You are on page 1of 19

CHÀO MỪNG THẦY

CÔ VÀ CÁC BẠN
THỰC HÀNH
DƯỢC CỔ TRUYỀN 2

S i n h v i ê n : P h ạ m Q u a n g Đ ă n g

T ổ 7 – L ớ p D 5 B K 3

M ã s i n h v i ê n : 1 6 5 4 0 1 0 11 8
BÁN HẠ BẠCH TRUẬT THIÊN MA THANG
Thành phần

• Bán hạ chế 8g


• Thiên ma 8g
• Bạch truật 12g
• Trần bì 6g
• Bạch linh 8g
• Cam thảo 4g
• Sinh khương 3 lát
• Đại táo 4
quả
I. Nguồn gốc bài thuốc
• Phương thang xuất xứ từ sách Y học tâm ngộ, gia giảm của Nhị trần thang (Hòa tễ
cục phương), là bài thuốc tiêu biểu cho phép kiện tỳ, trừ thấp, hóa đàm, tức phong.

Nhóm thuốc: Trị phong hóa đàm


Phong đàm dẫn đến huyễn vựng, đầu
thống, ngực đầy trướng, buồn nôn.
Rêu lưỡi trắng nhờn, mạch huyền hoạt
Tên VN, BP dùng TV QK Công năng Chủ trị
Tên KH
Bán hạ nam Thân rễ, Vị cay, 2 kinh Ráo thấp, trừ đàm, chỉ Đàm thấp, ho có nhiều đàm, còn dùng
(Typhonium chế với tính ấm tỳ, vị ho chữa viêm khí quản mạn tính, hoặc kèm
trilobatum gừng, Giáng nghịch cầm nôn theo mất ngủ, hoa mắt.
Araceae) phèn Điều trị khí nghịch lên mà gây nôn
chua
Thiên ma Thân rễ Vị cay, 2 kinh Tắt phong chỉ kinh Trúng phong, động kinh, uốn ván, toàn
(Gastrodia phơi, sấy tính bình can Trừ phong chỉ thống than tê dại, co quắp
elata khô Cường can dương (can dương thượng
Orchidaceae) cang): tăng huyết áp, dẫn đến đầu căng,
đau đầu, hoa mắt, chóng mặt

Bạch truật Thân rễ Vị ngọt 2 kinh tỳ Kiện tỳ, lợi thủy, ráo Tỳ hư vận hóa nước trì trệ, gây phù thũng,
(Atractylodes phơi, sấy đắng, và vị thấp tiểu tiện khó khăn
macrocephal khô tính ấm Kiện vị tiêu thực Tỳ vị hư nhược, tiêu hóa không tốt, bụng
a Asteraceae) đầy trướng, đau, buồn nôn
Tên VN, BP dùng TV QK Công năng Chủ trị
Tên KH
Trần bì Vỏ quả Vị đắng, 2 kinh tỳ, Hành khí, hòa vị Đau bụng do lạnh
(Citrus quýt chín cay, tính phế Chỉ nôn, chỉ tả Bụng ngực đầy trướng, ợ hơi buồn nôn
reticulata phơi, sấy ấm Hóa đàm, ráo Chữa các chứng bí tích, bứt rứt trong ngực.
Rutaceae) khô thấp, chỉ ho Viêm khí quản mạn tính

Bạch linh – Hạch Vị ngọt, 5 kinh tỳ, Lợi thủy, thẩm Tiểu tiện bí, tiểu buốt, nhức, nước tiểu đỏ
Bạch phục nấm nhạt, thận, vị, thấp hoặc đục, lượng nước tiểu ít, người bị phù
linh (Poria phơi, sấy tính tâm, phế Kiện tỳ thũng
cocos khô bình An thần Tạng tỳ hư nhược gây ỉa lỏng
Polyporaceae Tâm thần bất an, tim loạn nhịp, hồi hộp, mất
) ngủ, hay quên
Cam thảo Rễ phơi, Vị ngọt, 12 đường Bổ tỳ vị. Nhuận Bệnh khí huyết hư nhược mệt mỏi thiếu máu
(Glycyrrhiza sấy khô tính kinh phế, thanh nhiệt Đau hầu họng, viêm họng cấp, mạn tính, viêm
glabra bình giải độc, điều amidan, ho đàm nhiều
Fabaceae) hòa các vị thuốc Mụn nhọn đinh độc sưng đau. Dẫn thuốc và
giải quyết một số tác dụng phụ trong đơn
Tên VN,
BP dùng TV QK Công năng Chủ trị
Tên KH
Sinh khương Thân rễ Vị cay, 3 kinh phế, Phát tán phong hàn Cảm mạo do phong hàn
(Zingiber tươi thái lát tính ấm vị, tỳ Ấm vị (ấm dạ dày) Làm hết nôn lợm dùng khi bị lạnh,
officinala Hóa đờm chỉ ho bụng đầy trướng, đau bụng không tiêu
Zingiberaceae) Ho do viêm phế quản, hóa đờm khi bị
bệnh trúng phong cấm khẩu, đờm đút
tắc họng

Đại táo Quả chín Vị ngọt, 2 kinh tỳ, Kiện tỳ, chỉ tả Tỳ hư tiết tả
(Zizyphus phơi, sấy tính hơi ôn vị Bổ huyết, chỉ huyết Huyết hư (thiếu máu) hoặc xuất huyết
jujuba khô Dưỡng tâm an thần Mất ngủ, tâm phiền, tự hãn, tinh thần
Rhamnaceae) bất thường
III. Phân tích bài thuốc
Q • Bán hạ
uâ • Thiên ma
n
T • Bạch truật
hầ • Bạch linh
n
T • Trần bì

• Cam thảo
• Sinh khương
Sứ • Đại táo
Quân III. Phân tích bài thuốc

• Táo thấp hóa đàm


• Giáng nghịch chỉ
Bán hạ nôn
Phối hợp có
tác dụng hóa
• Tức phong
đàm, giáng
nghịch, tức
phong. Chủ
yếu điều trị
huyễn vựng,
đầu thống
Thiên ma • Tức phong hóa đàm
III. Phân tích bài thuốc
Thần

• Kiện tỳ Phối ngũ


Bạch truật • Táo thấp với Bán
hạ, Thiên
ma làm
tăng thêm
tác dụng
• Kiện tỳ, trừ thấp của vị
Bạch linh • Điều trị nguồn gốc Quân
sinh đàm
III. Phân tích bài thuốc
Tá

Lý khí hóa đàm, phối hợp với Bán hạ để


Trần bì giáng nghịch hòa vị làm cho đàm tiêu
trọc giáng.
III. Phân tích bài thuốc
Sứ

Sinh
Cam thảo Đại táo
khương

Cam thảo kiện tỳ, Sinh khương, Đại táo hòa vị ích tỳ,
điều hòa các vị thuốc. điều hòa doanh vệ
III. Phân tích bài thuốc
• Chủ trị phong đàm dẫn đến huyễn vựng, đầu thống, ngực đầy trướng, buồn nôn.
Rêu lưỡi trắng nhờn, mạch huyền hoạt.

Nguyên nhân – Biểu hiện:

• Tỳ hư không vận hóa được làm tụ thấp thành đàm, lại gặp phải can phong nội
động gây nên. Can phong thượng nhiễu gây hoa mắt, chóng mặt, đau đầu.
• Đàm trọc nhiễu loạn phía trên cũng gây đau đầu và chóng mặt. Nếu can phong
thượng nhiễu, dẫn động đàm trọc đưa lên trên làm cho kinh mạch khí huyết vùng
đầu lưu thông kém thì càng dễ gây nên đau đầu và chóng mặt.
• Đàm trọc trở trệ vùng ngực bụng nên thấy đầy tức ngực, buồn nôn, rêu lưỡi trắng,
mạch huyền hoạt là chứng can phong hiệp đàm.
• Điều trị nên bình can tức phong tiêu đàm, kiện tỳ trừ thấp hòa trung.
IV. Cách dùng
• Tất cả làm thang
• Sắc uống ngày 1 thang, chia 2 lần
• Lưu ý:
+ Khi dùng cần phải chọn lựa loại thuốc tốt bài thuốc mới có hiệu quả
+ Cam thảo phản với vị Hải tảo, Hồng đại kích, Cam toại và Nguyên hoa, gặp nhau
sẽ sinh phản ứng nguy hiểm, trừ trường hợp đặc biệt phải xem xét thật kỹ mới dùng
+ Bán hạ có độc gây ngứa, kỵ thai phản vị Xuyên ô, Ô đầu, Phụ tử khi dùng chung có
thể phát sinh phản ứng nguy hiểm cần chú ý
VI. Ứng dụng lâm sàng
 Bài thuốc chủ trị chứng đau đầu, chóng mặt, đờm nhiều, ngực đầy, rêu lưỡi trắng
nhợt, mạch huyền, hoạt do phong đàm gây nên.
1. Trường hợp chóng mặt nhiều gia thêm Cương tàm, Đởm nam tinh để tăng
tác dụng tức phong.
2. Trường hợp khí hư gia thêm Đảng sâm, Hoàng kỳ để bổ khí.

 Kiêng kỵ: Phụ nữ có thai; Những trường hợp đau đầu, chóng mặt do Âm hư
dương cang.
VII. Nhị trần thang (Hòa tễ cục
phương)
 Nhị trần thang:
Bán hạ chế 8-12g Trần bì 8-12g
Phục linh 12g Cam thảo 4g
 Tác dụng: Táo thấp hóa đàm, lý khí hòa trung.
 Chỉ định: Ho khạc đờm nhiều, đờm trắng dễ khạc đầy tức ngực, ợ hơi, buồn nôn, nôn.
Rêu lưỡi nhờn, mạch hoạt.
 Nhóm thuốc: Táo thấp hóa đàm
 Nguyên nhân: “Tỳ vị sinh đàm chi nguyên…” có nghĩa là do chức năng tỳ dương bị suy
giảm dẫn đến rối loạn vận hóa, làm thủy thấp đình lưu ngưng kết lại mà tạo thành đàm
VII. Nhị trần thang (Hòa tễ cục phương)

Nhị trần thang Bán hạ bạch truật thiên ma thang


(Hòa tễ cục phương) (Y học tâm ngộ)

Bán hạ chế, Thiên ma – Hóa đàm, giáng nghịch,


Quân Bán hạ chế – Táo thấp hóa đàm, hòa vị, chỉ nôn. tức phong

Trần bì – Lý khi,́ hóa đàm khiến cho khí thuận đàm tiêu
Bạch truật – Kiện tỳ, táo thấp
Thần Khí hóa tất đàm cũng hóa, do bởi đàm từ thấp sinh ra. Tỳ
Bạch linh – Kiện tỳ, trừ thấp
kiện vận tất thấp tự hóa. Thấp trừ tất đàm cũng tiêu trừ

Tá Phục linh – Kiện tỳ lợi thấp Trần bì – Lý khí hóa đàm

Cam thảo, Sinh khượng, Đại táo – Điều hòa tỳ


Sứ Cam thảo – Hòa trung, bổ tỳ
vị
Tài liệu tham khảo
1. Bộ Y tế (2018), Dược điển Việt Nam V, NXB Y học
2. Bộ Y tế (2009), Phương tễ học, NXB Y học
3. Bộ Y tế (2005), Dược học cổ truyền, NXB Y học
4. Viện Y học dân tộc Thượng Hải (1990), 380 bài thuốc Đông y hiệu nghiệm,
NXB Thanh Hóa
5. Bộ Quốc phòng Việt Nam, Trang web của Bệnh viện Quân y 103
http://www.benhvien103.vn/vietnamese/bai-giang-chuyen-nganh/y-hoc-co-truyen/thieu-nang-tuan-hoan-n
ao/1515.prt

You might also like