You are on page 1of 11

8/20/2020

Mục tiêu bài học


1. Trình bày được khuynh hướng tác dụng
của thuốc cổ truyền
XU HƯỚNG TÁC DỤNG, PHỐI NGŨ
2. Trình bày được sự quy kinh của vị thuốc
THUỐC CỔ TRUYỀN
cổ truyền
Lê Thị Nguyệt, Trịnh Thanh Tâm 3. Trình bày được các trường hợp tương tác
Bộ môn: Thực vật – Dược liệu- Dược cổ truyền khi phối ngũ thuốc cổ truyền
lenguyet.smp.vn@gmail.com,
4. Trình bày được các đặc điểm cần lưu ý khi
dstrinhthanhtam@gmail.com
Thời lượng: 120 phút/ 42 slide sử dụng thuốc cổ truyền
1 2

NỘI DUNG

I Xu hướng tác dụng thuốc CT

II Quy kinh của thuốc cổ truyền

III Phối ngũ thuốc cổ truyền

IV Chú ý khi sử dụng thuốc cổ truyền Anh chị hãy nêu tứ khí, ngũ vị của thuốc cổ truyền ?
3 4

1
8/20/2020

XU HƯỚNG TÁC DỤNG CỦA THUỐC CT XU HƯỚNG TÁC DỤNG


Xu hướng Hướng tác Hướng
ĐN: Thăng, giáng, phù, Thuốc
thuốc TD dụng bệnh
trầm là bốn xu hướng tác Xuống Kiện tỳ,thăng dương:
Thăng Lên trên
dụng của thuốc. dưới sài hồ, đẳng sâm
Tác dụng ngược lại với Lên Hạ khí,bình suyễn, chỉ
Giáng Xuống hạ tiêu thượng ẩu: hạnh nhân, bán hạ,
xu hướng phát triển của tiêu cát cánh
bệnh Giải biểu phát hãn, hạ
Dùng để điều chỉnh sự Vào trong nhiệt, tán hàn, chỉ
Phù Ra ngoài biểu
lí thống: tang diệp, cúc
cân bằng, điều trị bệnh hoa, mạn kinh tử
phục hồi sức khỏe Vào trong, Chỉ hãn, chỉ huyết, cố
Ra ngoài
Trầm lắng xuống, sáp: bồ công anh, sài
biểu
gây tẩy xổ đất

XU HƯỚNG TÁC DỤNG XU HƯỚNG TÁC DỤNG


Tính tương đối:
Tính tương đối:
• Có vị thuốc có cả 4 tác dụng:
• Thường kết hợp thăng với phù, trầm với giáng.
Xuyên khung khu phong chỉ
• Thuốc thăng phù: Tác dụng thăng dương, giải
thống (thăng phù), hoạt huyết
biểu, khu phong tán hàn, gây nôn,...
điều kinh (trầm, giáng). Hòe hoa
• Thuốc trầm giáng: Tẩy xổ, trục thủy, thanh nhiệt,
• Có vị thuốc nhẹ mà tác dụng
lợi thủy, an thần, tiêu đạo, giáng nghịch, thu liễm,
trầm giáng (hòe hoa); nặng lại
chỉ khái bình suyễn.
thăng phù như thương nhĩ tử,
thảo quyết minh
thảo quyết minh

2
8/20/2020

XU HƯỚNG TÁC DỤNG XU HƯỚNG TÁC DỤNG


Các yếu tố ảnh hưởng thăng giáng phù trầm: Các yếu tố ảnh hưởng thăng giáng phù trầm:
1. Tính vị: 3. Bào chế:
“Tân, cam, ôn, nhiệt chủ thăng phù – Trích rượu, gừng thuốc xu hướng thăng phù
Khổ, toan, hàm, hàn chủ trầm giáng” – Trích giấm, muối tác dụng trầm giáng
– VD: Đỗ trọng trích muối tăng vào thận, Hoàng
2. Tỷ trọng của thuốc:
liên trích rượu tăng thanh nhiệt ở thượng tiêu.
– Tỷ trọng nhẹ: hoa, lá và loại thuốc nhẹ hướng
thăng phù (trừ hòe hoa, huyền phục hoa…)
– Tỷ trọng nặng: củ, quả, rễ, khoáng vật phần lớn
trầm giáng (- thương nhĩ tử, thảo quyết minh)

XU HƯỚNG TÁC DỤNG


Các yếu tố ảnh hưởng thăng giáng phù BỔ - TẢ:
trầm: Thuốc bổ:
4. Phối ngũ: -Tác dụng:
• Bổ sung sự thiếu hụt
– 1 đơn thuốc có đa số ‘vị thuốc thăng phù’, tác
khí, huyết, âm, dương, tân
dụng thăng phù và ngược lại
dịch cho cơ thể
– Dùng một vị thăng phù, trầm giáng để dẫn
• Kích thích (điều hòa) cơ
thuốc thể chống lại bệnh
– Dùng đúng hiệu quả chữa bệnh cao, dùng sai -Điều trị: Hư chứng
sẽ gây phản tác dụng.
-Nhóm thuốc thường dùng:
Bổ khí, huyết, âm dương Thiên môn

3
8/20/2020

II TÍNH NĂNG CỦA THUỐC YHCT


BỔ - TẢ:
Thuốc tả: BỔ - TẢ:
• Tác dụng: Cách dùng chung:
Loại trừ các yếu tố gây
bệnh • Đơn thuốc toàn tả: Cơ thể còn khỏe, tà khí mạnh
Điều chỉnh lại sự rối • Đơn thuốc toàn bổ: Bệnh mạn tính kéo dài, cơ
loạn, mất cân bằng trong
cơ thể thể còn khỏe
• Điều trị: hư chứng • Thường phối hợp công bố kiêm trị; Hàn mà
• Nhóm thuốc: Thanh nhiệt,
giải biểu, trừ phong thấp..v. không trệ, ôn mà không táo

III QUY KINH THUỐC CỔ TRUYỀN


• Vận dụng:
Định nghĩa:
– Giải thích vị thuốc có nhiều tác dụng: Vì quy vào
Là những vùng, những tạng phủ mà vị thuốc đó tác
dụng nhiều kinh khác nhau.
• Cơ sở của qui kinh:
– Vị thuốc tác dụng khác nhau: có tính vị, bổ tả
– Tổng kết qua thực tế lâm sàng
– Dựa vào màu sắc, mùi vị của vị thuốc quy theo giống nhau nhưng qui kinh khác nhau, có tác
ngũ hành
dụng khác nhau (hoàng liên, hoàng bá). Ngược
– Bào chế để tăng sự quy kinh trên cơ sở đã quy
vào kinh đó (phương pháp và phụ liệu) lại (hoàng cầm, can khương cùng quy phế)

4
8/20/2020

• Vận dụng:
– Cơ sở để phối ngũ thuốc trong điều trị: Phối hợp
vị thuốc nhóm khác nhau để chữa bệnh cùng
một kinh (bạch thược, sài hồ) bệnh gan

– Chọn thuốc đúng bệnh: Một bệnh có thể ở nhiều


kinh, cần xác định đúng các kinh và chọn thuốc
phối hợp đúng (hen: thận - phế; đau đầu: can -
thận).
17

PHỐI NGŨ THUỐC CỔ TRUYỀN


PHỐI NGŨ THUỐC CỔ TRUYỀN
Cách Tác dụng Ví dụ
• Định nghĩa: phối ngũ
– Cách phối hợp các vị
Đơn hành - 1 vị, độc lập Nhân sâm, linh
thuốc tạo thành phương - Bồi bổ chi, tam thất…
thuốc - Bệnh đơn giản, mạn tính
– Để đạt hiệu quả cao, Tương tu - Hợp đồng, làm tăng tác dụng Đại hoàng
hạn chế tối đa tác dụng đơn thuốc + Mang tiêu
phụ. - Phối hợp vị cùng công năng  Nhóm công hạ
(cùng nhóm)  A- A+
• Cách phối ngũ: (thất tình - Tính vị giống nhau
hòa hợp)
Tương sử - Hỗ trợ tác dụng cho vị chính Hoàng cầm
- Phối hợp vị thuốc cùng hoặc (thanh nhiệt táo
khác nhóm nhưng có cùng tác thấp ) + đại
dụng hoàng (tả hỏa)

5
8/20/2020

PHỐI NGŨ THUỐC CỔ TRUYỀN PHỐI NGŨ THUỐC CỔ TRUYỀN


Cách phối Tác dụng Ví dụ • Chú ý:
ngũ • Thường phối hợp theo tương tu, tương sử
Tương úy -Giảm độc và tác dụng phụ Bán hạ + sinh • Cần khai thác mặt tích cực khi chữa bệnh và
(húy) - Phối hợp vị có độc/t/d khương
chế biến thuốc.
phụ vs thuốc thường
• Về dược lý:
Tương sát - Giảm độc của vị thuốc Đậu xanh + Ba đậu
độc • Phối ngũ có tác dụng tốt hơn dùng một vị.
- Phối hợp vị không độc + Phòng phong • Ví dụ:
vị thuốc có độc +Thạch tín
– Bài thuốc: Ngũ linh tán:
Tương ố/ ác -Kiềm chế tác dụng của Hoàng cầm + Sinh – Bạch linh 12g - Quế chi 8g
nhau khương
– Trư linh 12g - Bạch truật 12g
Tương phản - Làm tăng tác dụng độc Tế tân + lệ lô – Trạch tả 16g
Tác dụng lơi tiểu tốt hơn dùng từng vị

PHỐI NGŨ THUỐC CỔ TRUYỀN


PHỐI NGŨ THUỐC CỔ TRUYỀN
• Phối hợp làm giảm độc tính •Kiêng kỵ: Tương phản (Thập bát phản)
hơn khi dùng riêng lẻ:
• VD: Bài thuốc: Tứ nghịch
Ô đầu Bối mẫu, qua lâu, bán hạ, bạch cập,
thang
bạch liễm.
– Phụ tử chế 20g Can
khương 12g
– Cam thảo 16g
Lệ lô Các loại sâm, tế tân, bạch thược.
– LD50 bài tứ nghịch tán giảm 4
lần so với dùng riêng phụ tử.

Phụ tử

6
8/20/2020

PHỐI NGŨ THUỐC CỔ TRUYỀN CHÚ Ý KHI SỬ DỤNG THUỐC CỔ TRUYỀN


•Kiêng kỵ: Tương úy (Thập cửu úy) • Kiêng kỵ
– Kỵ thai: độc tính cao, tác dụng
Lưu hoàng Phác tiêu Thủy ngân Thạch tín mạnh (quế nhục), hành khí,
Lang độc Mật đà tăng Ba đậu Khiên ngưu phá huyết, tả hạ, trục thủy
Sinh khương Uất kim Nha tiểu Tam lăng mạnh.
– Cấm kỵ khác: cao huyết áp,
Xuyên ô, Tê giác Nhân sâm Ngũ linh chi
thảo ô
đang có xuất huyết, trầm cảm,
tiểu đường, suy tim ... giống
Quế Thạch chi như chống chỉ định trong tân
dược.
• Mang tính tương đối, cần tiếp tục nghiên cứu.

CHÚ Ý KHI SỬ DỤNG THUỐC CỔ


CHÚ Ý KHI SỬ DỤNG THUỐC CỔ TRUYỀN
TRUYỀN
• Kiêng trong ăn uống: Liều lượng:
– Thuốc hàn để chữa bệnh nhiệt: không • Đặc điểm chung về liều dùng của thuốc YHCT:
ăn, uống thức ăn cay nóng (ôn nhiệt). • Liều lượng sử dụng không nghiêm ngặt (trừ
– Thuốc nhiệt để chữa bệnh hàn: không thuốc độc), giao động lớn vì:
ăn, uống thức ăn lạnh mát (hàn lương). – Thuốc YHCT là dược liệu, không phải chất
– Thuốc an thần: không ăn thức ăn kích tinh khiết
thích. – Liều chủ yếu là sao chép các sách, chưa phải
– Tùy bệnh cụ thể: kiêng ăn thức ăn cho liều có tác dụng
phù hợp – Thuốc thông thường rất ít độc, ít tác dụng
phụ, tác dụng phụ phản ứng không dữ dội

7
8/20/2020

CHÚ Ý KHI SỬ DỤNG THUỐC CỔ CHÚ Ý KHI SỬ DỤNG THUỐC CỔ


TRUYỀN TRUYỀN
Tại sao cần phải xác định liều thích hợp ? Tại sao cần phải xác định
liều thích hợp ?
• Có độc: Thử độc tính cấp không thể hiện
Ví dụ:
độc, dùng thời gian dài mới thấy độc (chi
tử) • Bạch truật liều 8-12g trị
tiêu chảy, liều 30-40g trị
• Chưa có NC xác định liều tác dụng cho táo bón,
Bạch truật
mỗi dược liệu • Hoàng kỳ dùng liều trung
• Nhiều vị thuốc dùng liều nhiều ít có tác bình lợi tiểu, liều thấp
dụng khác nhau. Ví dụ: không có tác dụng, liều
cao làm giảm nước tiểu.
Vì vậy cần chú ý đến liều

CHÚ Ý KHI SỬ DỤNG THUỐC CỔ CHÚ Ý KHI SỬ DỤNG THUỐC CỔ


TRUYỀN TRUYỀN
• Về tác dụng dược lý : • Một vị thuốc có thể tồn tại những thành
– Vị thuốc có nhiều thành phần có tác phần có tác dụng đối kháng nhau:
dụng: – Nếu liều nhỏ thành phần có hàm lượng
– Dùng liều nhỏ chỉ thành phần có hàm cao nhất thể hiện tác dụng
lượng cao mới đạt đến tác dụng – Nếu liều cao thì hàm lượng của thành
– Nếu tăng liều tất cả các thành phần đều phần kia có đủ để phát huy tác dụng
đạt đến liều có tác dụng, thuốc sẽ có tác nên thuốc có tác dụng ngược lại.
dụng khác đi.

8
8/20/2020

CHÚ Ý KHI SỬ DỤNG THUỐC CỔ CHÚ Ý KHI SỬ DỤNG THUỐC CỔ


TRUYỀN TRUYỀN
• Ví dụ Đại hoàng:
– Thuốc có tác dụng ở một nồng độ nhất
– Nếu dùng liều 0,03-0,5g thì gây táo bón vì hàm
lượng tanin cao, hàm lượng anthraquinon quá định trong máu; nếu liều lượng của thuốc
nhỏ không đủ để kích thích đại tràng. Nếu tăng
liều thì antraquinon có đủ để gây tẩy xổ. thay đổi, làm cho nồng độ của thuốc trong
máu cũng thay đổi, nếu liều cao có thể
gây nên ức chế tác dụng vốn có của
thuốc hoặc có tác dụng ngược lại.

CHÚ Ý KHI SỬ DỤNG THUỐC CỔ TRUYỀN CHÚ Ý KHI SỬ DỤNG THUỐC CỔ


TRUYỀN
Những cơ sở để xác định liều thích hợp:
Cách sắc:
• Người bệnh:
• Ngâm thuốc trước khi sắc:
• Tuổi và giới: • Lượng nước:
• Tính chất, tình trạng bệnh: • Điều chỉnh lửa: lúc đầu lửa vũ, sau khi sôi lửa
Đặc điểm của thuốc: văn.
• Khí vị của thuốc: • Thời gian sắc:
• Tỷ trọng của thuốc: – Tùy theo thể chất cứng chắc, lá mỏng manh
• Cách phối ngũ: Quân, thần, tá, sứ – Thuốc bổ thời gian lâu, thuốc tả, có tinh dầu
ngắn,
• Dạng thuốc: Thuốc thang nhiều, cao đơn hoàn • Số lần sắc: 2-3 lần
tán ít.
• Địa phương, khí hậu:

9
8/20/2020

CHÚ Ý KHI SỬ DỤNG THUỐC CỔ Tổng kết bài học


TRUYỀN
Cách uống: 1 Thăng, giáng, phù , trầm
• Uống trước bữa ăn:
2 7 – Quy kinh TCT
• Uống sau bữa ăn Xu Thuốc Lưu ý
hướng CT SD
• Uống lúc đói:
3 7 - Cách phối ngũ
• Uống lúc đi ngủ: An thần
Quy Phối
hoặc tẩy xổ giun .
kinh ngũ 4 Lưu ý khi sử dụng
• Bệnh cấp tính uống bất
kỳ lúc nào

38

Câu hỏi lượng giá


2. Những thuốc có vị cay thường có tính năng?
1. Những thuốc có tứ khí ấm nóng thường là ?
A. Bổ dưỡng, thu liễm.
A Dương dược, có công năng ôn trung tán hàn B. Tán hàn, phát hãn, hành huyết
B
C. Nhuận dưỡng, cố sáp
B Âm dược, có công năng thanh nhiệt tả hạ
D. Tả hạ, hòa hoãn
C Dương dược, có công năng thanh nhiệt tả hạ

D Ấm nóng, có công năng ôn trung tán hàn


39 40

10
8/20/2020

Tài liệu tham khảo:

1. Phạm Xuân Sinh (2014), Dược học cổ truyền,


NXB Y học Hà Nội.
2. Bộ Y tế (2014), Dược học cổ truyền, Nxb Y học Hà
Nội.
3. Bộ Y tế (2010), Lý luận y học cổ truyền, Nxb Giáo
dục Việt Nam
4. Trường Đại học Huế (2015), Giáo trình y dược học
cổ truyền, Nxb Đại học Huế.
5. Trường Đại học Y Hà Nội (2008), Y học cổ truyền,
Nxb Y học Hà Nội.
41 42

11

You might also like