử dụng Aspirin để ngăn kết tập tiểu cầu

• Kháng viêm sử dụng nhiều trong viêm khớp dạng thấp


 Liều thấp 81 – 325 mg/ngày đủ
• Giảm đau để acetyl hóa serine của COX-
1  ức chế tạo thromboxane
• Hạ sốt A2, ngăn sự kết tập tiểu cầu
 Liều trung bình 650 mg – 4
• Còn ống động mạch ở trẻ sơ sinh (indomethacin, ibuprofen)
g/ngày ức chế COX-1 và COX-
• Bảo vệ tim mạch 2, ngăn tạo PG  giảm đau,
có ống ĐM nối giữa tuần hoàn và ĐM phổi để thai nhi trao đổi máu với nhau thai của hạ sốt kháng viêm
người mẹ, đối với TH bình thường thì ống ĐM sẽ tự đóng lại về mặt cơ năng, nhưng
trong TH bất thường không đóng lại được thì ta sẽ dùng indomethacin để hỗ trợ. Cơ
chế là trẻ khi sinh ra sẽ tự thở và NSAIDS sẽ giảm TXA2 để giảm sử dụng ống
45 46

NSAIDs – Salicylate – Aspirin NSAIDs – Aniline – Acetaminophen/paracetamol


Đặc điểm: Dẫn xuất acid salicylic
ADME: Đặc điểm: Dẫn xuất aniline

• Hấp thu tốt p.o, F = 70% ADME: Hấp thu tốt p.o. Chuyển hóa thành NAPQI độc gan, khử độc bởi

Dược lý + ứng dụng lâm sàng glutathione

• Ức chế không hồi phục COX-1 và COX-2 Dược lý + Ứng dụng lâm sàng

• Giảm đau nhẹ-vừa (đàu đầu, răng, cơ, khớp) + hạ sốt (325 – 625 mg/4- • Giảm đau, hạ sốt tốt. Kháng viêm yếu

6h) • Dùng giảm đau, hạ sốt, đặc biệt với BN mẫn cảm aspirin

• Kháng viêm trong viêm khớp (1-4g/ngày) Người lớn: 325 – 650mg/ 4-6h và không quá 4g/ngày (2g/ngày cho

• Dự phòng tim mạch thứ phát: chống kết tập tiểu cầu (liều thấp 81-325 người nghiện rượu)

mg/ngày) bệnh viêm não và rối loạn chuyển hóa mỡ ở gan xảy ra đối Trẻ em: 10-15mg/kg/lần x 3-4 lần/ngày. Không dùng hơn 5 lần/24 giờ
với trẻ < 12 tuổi trong TH sử dụng aspirin hoặc bị siêu vi
• TDP: trên GI, dị ứng, hội chứng Reye, tác động trên PNCT • TDP: Trên GI ít. Nặng nhất là độc gan (đb khi uống chung với rượu).

• CCĐ: loét dạ dày tá tràng. Dị ứng NSAIDs. Các bệnh xuất huyết, PNCT • CCĐ: Người thiếu men G6PD (Glucose-6-phosphate dehydrogenase)
47 ổn định tế bào hồng cầu, mà NSAIDS gây chảy máu => CCĐ 48
3 tháng cuối, trẻ em đang sốt cấp tính dễ xảy ra hội chứng Reye

12
10/27/2020

NSAIDs – Dẫn xuất acid propionic


NSAIDs – Aniline – Acetaminophen/paracetamol
Ibuprofen, Naproxen, Ketoprofen, Fenoprofen

Đặc điểm: Dẫn xuất acid propionic


ADME: Hấp thu p.o tốt. Ibuprofen, fenoprofen, ketoprofen t1/2 khoảng 2h.
Naproxen t1/2 9-25h Naproxen dùng 2 lần/ngày
cực kỳ độc và gây
tổn thương tb gan
Dược lý + Ứng dụng lâm sàng ức chế COX không chọn lọc
• Tác động giống aspirin
con đường phụ thuộc vào glutathion
• Tác động giảm đau mạnh hơn aspirin, yếu hơn indomethacin
• Dùng giảm đau (đau bụng kinh), hạ sốt, kháng viêm. Ibuprofen (IV) trị
giải độc NAPQI bằng cystein còn ống ĐM trẻ sơ sinh
• TDP giống aspirin: kích ứng GI, độc thận, dị ứng,…
• CCĐ: Loét GI, PNCT cho con bú, tiền sử hen, dị ứng NSAIDs, giảm
chức năng gan thận
49 50

NSAIDs – Dẫn xuất acid acetic NSAIDs – Dẫn xuất carboxamide


tiền dược
Indomethacin, sulindac, diclofenac ưu tiên COX2 Peroxicam, tenoxicam thuốc ức chế COX không chọn lọc
ức chế không chọn lọc

Đặc điểm: Dẫn xuất acid acetic.


Đặc điểm: Dẫn xuất carboxamide.
ADME: Indomethacin t1/2 khoảng 2,5h. Sulindac chuyển hóa thành chất
ADME: Hấp thu p.o. T1/2 dài, piroxicam 50h, tenoxicam 70h  dùng 1
có hoạt tính
lần/ngày
Dược lý + Ứng dụng lâm sàng:
Dược lý + ứng dụng lâm sàng
• Tác động giống aspirin
• Cẩn trọng về liều lượng do có thể gây tích tụ
• Diclofenac tác động có phần mạnh hơn indomethacin và dễ dung nạp
• CĐ: viêm khớp dạng thấp, viêm xương khớp, viêm cột sống dính khớp
hơn
• TDP và CCĐ giống NSAIDs khác. TDP trên GI cao
• CĐ: viêm khớp dạng thấp, viêm xương khớp, viêm cột sống dính khớp,
đau, đau bụng kinh, đau nửa đầu cấp
• TDP: CNS (đau đầu, chóng mặt). Kích ứng GI, độc thận, RL tạo máu
• CCĐ: tương tự ibuprofen vì thuốc qua được hàng rào máu não 51 52

13
10/27/2020

NSAIDs – Dẫn xuất carboxamide NSAIDs – dẫn xuất sulfonamide hoặc sulfone (coxib)
Meloxicam ưu tiên COX2 Celecoxib, rofecoxib, valdecoxib, etoricoxib
Đặc điểm: Dẫn xuất carboxamide.
ADME: Hấp thu p.o. T1/2 15-20h Đặc điểm: Dẫn xuất sulfonamide hoặc sulfone

Dược lý + ứng dụng lâm sàng ADME: hấp thu nhanh po. Celecoxib t1/2 11h nên dùng 2 lần/ngày

• Chọn lọc COX-2 đặc biệt ở liều thấp Dược lý + Ứng dụng lâm sàng

• CĐ: viêm khớp dạng thấp, viêm xương khớp, viêm khớp dạng thấp vị • Chọn lọc COX-2

thành niên • Rofecoxib, valdecoxib đã bị rút khỏi thị trường do các biến cố tim mạch

• Liều người lớn 7,5 – 15 mg 1 lần/ngày • CĐ: viêm khớp dạng thấp, viêm xương khớp, đau bụng kinh, đau cơ
ưu tiên
• TDP: Tdp trên GI giảm đáng kể so với piroxicam do chọn lọc COX-2. xương cấp, đau do cơn gout cấp. Liều 100-200mg 2 lần/ngày

TĐ trên gan và thận không đổi. Tăng nguy cơ TDP tim mạch • TDP: Giảm tdp trên GI. Dễ gây các phản ứng trên da (dẫn chất sulfo).
Tăng tỷ lệ mắc các biến cố tim mạch (NMCT, đột quỵ, tử vong)
nhồi máu cơ tim
53 54

TÓM TẮT
thuốc bổ trợ

THANG
ATC là bảng phối hợp giữa
GIẢM NSAIDS và opiod cả ngoại biên và TW

ĐAU

55 56

14
10/27/2020

57

15

You might also like