You are on page 1of 263

THUỐC THANH NHIỆT

THÂN NHIỆT
 Thân nhiệt là nhiệt độ của cơ thể luôn hằng định,
không bị thay đổi theo nhiệt độ môi trường
 Đảm bảo cho mọi quá trình chuyển hoá trong cơ
thể diễn ra bình thường được duy trì nhờ quá trình
điều nhiệt
 Đảm bảo cân bằng giữa sinh nhiệt và thải nhiệt.
 Nhiệt độ cao nhất ở gan và thấp nhất ở da
Thân nhiệt:
Thân nhiệt trung tâm:
- Đo ở hậu môn: 37,2oC.
- Đo ở miệng: 37oC.
- Đo ở hõm nách: 36,5oC.
Thân nhiệt ngoại vi:
Đo ở trán: 33,5 oC.
Đo ở lòng bàn tay: 32oC.
Đo ở mu bàn chân: 28oC.
II. QUÁ TRÌNH SINH NHIỆT
Nguồn sinh nhiệt chủ yếu của cơ thể là do
- Chuyển hóa.
- Co cơ, vận cơ
- Tiêu hóa
- Cơ thể đang phát triển
- Phụ nữ có thai...
RỐI LOẠN THÂN NHIỆT
- Sốt là trạng thái thân nhiệt cao hơn bình thường,
do nhiều nguyên nhân nên.
- Các chất gây sốt tác động lên trung tâm điều
nhiệt làm tăng “nhiệt độ chuẩn” ở vùng dưới đồi.
- Là phản ứng có lợi làm tăng tốc độ các phản
ứng hoá học để bảo vệ cơ thể.
- Tuy nhiên nếu sốt cao quá và kéo dài lại gây ra
nhiều hậu quả xấu đối với cơ thể.
- Cần phải dùng thuốc hoặc các biện pháp thích
hợp để giảm thân nhiệt
● Say nắng, say nóng.
Khi môi trường quá nắng, nóng cùng
với độ ẩm quá cao, cơ thể không
thải được nhiệt, gây tình trạng:
- hoa mắt, chóng mặt, choáng váng.
- Nóng sốt, mê sảng và bất tỉnh, shock
tuần hoàn do mất nước và điện giải.
ĐỊNH NGHĨA
Nhiệt trong cơ thể:

sinh nhiệt (nhiệt tạo ra sức nóng cần thiết cho


chuyển hóa)

tà nhiệt (nhiệt xấu, nhiệt độc gây bệnh cho cơ


thể, có thể từ bên trong hoặc bên ngoài)
ÑÒNH NGHÓA
Nhieät ñoäc trong cô theå:

thöïc nhieät (nhieät ñoäc gaây nhieãm khuaån tieâu


hoùa, tieát nieäu…, thöû nhieät gaây soát cao, say naéng)

huyeát nhieät (hoaït ñoäng taïng phuû maát caân


baèng, nhieät xaâm phaïm dinh huyeát gaây maát taân dòch)
ÑÒNH NGHÓA
Thuoác thanh nhieät coù taùc duïng loaïi tröø
nhieät ñoäc ra khoûi cô theå.

cô theå trong saïch

caân baèng aâm döông


PHAÂN LOAÏI THUOÁC THANH NHIEÄT

1. Thanh nhieät giaûi ñoäc

2. Thanh nhieät taùo thaáp

3. Thanh nhieät giaùng hoûa

4. Thanh nhieät löông huyeát

5. Thanh nhieät giaûi thöû


Thuốc thanh nhiệt giải độc
• Thuốc thanh nhiệt giải độc:
✓Nguyên nhân bên trong
✓Nguyên nhân bên ngoài
❑Thuốc thanh nhiệt giải độc dùng khi sốt cao do
nhiễm khuẩn
❑Tác dụng hạ sốt, tiêu độc
❑Chỉ dùng khi cơ thể bị nhiễm độc
❑Thường phối hợp thuốc để điều trị:
❖Thuốc lợi niệu, nhuận tràng
❖Thuốc thanh nhiệt lương huyết

16
Chức năng của tạng phủ quá yếu
không thanh thải chất độc sinh ra
trong quá trình chuyển hóa

Nhiệt độc sinh ra do

Côn trùng, rắn rết cắn, hóa


chất, thực phẩm gây dị ứng
Sốt cao do nhiễm khuẩn
VỊ ĐẮNG

Ban sởi, mụn nhọt sưng tấy, đau


nhức

CÔNG DỤNG

Viêm nhiễm hô hấp, dị ứng, viêm da

TÍNH HÀN
Dự phòng, giúp cơ thể tăng khả năng
lọai độc
2 - 4 vị để chống kháng
thuốc, giảm liều từng vị, cơ
thể đở mệt

thuốc lợi niệu, nhuận tràng


PHỐI HỢP để hạ sốt

thuốc thanh nhiệt lương


huyết để chống tái phát,
giảm tình trạng thiếu tân
dịch
2. Một số vị thuốc thanh nhiệt giải độc

• Kim ngân Bồ công anh


• Diếp cá Khổ qua
• Liên kiều Xạ can
• Xuyên tâm liên Sài đất
• Rau sam Rau má
• Cối xay Diệp hạ châu
• Cam thảo nam Bạch hoa xà thiệt thảo

20
2. Một số vị thuốc thanh nhiệt giải độc
• Kim ngân hoa
• Lonicera japonica Thumb.
• Họ Kim ngân Caprifoliaceae

21
2. Một số vị thuốc thanh nhiệt giải độc
• Liên kiều
• Quả đã bỏ hạt của cây Liên kiều Forsythia
suspensa Vahl., Oleaceae

22
2. Một số vị thuốc thanh nhiệt giải độc
Kim ngân hoa Liên kiều

BPD Nụ hoa Quả bỏ hạt

TPHH Flavonoid Alkaloid, lignan

Tính vị Đắng, ngot, hàn Đắng, cay, hàn

Quy kinh Phế, vị, tâm Tâm, phế

Kháng khuẩn, kháng viêm Lợi tiểu, sát khuẩn


Công
năng Thanh nhiệt giải độc Thanh nhiệt giải độc

chủ trị Giải nhiệt, sát trùng Giải cảm nhiệt


Lương huyết, chỉ huyết Tán kết

23
2. Một số vị thuốc thanh nhiệt giải độc
• Bồ công anh nam
• Lactuca indica L. Asteraceae
• Đặc điểm thực vật
• Cây thảo hằng năm, thân
mọc thẳng, ít phân nhánh
• Lá phía trên thuôn dài không
chia thùy, phía dưới chia
thùy
• Cụm hoa dạng đầu, màu
vàng
• Quả bế, đầu có túm lông
24
2. Một số vị thuốc thanh nhiệt giải độc
• Bồ công anh bắc
• Taraxacum officinale
Asteraceae

25
2. Một số vị thuốc thanh nhiệt giải độc
• Bạch hoa xà thiệt thảo
• Lưỡi rắn
• Hedyotis corymbosa (L.) Lam. Rubiaceae

26
2. Một số vị thuốc thanh nhiệt giải độc
Bạch hoa xà thiệt thảo Bồ công anh nam

BPD Toàn cây

Flavonoid
TPHH
Iridoid Chất đắng

Tính vị Ngọt, nhạt, lương Đắng, tính hàn

Quy kinh Phế, thận Can, tỳ, vị


Lợi tiểu, giải độc, nhuận
Kháng khuẩn, lợi niệu
tràng
Công
năng Thanh nhiệt giải độc Thanh can nhiệt; giải độc

chủ trị Thanh phế chỉ khái Thông nhũ, chỉ thống
Lợi niệu, khử ứ tiêu sưng Kiện vị, chỉ ẩu
27
2. Một số vị thuốc tiêu biểu
• Kim ngân hoa
• Liều dùng
• 12 – 20 g/ ngày
• Bồ công anh
• Liều dùng
• 8 - 20 g/ ngày

28
2. Một số vị thuốc thanh nhiệt giải độc
• Rau má
• Centella asiatica (L) Urb., Apiaceae

29
2. Một số vị thuốc thanh nhiệt giải độc
• Diếp cá – Ngư tinh thảo
• Houttuynia cordata Thumb,
Saururaceae

30
2. Một số vị thuốc thanh nhiệt giải độc
Rau má Diếp cá

BPD Toàn cây


TPHH Saponin (asiaticosid) Flavonoid
Tính vị Chua, hàn
Phế, đại tràng, bàng
Quy kinh Vị, đại tràng, phế
quang
Kháng khuẩn, thanh nhiệt giải độc

Lương huyết, chỉ huyết


Công Tuyên phế; tiêu ung
Lợi niệu
năng Thanh nhiệt bàng quang
Thanh tràng chỉ lị
chủ trị Thanh thấp nhiệt đại
Giải độc, chống viêm 31
2. Một số vị thuốc thanh nhiệt giải độc
• Diệp hạ châu
• Chó đẻ thân xanh – Phyllanthus amarus L.
• Chó đẻ răng cưa – Phyllanthus urinaria L..
Euphorbiacae

32
2. Một số vị thuốc thanh nhiệt giải độc
• Cam thảo đất
• Scoparia dulcis L.

33
2. Một số vị thuốc thanh nhiệt giải độc
Diệp hạ châu Cam thảo đất
BPD Toàn cây
Alkaloid, flavonoid,
TPHH Lignan, flavonoid, alkaloid
sapo.
Tính vị Đắng, mát Ngọt, hơi đắng, mát
Quy
Can, phế Can, phế, tỳ, vị
kinh
Thanh nhiệt giải độc
Thanh nhiệt, nhuận
Công Trị viêm gan, giải độc phế
năng Thông huyết mạch Trị sốt cao, mụn nhọt,
34
2. Một số vị thuốc thanh nhiệt giải độc
• Rau sam
• Portulaca oleracea L., Portulacaceae

35
2. Một số vị thuốc thanh nhiệt giải độc
• Sài đất
• Wedelia chinensis (Obs.) Merr.

36
2. Một số vị thuốc thanh nhiệt giải độc
• Sài đất ????
• Cúc ba chĩa
• Sphagneticola trilobata

37
2. Một số vị thuốc thanh nhiệt giải độc
• Sài đất ????
• Sài lan
• Tridax procumbens

38
2. Một số vị thuốc thanh nhiệt giải độc
Rau sam Sài đất

BPD Toàn cây

TPHH Chất nhày, phenolic Coumarin (wedelolacton)

Tính vị Chua, hàn Mặn, hơi đắng, mát

Quy kinh Vị, đại tràng, phế Vị, tâm, phế

Kháng khuẩn, thanh nhiệt giải độc

Công Thanh tràng chỉ lỵ


Tiêu độc, chỉ thống
năng Thanh phế chỉ khái
Thanh nhiệt, kháng viêm
chủ trị Chỉ huyết, tiêu viêm
Giải cảm
Cố biểu liễm hãn
39
2. Một số vị thuốc thanh nhiệt giải độc
• Xuyên tâm liên
• Angdrographis paniculata (Burn.f.) Ness.,
Acanthaceae

40
2. Một số vị thuốc thanh nhiệt giải độc
• Xạ can
• Rẻ quạt
• Belamcanda chinensis (L) DC., Iridaceae

41
2. Một số vị thuốc thanh nhiệt giải độc
Xuyên tâm liên Xạ can

BPD Toàn cây Thân rễ

TPHH Chất đắng Isoflavonoid

Tính vị Đắng, hàn Đắng cay, hàn, có độc

Quy kinh Phế, can, tỳ Phế, can

Thanh nhiệt giải độc

Công Giáng khí phế


năng Thanh trường chỉ lỵ
Hóa đờm bình suyễn
chủ trị Thanh phế chỉ khái
Thông kinh hoạt lạc
Thanh nhiệt táo thấp sơ can
Lợi đại tiểu tiện
42
HỌ KIM NGÂN -
Caprifoliaceae

44
KIM NGÂN – Lonicera japonica ThunbL.

45
TỔNG QUAN

Tên khoa học: Lonicera japonica Thunb


Tên gọi khác: Nhẫn đông
Tên nước ngoài: Honeysuckle

46
MÔ TẢ

Thân: Dây leo quấn,. Toàn cây có lông màu vàng gồm lông
che chở và lông tiết.
Lá: Lá đơn, mọc đối. Phiến lá hình trứng dài hoặc hơi bầu
dục, đỉnh nhọn, gốc tròn,
Gân lông chim, 3-4 cặp gân phụ, nổi rõ ở mặt dưới. Cuống
lá ngắn

47
MÔ TẢ
MÔ TẢ

Cụm hoa dạng xim hai hoa mọc ở nách lá. Hoa không đều,
lưỡng tính, màu trắng khi mới nở, về sau chuyển sang màu
vàng.
Cuống hoa ngắn, gần như không có. Trục phát hoa màu xanh,
ngắn 2-3 mm ở các hoa cùa cành xa gốc, dài (2,5-3 cm) hơn ở
các hoa của cành gần gốc. .

49
MÔ TẢ

_Quả hình cầu dài khoảng 3-4mm trong chứa một số hạt.

50
PHÂN BỐ VÀ SINH THÁI

Loài của miền Đông Á ôn đới (Nhật Bản, Triều Tiên, Trung
Quốc),
Mọc hoang ở vùng Đông Bắc của nước ta và thường được trồng ở
miền đồng bằng trung du và miền núi từ Bắc vào Nam
Cây xanh tốt quanh năm, nở hoa vào tháng 4-5.

51
BỘ PHẬN DÙNG

Hoa kim ngân hay Kim ngân hoa – Flos Lonicerae là hoa
phơi hay sấy khô của Kim ngân.
Cành và lá Kim ngân - Caulis cum Lonicerae là cành và
lá phơi hay sấy khô của Kim ngân

52
Flos Lonicerae
THÀNH PHẦN HÓA HỌC
Thành phần hoá học: chứa flavonoid, tinh dầu và một số thành
phần khác. Các flavonoid là luteolin, luteolin-7-glucosid

Hai biflavonoids, loniflavone 3'-O-methyl và loniflavone cùng với


luteolin và chrysin có thể phân lập từ lá

Lonicerin C27H30O15
Luteolin C15H10O6
54
TÁC DỤNG DƯỢC LÝ theo YHCT

_Kim ngân thuộc nhóm thuốc Thanh nhiệt giải độc.


_Tính Vị:
+ Vị đắng, tính hàn (Trấn Nam Bản Thảo).
+ Vị đắng, ngọt, khí bình, tính hơi hàn, không độc (Bản Thảo
Dược Tính Đại Toàn).
+ Vị ngọt, tính hàn (Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ
Sách).
+ Vị ngọt, tính hàn (Đông Dược Học Thiết Yếu).

55
TÁC DỤNG DƯỢC LÝ theo YHCT

_ Quy Kinh:
+ Vào kinh túc Dương minh Vị, túc Thái âm Tỳ (Đắc Phối Bản
Thảo).
+ Vào kinh Phế (Lôi Công Bào Chích Luận).
+ Vào kinh Phế, Vị (Trung Dược Học).
+ Vào kinh Phế, Vị, Tâm (Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược
Thủ Sách).
+Vào kinh Phế, Vị, Tâm Tỳ (Đông Dược Học Thiết Yếu).

56
TÁC DỤNG DƯỢC LÝ theo
YHCT
• Công Năng Chủ Trị: Thanh nhiệt giải độc, luơng huyết, giải
biểu.
TÁC DỤNG DƯỢC LÝ theo YHHĐ

_ Tác Dụng Kháng Khuẩn


_ Tác Dụng Trên Chuyển Hóa Chất Béo
_ Tác Dụng Trên Đường Huyết
_ Tác Dụng Kháng Viêm
_ Tác Dụng Hưng Phấn Trung Khu Thần Kinh

58
BÀI THUỐC

NGÂN HOA GIẢI ĐỘC THANG (Sang khoa tâm đắc)

+ Kim ngân hoa

+ Địa đình

+ Tê giác

+ Xích phục linh

+ Mẫu đơn bì

+ Liên kiều

+ Hạ khô thảo
59
BÀI THUỐC

NGŨ THẦN THANG ( Đông Thiên Áo Chỉ)

+ Phục linh 32g

+ Xa tiền tử 32g

+ Kim ngân hoa 150g

+ Ngưu tất 16g

+ Tử hoa địa đinh 32g

60
BÀI THUỐC

NGŨ THẦN THANG ( Đông Thiên Áo Chỉ)

+ Phục linh 32g

+ Xa tiền tử 32g

+ Kim ngân hoa 150g

+ Ngưu tất 16g

+ Tử hoa địa đinh 32g

61
CÁC NCKH
về Lonicera japonica ThunbL.

WIN-34B, a new herbal medicine, inhibits the inflammatory


response by inactivating IκB-α phosphorylation and mitogen
activated protein kinase pathways in fibroblast-like synoviocytes

WIN-34B cho thấy có đặc tính chống viêm tương tự, thậm chí tốt hơn
celecoxib điều trị viêm khớp do IL-1β. Tác dụng chống viêm của WIN-
34B là do ức chế các chất trung gian viêm (IL-1β, TNF-α, PGE2 và
NO) và quy định của MMPs, ADAMTSs và TIMPs qua sự ức chế IκB-α
và MAPK phosphoryl hóa trong viêm khớp do IL-1β.

62
CÁC NCKH
về Lonicera japonica ThunbL.

HS-23, a Lonicera japonica extract, reverses sepsis-induced


immunosuppression by inhibiting lymphocyte apoptosis

HS-23 hồi phục cơ chế miễn dịch trong giai đoạn cuối của
nhiễm trùng huyết dựa trên ức chế sự chết tế bào T và tăng
cường sản xuất cytokine Th1. HS-23 bảo đảm tiếp tục đánh giá
như là một tác nhân trị liệu tiềm năng trong điều trị các nhiễm
trùng huyết

63
CÁC NCKH
về Lonicera japonica ThunbL.
• Structural elucidation of a pectin from flowers of Lonicera
japonica and its antipancreatic cancer activity
• LJ-02-1 một polysaccharide đồng nhất được tinh chiết từ
hoa của L. japonica bởi DEAE-cellulose và cột Sephacryl S-
200HR. Trọng lượng phân tử được ước tính là 54kDa.
polysaccharide có thể ức chế BxPC-3 và PANC-1 tế bào ung
thư tuyến tụy tăng trưởng ở nồng độ 1mg/ml với tỷ lệ ức chế
66,7% và 52,1% tương ứng.
CÁC NCKH
về Lonicera japonica ThunbL.
• Antihyperglycemic and Antiobesity Effects of JAL2 ondb/db
Mice
• JAL2 cho thấy có hiệu quả giảm ở mức đường huyết cao
bằng cách kích thích GLP-1 tiết và giảm nồng độ LDL và
trọng lượng của gan và mô mỡ sau phúc mạc so với việc sử
dụng chỉ LJT hoặc chỉ RGL → JAL2 có antidiabetes và các
hiệu ứng antiobesity trong T2DM mô hình chuột.
CÁC NCKH
về Lonicera japonica ThunbL.
• Antiarthritic effect of lonicerin on Candida albicans arthritis
in mice
• Hoạt động kháng viêm khớp này xuất hiện sẽ được trung
gian bởi khả năng lonicerin để ngăn chặn sự tăng sinh của tế
bào T, sản xuất oxit nitric từ đại thực bào, và sự thay đổi của
các tế bào miễn dịch từ Th1- hướng phản ứng Th2-loại, tất cả
đều có lợi để điều trị viêm khớp. Ngoài ra, các flavonoid có
hoạt tính kháng C. albicans (p <0,01). Những dữ liệu này cho
thấy loniceri một mình có cả hoạt động chống viêm khớp và
kháng nấm, có thể dẫn đến một liệu pháp phối hợp để điều trị
viêm khớp nấm do nhiễm C. albicans.
Chương I: Họ thực vật Lay Ơn (

Iridaceae)
Chương I: Họ thực vật Lay Ơn ( Iridaceae)

1. Vị trí phân loại của họ cây


thuốc:
• Ngành Ngọc Lan ( Magnoliophyta), lớp Hành (
Liliopsida), phân lớp Hành ( lilidae), bộ La Dơn (
Iridales), họ La Dơn ( Iridaceae), chi Belamcanda.
• Họ Lay ơn: Tại Việt Nam có 7-8 chi: Belamcanda,
Crocosmia, Eleutherine, Freesia, Gladiolus, Iris,
Trimezia, Tritonia; 7-8 loài
Chương I: Họ thực vật Lay Ơn ( Iridaceae)

2. Đặc điểm họ Lay ơn (


Iridaceae):

• Thân: cỏ, sống nhiều năm nhờ thân rễ, thân hành hay thân củ
• Lá: không cuống, mọc từ gốc, mọc cách và xếp thành 2 dãy.
Phiến là dài và hẹp như gươm đứng thẳng. Lá gập đôi theo
chiều dọc, lá phía ngoài úp lên lá phía trong tiền khai cưỡi.
Chương I: Họ thực vật Lay Ơn ( Iridaceae)

2. Đặc điểm họ Lay ơn (


Iridaceae):

• Cụm hoa: gié hay chùm trên ngọn của trục phát hoa
• Hoa: đều hay không đều, lưỡng tính, mẫu 3. Ở gốc mỗi hoa có 1 lá bắc
và là bắc con dựa trục.
• Bao hoa: 6 phiến cùng màu dạng cánh hoa xếp trên 2 vòng, dính nhau ở
đáy thành ống ngắn.
• Bộ nhị: 3 nhị, với chỉ nhị gắn trên báo hoa. 3 nhị này thuộc vòng ngoài,
vòng trong bị trụy. Bao phấn hướng ngoài.
• Bộ nhụy: 3 lá noãn tạo thành bầu dưới, 3 ô, mỗi ô chứa nhiều noãn,
đính noãn trung trụ. 3 đầu nhụy phát triển thành phiến, đôi khi to, và có
Chương I: Họ thực vật Lay Ơn ( Iridaceae)

3. Tên Việt Nam và tên khoa học của


các cây trong Họ Lay ơn ( Iridaceae):

• Babiana: cây đuôi chuột


• Belamcanda: rẻ quạt (xạ can, lưỡi đòng)
• Crocus: nghệ tây
• Dietes: diên vĩ châu Phi
• Eleutherine: sâm đại hành
• Gladiolus: lay ơn ( hoa dơn, la dơn)
• Iris: diên vĩ
Chương II: Xạ can ( Rhizoma
Belamcanda Iridaceae)
Chương II: Xạ can ( Rhizoma Belamcanda
Iridaceae)

1. Tổng quan:

• Tên khác: có rất nhiều tên gọi khác nhưng chủ yếu là rẽ
quạt, lưỡi đồng
• Tên khoa học: Belamcanda chinensis (L.) DC,
Belamcanda punctata Moench.
• Tên nước ngoài:Dwarf tiger-lily, Leopard flower,
Blackberry lily (Anh)
Chương II: Xạ can ( Rhizoma Belamcanda
Iridaceae)

2. Mô tả:

• Thân cỏ nhiều năm, mọc đứng, cao 0,5-1 m, đường kính


0,8-1 cm. Thân rễ màu vàng nâu, dài 4-9 cm, đường kính
1-2 cm. Trên thân rễ có các vết tích lá dạng những gân
ngang, nhiều vết sẹo của rễ con và những rễ ngắn còn sót
lại; mùi thơm nhẹ, vị đắng, hơi cay.
Chương II: Xạ can ( Rhizoma Belamcanda
Iridaceae)

2. Mô tả:

• Lá hình gươm, xếp thành 2 dãy, hai mặt nhẵn, gần như
cùng màu, dài khoảng 30 cm, rộng 1,5-2 cm, có bẹ ôm lấy
thân, tiền khai cưỡi, gân lá song song. Các lá xếp trên một
mặt phẳng và xòe ra như cái quạt.
Chương II: Xạ can ( Rhizoma Belamcanda
Iridaceae)

2. Mô tả:

• Cụm hoa là tán đơn mang 5-7 hoa, nhiều tán hợp lại
thành cụm hoa phức tạp ở ngọn thân, trục cụm hoa dài
20-40 cm, tổng bao lá bắc khô xác, lá bắc con dựa trục có
hình dạng giống lá bắc nhưng kích thước nhỏ hơn.
Chương II: Xạ can ( Rhizoma Belamcanda
Iridaceae)

2. Mô tả:

• Hoa đều, lưỡng tính, mẫu 3, cuống dài 2-3 cm. Bao
hoa gồm 6 phiến dạng cánh màu vàng cam có đốm đỏ,
hợp ở gốc thành ống rất ngắn, 3 lá đài ở vòng ngoài xoắn
lại sau khi nở và to hơn 3 cánh hoa ở vòng trong. Lá đài
tiền khai vặn ngược chiều kim đồng hồ, cánh hoa vặn
theo chiều ngược lại
Chương II: Xạ can ( Rhizoma Belamcanda
Iridaceae)

2. Mô tả:

• Nhị 3, rời, đính ở đáy ống bao hoa và xen kẽ cánh hoa. Chỉ nhị dạng
sợi màu hồng, bao phấn 2 ô, thuôn dài, màu cam, thẳng khi vẫn còn
nằm trong nụ, uốn cong khi hoa nở; nứt dọc, hướng ngoài. Hạt
phấn hình bầu dục hai đầu nhọn, có rãnh dọc to và vân mạng lưới,
kích thước 105-115x55-65 μm.
Chương II: Xạ can ( Rhizoma Belamcanda
Iridaceae)

2. Mô tả:

• Lá noãn 3, bầu dưới, hình trứng, 3 ô, mỗi ô nhiều noãn,


đính noãn trung trụ. Vòi nhụy màu đỏ to dần về phía đỉnh,
đầu nhụy chẻ 3.
Chương II: Xạ can ( Rhizoma Belamcanda
Iridaceae)

2. Mô tả:

• Quả nang, hình trứng ngược dài 2,5 cm, rộng 2 cm, ở
đỉnh mang bao hoa đã khô và xoắn lại; hạt màu đen bóng,
hình cầu, đường kính 3 mm, có sọc ngang.
Chương II: Xạ can ( Rhizoma Belamcanda
Iridaceae)
3. Phân bố sinh học và sinh
thái:
• Cây mọc hoang dại vùng đồi núi trung du, bãi cỏ sườn
núi, ven suối, bãi bồi ven sông. Cây trồng bằng hạt hay
tách bụi. Trên thế giới chủ yếu mọc ở Ấn Độ, Trung
Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, Lào, Philipin. Ở Việt Nam
có nhiều tại Lào Cai, Lạng Sơn,Vĩnh Phúc, Hà Nội, Hòa
Bình, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Thừa Thiên
Huế, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ.
• Cây ưa sáng và có khả năng chịu hạn tốt, sinh trưởng và
phát triển mạnh trong mùa mưa ẩm (ở miền Nam) và mùa
xuân hè (ở các tỉnh phía Bắc). Cây trồng trên 1 năm tuổi
mới có khả năng ra hoa quả. Xạ can có sức sống dai, tái
sinh dinh dưỡng khỏe từ các phần của thân rễ và từ hạt.
Chương II: Xạ can ( Rhizoma Belamcanda
Iridaceae)

4. Bộ phận dùng:

• Thân rễ (Rhizoma Belamcandae) - Thân rễ màu vàng nâu nhạt đến nâu, có những gân
ngang là vết tích của lá, còn sót lại những rễ ngắn, nhiều nốt sần nhỏ là vết tích của rễ
con, mép lồi lõm không đều, màu vàng nâu nhạt đến vàng nâu. Mặt cắt ngang nhẵn,
màu trắng ngà hay vàng nhạt, nhìn rõ hai phần: phần ngoài màu sẫm, phía trong nhạt
hơn, có nhiều điểm nhỏ của các bó libe gỗ. Phiến cắt dọc có vỏ ngoài màu nâu sẫm,
mặt cắt có sợi dọc. Mùi thơm nhẹ, vị đắng, hơi cay.
• Thu hoạch vào đầu mùa xuân, khi cây mới nảy mầm hoặc cuối thu, khi lá khô héo,
đào lấy thân rễ, loại bỏ rễ con và tạp chất, rửa sạch, ủ mềm, thái lát phơi khô. để
nguyên hay được cắt thành phiến mỏng đã phơi hay sấy khô. Nếu dùng tươi: rửa
sạch, giã với ít muối, ngậm.
Chương II: Xạ can ( Rhizoma Belamcanda
Iridaceae)

4. Bộ phận dùng:

• Dùng lá tươi: Dùng lá cây rẻ quạt, cắt một đoán ngắn bằng
khoảng đốt ngón tay cho vào chén, dùng cán dao sạch giã
nát, sau đó thêm nước vào quấy đều, để lắng cặn, chắt lấy
nước trong, nuốt từ từ xuống họng.
Chương II: Xạ can ( Rhizoma Belamcanda
Iridaceae)
5. Thành phần hóa học- tác

dụng dược lí:
Tectorigenin và Tectoridin là hai isoflavonoids chiếm hàm lượng
lớn trong thân rễ cây Rẻ quạt. Khi được đưa vào cơ thể theo đường
uống, Tectoridin dễ bị thủy phân thành Tectorigenin là hợp chất có
hoạt tính kháng viêm mạnh, ức chế dị ứng.

Tectoridin Tectorigenin

Iridin Mangiferin
Chương II: Xạ can ( Rhizoma Belamcanda
Iridaceae)

6. Tác dụng - công dụng:

• Theo tài liệu cổ, xạ can có vị đắng, tính hàn, hơi độc, vào
hai kinh Túc quyết âm Can và Thủ thái âm Phế
• Có tác dụng thanh hỏa, giải độc, tán huyết, tiêu đờm;
dùng chữa yết hầu sưng đau, đờm nghẽn ở cổ họng
• . Ngoài ra còn là một vị thuốc chữa sốt, đại tiểu tiện
không thông, sưng vú tắc tia sữa, chữa kinh nguyệt đau
đớn, thuốc lọc máu.
Chương II: Xạ can ( Rhizoma Belamcanda
Iridaceae)

6. Tác dụng - công dụng:

– Nghiên cứu của y học hiện đại, xạ can có các glucozit


với tác dụng chống nấm, chống virus đường hô hấp.
– CCĐ: mang thai, hoặc do bệnh nhân bị tiêu chảy do
thiếu lá lách
– Liều dùng: 6-9 gram
Chương II: Xạ can ( Rhizoma Belamcanda
Iridaceae)

7. Bài thuốc:

Chữa quai bị:


• Xạ can 15g, sắc nước, chia thành nhiều lần uống trong ngày;
khi uống có thể cho thêm đường hoặc mật ong vào cho dễ
uống; đồng thời giã củ hoặc lá đáp vào chỗ đau, dùng băng
cố định lại (Thực Dụng Trung Dược Thủ sách).
Chương II: Xạ can ( Rhizoma Belamcanda
Iridaceae)

7. Bài thuốc:

Chữa các triệu chứng báng, bụng to nước óc ách, da đen


xạm:
• Xạ can tươi, giã nhỏ, vắt lấy nước uống, hễ thấy lợi tiểu
tiện thì thôi (Những cây thuốc và vị thuốc VN).
Chương II: Xạ can ( Rhizoma Belamcanda
Iridaceae)

7. Bài thuốc:

Chữa viêm họng cấp:


• Xạ can 8-10g, sắc nước, chia thành nhiều lần uống trong
ngày; khi uống có thể cho thêm đường hoặc mật ong vào cho
dễ uống; đồng thời giã củ hoặc lá đáp vào chỗ đau trên cổ
(Thực Dụng Trung Dược Thủ sách).
Chương II: Xạ can ( Rhizoma Belamcanda
Iridaceae)

7. Bài thuốc:

Chữa viêm họng mạn tính, viêm họng hạt:


• Lấy một củ rẻ quạt to cỡ ngón chân cái (càng to càng tốt)
rửa sạch, nướng chín (nếu không nướng chín sẽ gây bỏng
họng), giã nhỏ với khoảng 10g muối, sau đó cho vào lọ
nút kín. Hàng ngày lấy ra ngậm 3-5 lần; liên tục 3-5 ngày;
có thể nhai nuốt cả bã và nước (Kinh nghiệm dân gian).
Chương II: Xạ can ( Rhizoma Belamcanda
Iridaceae)

7. Bài thuốc:

Chữa viêm yết hầu cấp tính, tắc cổ họng:


1. Trường hợp yết hầu sưng đau nóng đỏ (do phong nhiệt uất kết) dùng
bài Xạ can thang, gồm:
• Xạ can 9g
• Bạc hà 6g
• Kim ngân hoa 9g
• Ngưu bàng tử 6g
• Cam thảo 6g
• Sắc nước uống (Lâm sàng thường dụng trung dược thủ sách).
2. Trường hợp nặng: dùng các vị thuốc:
• Xạ can 12g
• Hoàng cầm 8g
• Cam thảo 8g
• Cát cánh 12g
• Sắc nước uống. Thời xưa các vị thuốc trên thường được tán thành bột
mịn, trộn đều; khi uống dùng nước đun sôi để nguội mà chiêu thuốc. Bài
thuốc này trong Đông y có tên là “đoạt mệnh tán” nghĩa là giành lại
tính mệnh đã nguy cấp (Kim Qũy).
Chương II: Xạ can ( Rhizoma Belamcanda
Iridaceae)

7. Bài thuốc:

Chữa viêm khí quản mạn tính, ho hen, suyễn thở:


• Dùng Xạ can ma hoàng thang, gồm các vị thuốc:
• Xạ can 6g
• Ma hoàng 3g
• Tử uyển 9g
• Bán hạ chế 9g
• Khoản đông hoa 6g
• Gừng tươi 3g
• Tế tân 1,5g
• Ngũ vị tử 1,5g
• Sắc nước uống (Thực Dụng Trung Dược Thủ sách).
Chương II: Xạ can ( Rhizoma Belamcanda
Iridaceae)

8. Nghiên cứu khoa học:

• A. Các nghiên cứu trong nước:


8a.1 Nghiên cứu chiết tách các hợp chất isoflavonoids từ cây
Rẻ quạt ứng dụng trong điều trị các bệnh ho, viêm họng
Với định hướng tạo ra sản phẩm có thể ứng dụng trong thực
tiễn, nhóm tác giả đã tạo ra chế phẩm TECAN (thành phần
chính là tectorigenin và tectoridin) và đánh giá tính an toàn cũng
như tác dụng kháng viêm, giảm đau, giảm ho và trừ đờm
8a.2 Các hợp chất Isoflavonoid và Phenolic phân lập từ rễ cây
Xạ can (Belamcanda chinensis)
Bằng các phương pháp phổ kết hợp với sự so sánh với các tài
liệu đã công bố, cấu trúc hóa học của ba hợp chất phân lập từ rễ
cây B. chinensis lần lượt được xác định là: irisflorentine (1),
irilin D (2) và (trans)-resveratrol (3).
Chương II: Xạ can ( Rhizoma Belamcanda
Iridaceae)

8. Nghiên cứu khoa học:

• B.Các nghiên cứu nước ngoài:


1. Toxicity, analgesic and anti-inflammatory activities of
tectorigenin
- Chúng tôi đã chứng minh rằng tectorigenin là một thuốc
giảm đau an toàn và đầy hứa hẹn và chất chống viêm.
- Tectorigenin và tác dụng ức chế của nó đến sự phát triển
của khối u ác tính trong u xương
Chương II: Xạ can ( Rhizoma Belamcanda
Iridaceae)

8. Nghiên cứu khoa học:

• B.Các nghiên cứu nước ngoài:


2. Characterization and determination of the major
constituents in Belamcandae Rhizoma by HPLC-DAD-
ESI-MS(n).
Chúng tôi thấy rằng Tec ức chế sự tăng sinh của các tế bào hệ
điều hành (Saos2 và U2OS) một cách liều phụ thuộc và phụ
thuộc thời gian. Ngoài ra, Tec ức chế đáng kể di dân và xâm
lược trong các tế bào u xương ác tính (P <0,05). Tec điều hòa
lại sự biểu hiện của các phần tách từ caspase3 , trong khi làm
giảm sự biểu hiện của MMP1, MMP2, và MMP9. Tóm lại,
nghiên cứu này cung cấp bằng chứng cơ bản cho các ứng
dụng của Tec trong hóa trị liệu chống lại u xương ác tính.
Chương II: Xạ can ( Rhizoma Belamcanda
Iridaceae)

8. Nghiên cứu khoa học:

• B.Các nghiên cứu nước ngoài:


3. Studies on dynamic variation of six isoflavones contents
in rhizomes of Belamcanda chinensis
- MỤC TIÊU:Để nghiên cứu sự biến động hàng tháng của
các nội dung của sáu isoflavone trong thân rễ của
Belamcanda chinensis trồng ở Nam Kinh, và quyết định
thời gian thu hoạch tối ưu.
- Người ta thấy rằng tổng số nội dung của sáu isoflavone
trong thân rễ của B. chinensis thu trong tháng Tư là cao
nhất.
1. TỔNG QUAN
LIÊN KIỀU
• Tên khác : Dị Kiều, Tam Liêm Trúc Căn,
Hạn Liên Tử, Tam Liên, Lan Hoa, Chiết
Căn, Giản Hoa
• Tên khoa học : Forsythia
suspensa Oleaceae.
• Tên nước ngoài:
• Forsythia, golden-bell, weeping
forsythia, weeping goldenbells
• hängforsythia
• 連 翹 /lian qiao/
Vị trí phân loại cây thuốc

• Thực vật có hoa


Ngành (Magnoliophyt)
• Thực vật hai lá mầm
Lớp (Magnoliopsida)
• Phân lớp Cúc (Asteridae)
Bộ • Hoa Môi (Lamiales)

Họ • Nhài (Oleaceae).

Chi • Liên Kiều (Forsythia)

Loài • Liên Kiều (F.suspensa)


Sơ lược về họ Nhài
(Oleaceae).

❑ Một họ thực vật của Bộ Hoa Môi (Lamiales).


❑ Gồm 26 chi, trong đó 1 chi đã tuyệt chủng.
❑ Ước tính khoảng 700 loài
❑ Cây mọc theo dạng cây bụi, cây thân gỗ,
dây leo.
❑ Hoa thường rất nhiều và rất thơm.
❑ Nhiều loài thực vật có ý nghĩa về mặt kinh
tế, y dược như ô-liu (Olea europaea), Tần
bì (Fraxinus excelsior), Liên Kiều (Forsythia
suspense), Nhài (Jasminum sambac), ….
Phân bố rộng rãi từ vùng cận Bắc Cực đến
phía Nam Châu Phi, Châu Á, Châu Mỹ.
Việt Nam có 9 chi và khoảng 70 loài.
Quả ô-liu và dầu chiết xuất từ quả dùng
nhiều trong mỹ phẩm, dược phẩm,…
Cây Tần bì (Fraxinus excelsior)
Nhài (Jasminum sambac)
2. MÔ TẢ
LIÊN KIỀU Forsythia suspensa Oleaceae
Thân: Gỗ, cây cao 2 – 4m. Cành non hình
gần như 4 cạnh, có nhiều đốt, giữa các đốt
ruột rỗng
Lá: Lá đơn, phiến lá hình trứng, dài 3-4cm, rộng
2-4cm, mép có răng cưa không đều. Cuống lá dài
1-2cm. Lá thường mọc đối, rụng sớm.
Hoa: . Hoa chủ yếu là lưỡng tính và có cấu
trúc đối xứng tỏa tia, mọc thành chùm hoa,
có hương thơm, màu vàng tươi.
Hoa mẫu 4 với 2 nhị đính trên ống tràng.
Tràng hoa, đài hoa hình ống. 2 nhị, nhị
thấp hơn tràng. Một nhụy 2 đầu nhụy.
Bầu thượng 2 ô, mỗi ô chứa 2 noãn. Bộ
nhụy bao gồm một nhụy phức với 2 lá
noãn.
Quả: khô hình trứng, dẹt, dài
1,5- 2cm, rộng 0,5-1cm, 2 bên
có cạnh lồi, đầu nhọn.
3. PHÂN BỐ SINH HỌC
– SINH THÁI.
• Cây Liên Kiều chưa thấy ở Việt Nam.
• Hiện nay vị Liên Kiều ta vẫn phải nhập từ Trung Quốc.
• Cây này chủ yếu mọc ở Trung quốc (Sơn Tây, Hà Nam, Hà
Bắc, An Huy, Cam Túc, Tứ Xuyên), Nhật Bản.
• Tại nhiều nơi đó người ta còn trồng dùng làm cảnh.
mùa thu. Dùng làm thuốc được
chia thành Thanh kiều và Lão
kiều.

Thanh kiều hái vào các tháng 8-9 khi quả chưa
chín
Lão kiều hái vào tháng 10 khi quả đã chín vàng
4. BỘ PHẬN DÙNG
Quả phơi khô bỏ hạt

• Liên Kiều hình trứng, dài 1,6


- 2,3cm, đường kính 0,6-
1cm.
• Đầu đỉnh nhọn, đáy quả có
cuống nhỏ hoặc đã rụng.
• Mặt ngoài có vân nhăn dọc
không nhất định và có
nhiều đốm nhỏ nổi lên. Hai
5. THÀNH PHẦN HÓA HỌC
4,89% Saponin và 0,20% Alcaloid

Trong Liên Kiều có một


glucozit gọi là Phylirin,
saponin, vitamin P và
Tinh dầu.
Ngoài ra còn có :
Matairesinoside,
Oleanolic acid, Phenol
Liên Kiều [C15H18O7]
6. TÁC DỤNG DƯỢC LÝ
– CÔNG DỤNG

• Liên Kiều thuộc nhóm


thuốc thanh nhiệt giải độc
• Tính vị: đắng, cay, tính hơi
hàn.
• Quy kinh: Tâm, Đởm, Tam
Tiêu, Đại Trường.
• Công năng chủ trị: Thanh
nhiệt tại thượng tiêu, giải
Y học Hiện đại
• Kháng khuẩn:
• Lợi niệu, cường tim, chống
nôn
• Hạ huyết áp, làm giãn mạch,
tăng lưu lượng máu tuần
hoàn, tăng sức bền mao
mạch, đặc biệt các mao mạch
nhỏ
• Tác dụng chống viêm
• Đối với Thận: dùng nước sắc
Liên Kiều trị 6-8 ca thận viêm
cấp cho thấy có tác dụng tiêu
phù, giảm protein trong nước .
3β-acetoxy-20α-hydroxyursan-28-oic acid
(C32H52O5): Triterpene mới được nghiên cứu tác
dụng kháng khuẩn của Liên Kiều trên E. Coli
7. BÀI THUỐC

Bài thuốc y học cổ truyền


• Ngân Kiều tán
• Ngân Kiều Thạch Hộc thang
• Thanh dinh thang
• Ngưu bàng giải cơ thang
Bài thuốc kinh nghiệm
NGÂN KIỀU TÁN
(ôn bệnh điều bệnh)

• Thành phần
▪ Liên Kiều 8 - 12g
▪ Cát cánh 6 - 12g
▪ Trúc diệp 6 - 8g
▪ Kinh giới tuệ 4 - 6g
▪ Đạm đậu xị 8 - 12g
▪ Ngưu bàng tử 8 -
12g
▪ Kim ngân hoa 8 -
12g
▪ Bạc hà 8 - 12g
▪ Cam thảo 2 - 4g
– Công dụng: Tân
lương, thấu biểu, thanh
nhiệt, giải độc.
NGÂN KIỀU
THẠCH HỘC THANG

• Thành phần
▪ Ngân hoa 12-20
gam.
▪ Đan bì 8-12
gam.
▪ Thục địa 26
gam.
▪ Thạch hộc 12-20
gam.
THANH DINH THANG
• Thành phần
▪ Tê giác 1-4 gam.
▪ Huyền sâm 8-16 gam.
▪ Ngân hoa 12-20 gam.
▪ Hoàng liên 4-8 gam.
▪ Mạch môn đông 8-16 gam.
▪ Sinh địa 20-40 gam.
▪ Trúc diệp tâm 4-8 gam.
▪ Liên Kiều 8-20 gam.
▪ Đan sâm 8-20 gam.

• Công dụng: Thanh nhiệt giải độc, lương dinh


thanh tâm.
NGƯU BÀNG GIẢI CƠ THANG
• Thành phần:
▪ Ngưu bàng tử 12g
Cách dùng: Sắc uống ngày ▪ Kim ngân hoa 20g
1 thang.
▪ Bạc hà 6g
▪ Liên Kiều 20g
Công dụng: Chữa chứng
▪ Hạ khô thảo 8g
ngoại cảm phong nhiệt, đau
▪ Gai bồ kết 20g
đầu, gáy cứng, họng sưng
▪ Chi tử 12g
đau, viêm nha chu – cấp
▪ Xuyên sơn giáp 6g.
tính
BÀI THUỐC KINH NGHIỆM
+ Trị mụn nhọt, đơn độc: Liên Kiều, Bồ công anh, Kim Ngân, dã cúc
hoa đều 12g.
+ Trị tử điến thể dị ứng: Liên Kiều 20g, Xích thược 12g, Ma hoàng,
Cam thảo đều 8g
+ Trị lao hạch, đờm hạch hoặc Can hỏa uất kết: Liên Kiều, Hạ khô
thảo, Huyền sâm đều 12g, Mẫu lệ 20g. Sắc uống
+ Trị lao hạch lympho: Liên Kiều, Hắc chi ma đều 160g. tán bột. Ngày
uống 2 lần, mỗi lần 8g.
+ Trị cảm phong nhiệt: Liên Kiều, Kim ngân hoa đều 12 – 20g, Đại
thanh diệp, Bản lam căn đều 20g, Bạc hà, Kinh giới đều 8g. sắc uống
+ Trị ban xuất huyết do giảm tiểu cầu : Liên Kiều 30g, thêm nước vừa
đủ, sắc còn 150ml, chia 3 lần uống trong ngày, trước bữa
BÀI THUỐC KINH NGHIỆM

+ Dự phòng cảm cúm: Liên Kiều, Kim ngân hoa đều 12g, Quán chúng 20g,
Cam thảo 4g. Sắc, pha đường, uống thay trà
+Trị tràng nhạc và viêm hạch ở nách: Liên Kiều + Mè đen, 2 vị bằng nhau,
tán nhỏ. Ngày uống 3 lần, mỗi lần 4g
+ Trị lao hạch, loa lịch: Liên Kiều, Hạ khô thảo, Huyền sâm mỗi thứ 12g,
Mẫu lệ 20g. Sắc uống
+ Trị vú sưng: Liên Kiều 16g, Bồ công anh 12g, Kim ngân hoa 5g, Bồ kết
thích 4g.
+Trị mụn nhọt, đơn độc, ban chẩn: Liên Kiều, Bồ công anh, mỗi thứ 12g,
Dã Cúc hoa 12g. Sắc uống
+ Trị cầu thận viêm cấp, lao thận: Mỗi ngày dùng Liên Kiều 30g, cho
nước vừa đủ, sắc nhỏ lửa còn 150ml, chia 3 lần uống trong ngày, uông
8. CÁC NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC
8.1. Zhang Y., Feng F., Chen T., Li Z., Shen QW.,
“Antidiabetic and antihyperlipidemic activities of
Forsythia suspensa (Thunb.) Vahl (fruit) in
streptozotocin-induced diabetes mice” - Hoạt động trị đái
tháo đường và chống tăng lipit máu của Quả Liên Kiều ở
chuột tiểu đường gây ra bởi Streptozotocin (STZ).
• Dịch chiết thô từ quả Liên Kiều đã được phân đoạn với các dung
môi khác nhau và phần ethyl acetate (EAF) đã được chọn để
nghiên cứu in vivo (trong cơ thể chuột thí nghiệm) dựa trên in
vitro α-amylase và khử HMG-CoA (3-hydroxy-3-methyl-glutaryl
coenzym A) hoạt động ức chế. Đối với nghiên cứu in vivo, mô
hình chuột đái tháo đường được tạo ra bằng STZ.
• Chuột bị tiểu đường được uống EAF với liều 50, 100 và 200 mg/
kg trọng lượng cơ thể trong 4 tuần. Trọng lượng cơ thể, đường
huyết, sự dung nạp glucose, các thông số sinh hóa và biểu hiện
gen liên quan đến tuyến tụy và chức năng gan của chuột được
phân tích sau khi uống EAF.
8.1. Zhang Y., Feng F., Chen T., Li Z., Shen QW., “Antidiabetic and
antihyperlipidemic activities of Forsythia suspensa (Thunb.) Vahl
(fruit) in streptozotocin-induced diabetes mice” - Hoạt động trị đái
tháo đường và chống tăng lipit máu của Quả Liên Kiều ở chuột tiểu
đường gây ra bởi Streptozotocin (STZ).

• Kết quả :
Sau 4 tuần can thiệp EAF, phân tích cho thấy giảm đáng kể lượng
glucose trong máu, triglycerid, cholesterol, phosphatase acid,
phosphatase kiềm, aspartate transaminase, alanine
aminotransferase, và lipid gan (triglyceride và cholesterol) đã được
quan sát thấy tại chuột đái tháo đường điều trị EAF.
• Kết luận:
Dịch chiết ethyl acetate (EAF) của quả Liên Kiều có tiềm năng để
phát triển thuốc antihyperglycemic và antihyperlipidemic để điều trị
bệnh đái tháo đường qua điều tiết quá trình oxy hóa, quá trình
chuyển hóa glucose ở gan và bài tiết insulin của tụy.
8.2. Ping-Chung Kuo, Guo-Feng Chen, Mei-Lin
Yang, Ya-Hua Lin, and Chi-Chung Peng, “Chemical
constituents of Trichosanthes kirilowii and their
cytotoxic activities” – “Thành phần hóa học từ quả
Liên Kiều và tác dụng kháng khuẩn của chúng.”, đăng
ngày 11/03/2014.
Tóm tắt:
Lignans và glycosides
phenylethanoid tinh chế
từ Liên Kiều đã được
báo cáo với hoạt tính
sinh học khác nhau trong
các nghiên cứu trước
đây, bao gồm cả tác
dụng kháng khuẩn.
8.2. Ping-Chung Kuo, Guo-Feng Chen, Mei-Lin Yang, Ya-
Hua Lin, and Chi-Chung Peng, “Chemical constituents of
Trichosanthes kirilowii and their cytotoxic activities” –
“Thành phần hóa học từ quả Liên Kiều và tác dụng kháng
khuẩn của chúng.”, đăng ngày 11/03/2014.
Kết quả
Ngoài ra, nghiên cứu còn cho thấy các hợp chất từ dịch chiết từ quả
Liên Kiều (F. suspense) – 34 hợp chất kháng khuẩn chống lại các vi
khuẩn thông thường. Kết quả cũng cung cấp bằng chứng cho việc sử
dụng truyền thống các loại thảo dược như F. suspensa trong việc
điều trị các bệnh do vi khuẩn. Mặc dù những hợp chất tinh khiết
không cho thấy sự ức chế tốt hơn về sự phát triển của vi khuẩn so
với các loại thuốc kháng sinh tổng hợp, các chiết xuất từ các nguồn
tự nhiên thường chiếm hữu độc tính thấp hơn. Nghiên cứu sự biến
đổi cấu trúc hơn nữa có thể được thực hiện để cải thiện hoạt động
và duy trì sự an toàn của các hợp chất này. Do đó, nó sẽ có khả năng
hữu ích trong việc phát triển các loại kháng sinh mới.
8.3. T. Lu, X.L. Piao, Q. Zhang, D. Wang, X.S. Piao, S.W. Kim,
“Protective effects of Forsythia suspensa extract against oxidative
stress induced by Diquat in rats”- Tác dụng bảo vệ của chiết xuất
Forsythia suspensa chống lại stress oxy hóa gây ra bởi Diquat ở
chuột, đăng ngày 20/12/2009.

Tóm tắt:
• Chiết xuất Liên Kiều đã được chứng minh là một chất chống oxy
hóa tiềm năng trong những năm gần đây. Nghiên cứu này đã
được thực hiện để có được những phần chống oxy hóa tối ưu
trong ống nghiệm và kiểm tra tiềm năng chống oxy hóa của nó
chống lại stress oxy hóa gây ra bởi Diquat trong chuột đực
Sprague Dawley trong cơ thể.
• Hơn nữa, hiệu quả bảo vệ của FSC (100 mg / kg bw) đã tốt hơn so
với vitamin C. Những kết quả cho thấy rằng FSC gây tác dụng bảo
vệ chống lại stress oxy hóa diquat gây ra và là xứng đáng trở
thành một chất chống oxy hóa tiềm năng.
8.4. Sung YY, Lee AY, Kim HK, “Forsythia suspensa fruit extracts and
the constituent matairesinol confer anti-allergic effects in an
allergic dermatitis mouse model” – Dịch chiết xuất từ quả Liên Kiều
và các thành phần matairesinol tác dụng chống dị ứng trong một mô
hình viêm da dị ứng ở chuột, đăng ngày 13/04/2016.
.
Tóm tắt
• Dịch chiết thô, chưng cất
phân đoạn, và một thành
phần tinh khiết từ quả
Liên Kiều có tác dụng điều
trị của trên một mô hình
viêm da dị ứng ở chuột.
8.4. Sung YY, Lee AY, Kim HK, “Forsythia suspensa fruit extracts and
the constituent matairesinol confer anti-allergic effects in an
allergic dermatitis mouse model” – Dịch chiết xuất từ quả Liên Kiều
và các thành phần matairesinol tác dụng chống dị ứng trong một mô
hình viêm da dị ứng ở chuột, đăng ngày 13/04/2016.
.
• Kết quả:
Dịch chiết Liên Kiều ức chế sự phát triển của các
tổn thương da như viêm da dị ứng.
• Kết luận:
Những kết quả này chỉ ra rằng Liên Kiều và
matairesinol cấu thành của nó có thể là một chất
có triển vọng trong trị liệu để điều trị các rối loạn
viêm dị ứng như viêm da dị ứng.
8.5. Sheng-Jun Dai, Yan Ren, Li Shen, De-Wu Zhang,
“New alkaloids from Forsythia suspensa and their
anti-inflammatory activities” – Các alkaloid mới từ
Liên Kiều và Hoạt động chống viêm của chúng, đăng
ngày 15/01/2009.
8.8. K. Kinoshita, T. Kawai, T. Imaizumi, Y. Akita, K.
Koyama, K. Takahashi, “Anti-emetic principles of Inula
linariaefolia flowers and Forsythia suspensa fruits” -
Nguyên tắc chống nôn của hoa Inula linariaefolia (một
loại thực vật có hoa họ Cúc) và quả Liên Kiều
Thuốc thanh nhiệt lương huyết
✓Sử dụng khi nhiệt độc xâm nhập phần huyết gây
chứng sốt cao, mắt đỏ, mê sảng, co giật, tiểu đỏ,
xuất huyết, …
✓Vị đắng/ ngọt, tính hàn
✓Vừa có tác dụng hạ nhiệt vừa dưỡng âm sinh tân
✓Phối hợp với thuốc:
▪ Thuốc thanh nhiệt giải độc
▪ Thuốc bổ âm
▪ Thuốc khu phong tiêu viêm

133
HẠ NHIỆT TÁC DỤNG SINH TÂN
Sốt cao , mặt, mắt, lưỡi đỏ,

ĐẮNG NGỌT nước tiểu đỏ

Mê sảng, hôn mê, co giật

CÔNG DỤNG

Ban chẩn, chảy máu cam, thổ huyết,


đại tiểu tiện ra huyết

TÍNH HÀN
Nhức khớp, mụn nhọt lở ngứa, da
khô, đạo hãn
Sốt cao mất nước phối hợp
thuốc bổ âm

Nhiễm trùng phối hợp


PHỐI HỢP thuốc thanh nhiệt giải độc

Đau khớp, dị ứng phối hợp


thuốc khu phong tiêu viêm
2. Một số vị thuốc thanh nhiệt lương huyết
• Sinh địa
• Rễ củ của cây Địa hoàng
• Rehmannia glutinosa (Gaertn.) Libosch.,
Scrophulariaceae

137
2. Một số vị thuốc thanh nhiệt lương huyết
• Huyền sâm
• Scrophularia buergeriana Miq. Scrophulariaceae
• Đặc điểm thực vật
• Cây thảo, thân vuông, có rãnh dọc. Lá mọc đối,
đầu nhọn, mép răng cưa. Hoa vàng mọc thành
chùm ở ngọn thân và nách lá
• Quả và hạt màu đen

138
2. Một số vị thuốc thanh nhiệt lương huyết
Sinh địa Huyền sâm

BPD Rễ củ Rễ

TPHH Iridoid, đường, acid amin

Tính vị Ngọt, hàn Mặn, hàn

Quy kinh Tâm, can, thận Phế, vị, thận

Thanh nhiệt lương huyết:


Tân âm giáng hỏa
chữa sốt, phát ban, thổ
Công Ích tinh, nhuận táo
huyết, tâm phiền
năng Trị sốt do hư nhiệt, thực
Dưỡng âm, sinh tân: trị tân
chủ trị nhiệt
dịch tổn hao do nhiệt, âm hư
Trị viêm mãn tính
nội nhiệt 139
2. Một số vị thuốc thanh nhiệt lương huyết
• Bạch mao căn
• Thân rễ cây Cỏ tranh Imperata cylindrical,
Poaceae

140
2. Một số vị thuốc thanh nhiệt lương huyết
• Cỏ mực
• Eclipta alba Hassk., hoặc Eclipta prostrata L.,
Asteraceae

141
2. Một số vị thuốc thanh nhiệt lương huyết
Bạch mao căn Cỏ mực

BPD Thân rễ Toàn cây

TPHH Đường, muối, phenolic Alkaloid, flavonoid

Tính vị Ngọt, hàn Ngọt, mát

Quy kinh Phế, vị Can, thận

Thanh nhiệt lương huyết


Công Lương huyết chỉ huyết
Trừ phục nhiệt, tiêu ứ huyết
năng Tư âm bổ thận
Lợi niệu, tiêu phù
chủ trị Kháng khuẩn

142
Cây Sinh địa (Địa hoàng,Sinh địa
hoàng)
1. VỊ TRÍ PHÂN LOẠI (1)

• Giới : Thực vật


• Ngành : Ngọc lan ( Magnoliophyta)
• Lớp : Ngọc lan ( Magnoliopsida)
• Phân lớp : Ngọc lan
• Bộ : Hoa mõm chó (Scrophulariales)
• Họ : Hoa mõm chó
(Scrophulariaceae)
• Chi :Rehmannia
• Loài : Sinh địa (Rhemannia glutinosa
Scrophulariaceae )
2. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI (2)
• Sinh địa là cây thảo, sống một năm hay
nhiều năm, cao 30 – 40cm.
2. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI (2)
• Toàn cây có một lớp lông mềm màu tro
trắng. Sau khi ra hoa cây đạt chiều cao tối
đa
2. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI (2)
Lá mọc tập trung ở gốc, phiến lá hình trứng ngược, gốc
thuôn, đầu tròn, mép khía răng cưa tròn không đều, gân lá
hình mạng lưới nổi rõ ở mặt dưới,làm cho lá bị rộp , chia lá
thành những mũi nhỏ, lá có thể dài 3 - 15 cm, rộng từ 1,5-6
cm
2. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI (2)
Hoa tự chum trên cuống chung dài ở đầu
cành
2. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI (2)
Hoa hình ống, mọc thành chùm ở đầu cành,
màu tím sẫm, mặt trong hơi vàng và lốm
đốm tím . Đài và cánh hoa đều hình chuông.
Hoa có 5 cánh, phía dưới hợp và hơi cong,
dài 3 - 4 cm; mặt ngoài màu tím sẫm, mặt
trong hơi vàng và có những đốm tím. Hoa
có 4 nhị gồm 2 nhị lớn và 2 nhị kém phát
triển.
2. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI (2)
Quả nang, hình trứng, chứa nhiều hạt nhỏ,
màu nâu nhạt, rất hiếm thâý
Bộ phận dùng làm thuốc: Rễ phình lên
thành củ, màu vàng, mỗi cây có 5-7 củ, củ
Sinh địa tươi có hình thoi hay hình trụ cong
queo, dễ bẻ gẫy, mặt ngoài màu vàng đỏ, có
những vùng thắt lại chia củ thành những
khoanh. Trên các rãnh có vết mầm
3. PHÂN BỐ SINH THÁI, ĐIỀU KIỆN
SỐNG: (2)
• có nguồn gốc từ Trung Quốc.
• Từ năm 1958 nhập trồng ở nước ta, hiện
nay được phát triển trồng ở nhiều nơi từ
Bắc đến Nam, nhiều nhất ở các tỉnh Bắc Bộ,
Thanh hóa,
• Nhân giống bằng những mầm rễ, mỗi
mầm dài 1-2cm.
3. PHÂN BỐ SINH THÁI, ĐIỀU KIỆN
SỐNG: (2)
• cây thích nghi với khí hậu ôn hòa
• cây không phát triển được vào mùa lạnh,
nhiêt độ không được dưới +3 0C trong
nhiều ngày
• Thích hợp với đất phù sa, đất thịt, phân
bón tốt nhất là tro bếp , phân kali.
• Khi cây có hoa cần ngắt hoa đi để củ
được to và tốt.
3. PHÂN BỐ SINH THÁI, ĐIỀU KIỆN
SỐNG: (2)
• Đối với những tỉnh trung du và đồng bằng
có thể trồng 2 vụ chính : tháng 1-2 , thu
hoạch tháng 7-8 và tháng 7-8 , thu hoạch
tháng 2-3, ngoài ra còn có thể trồng vào
những tháng khác nhưng năng suất không
cao bằng
• Đối với những vùng núi cao hay lạnh
nhiều mỗi năm chỉ có thể trồng được một
vụ vào cuối mùa xuân
4. BỘ PHẬN DÙNG , THU HÁI, CHẾ BIẾN
• Rễ củ
• Sau khi trồng được 6,5 tháng là có thể thu
hoạch
• Tùy theo cách chế biến ta có các loại:
• -Tiên địa hoàng: là rễ sinh địa tươi. Tiên địa
hoàng có vỏ ngoài mỏng, màu vàng, đỏ cam,
giống như củ cà rốt.
• -Can địa hoàng: là tiên địa hoàng sấy nhẹ
cho khô
• -Sinh địa: là tiên địa hoàng sấy trong 6-7
ngày cho khô , vỏ màu xám, ruột màu vàng
nâu.
• -Thục địa: là sinh địa qua chưng hoặc nấu
với phụ liệu là gừng tươi, rượu, hoặc gừng
tươi, rượu và sa nhân.
Cách chế biến thục địa từ sinh địa:
Theo sách Trung hoa Lôi Công Bào Chích Luận:
Chọn lựa (loại bỏ tạp chất, chọn củ tốt ,to)

Sinh địa + Rượu Sa nhân (700g Sa nhân ngâm trong 10 lít rượu)
tẩm qua 1 đêm
Đồ 1 ngày đêm

Đem phơi nắng


Lặp lại như trên tẩm đồ phơi 9 lần là được
Theo Phương pháp bào chế Y học Đông dược
Tuệ Tĩnh:
5l nước + 300g bột Sa nhân nấu cạn còn 4.5l
tẩm vào
10kg sinh địa
thêm 100g gừng tười giã, thêm nước cho ngập
nấu kỹ 2 ngày 2 đêm

Vớt ra phơi

tẩm với nước nấu( cứ 1l nước+ 1l rượu)

hấp trong 3 h
Lặp lại tẩm hấp phơi 9 lần là được
5. THÀNH PHẦN HÓA HỌC- TÁC
DỤNG DƯỢC LÝ- CÁC NGHIÊN CỨU
• Manit (C6H8(OH)6)
• rehmanin là một glucoside
• glycoside iridoid: catalpol (quan trọng)
• ít caroten.
• alcaloïdes.
• 15 acid amin, acid photphoric,cacbonhydrat: D-
glucoza, D-galactoza, D-fructoza,sucroza,
raffinosa, mannotrioza,stachioza, vesbascoza, D-
manitol
Mannotrioza

D- manitol
Tác dụng dược lý
1.Tác dụng đối với đường huyết :
- trong cồn ngâm sinh địa có chứa chất rehmanin là thành phần gây hạ
đường huyết. ông Kim Hạ Thực (Nhật Bản) đã tiêm dưới da cho thỏ
chất rehmanin với liều 0.5 g/l1kg thể trọng rồi theo dõi ảnh hưởng đối
với đường huyết thì thấy sau 30p đường huyết giảm xuống , 4 h sau
lượng đường huyết hạ xuống thấp nhất , rồi dần trở về bình thường, 7h
sau tiêm lượng đường huyết trở về bình thường . Nhưng chưa rõ
rehmanin có tác dụng ức chế đối với đường huyết tăng cao do
adrenalin hay không, chỉ mới thấy có tác dụng ức chế đối với lượng
natri clorua.(2)
- Chất Catalpol có tác dụng hạ thấp đường huyết trên súc vật thí
nghiệm. Năm 2011 , một nghiên cứu của các nhà khoa học Trung quốc
:” hạ đường huyết cơ chế catalpol một nguyên tắc hoạt động từ gốc rễ
Rehmannia glutinosa trên chuột tiểu đường streptozotocin gây ra” đã
chỉ ra rằng catalpol tăng sử dụng glucose thông qua tăng tiết β-
endorphin từ tuyến thượng thận ở chuột STZ đái tháo đường.(3)
Tác dụng dược lý
- Nghiên cứu năm 2016 về “Tác dụng trị đái tháo đường và chất
chống oxy hóa của catalpol chiết xuất từ Rehmannia glutinosa
(Di Huang) về bệnh tiểu đường gây ra chuột bằng streptozotocin
và chất béo, thức ăn nhiều đường” của các nhà khoa học Trung
quốc đã chỉ ra rằng Catalpol làm suy yếu sự gia tăng của TC
plasma và TG và tăng HDL-C cải tạo tuyến tụy và khôi phục lại
sự cân bằng giữa các enzyme oxy hóa và các enzym chống oxy
hóa, bảo vệ chống lại bệnh tiểu đường STZ gây ra với hàm
lượng chất béo cao và thức ăn đường cao suy cấu trúc.(4)
2.tác dụng chống viêm
-Nghiên cứu của Kyoung Sik Park năm 2016 chỉ ra rằng
Catalpol giảm sự sản xuất các chất trung gian gây viêm thông
qua kích hoạt PPAR-γ trong ruột Caco-2 tế bào con người.(5)
3. Tác dụng bảo vệ tim mạch
- Nghiên cứu các cơ chế bảo vệ tim mạch
catalpol qua trung gian. Con chuột phôi thất
dòng tế bào cơ tim tế bào (H9c2) lần đầu
tiên được ủ với catalpol, và sau đó tiếp xúc
với hydrogen peroxide (H 2 O 2 ) đã chứng
minh các tế bào H9c2 với catalpol có thể
chống lại H 2 O 2 -induced apoptosis.(6)
4.Tác dụng lợi tiểu
- Hai ông Kinh Lợi Bân và Thạch Nguyên
Cao theo phương pháp đếm số giọt nước
tiểu của chó gây mê bằng cloral hydrat
được tiêm thuốc sinh địa vào tĩnh mạch thì
thấy lượng nước tiểu tăng lên, do đó kết
luận sinh địa có tác dụng lợi tiểu.(2)
5.Tác dụng cầm máu
một tác giả người Nhật đã dùng cồn chiết
được tinh thể màu vàng hình trâm, thí
nghiệm tìm ảnh hưởng đối với thời gian
đông máu, thấy có khả năng rút ngắn thời
gian đông máu của thỏ và kết luận địa
hoàng có tác dụng cầm máu.(2)
6.Tác dụng đối với vi trùng
Đặng Vũ Phi (Trung Quốc) đã báo cáo sinh địa có tác
dụng ức chế sự sinh trưởng kén một số vi trùng(2)
7. tác dụng bảo vệ thần kinh
-Năm 2006,các nhà khoa học Trung Quốc: Nghiên cứu
cơ chế tác động của catalpol trên những con chuột già
được điều trị bằng dịch chiết rễ của cây sinh địa cho thấy
catalpol có thể cải thiện tình trạng liên quan đến tuổi mất
neuroplasticity bởi protein trước synap "bình thường
hóa" con đường truyền tín hiệu tương đối trong những
con chuột già.
- Catalpol bảo chức năng thần kinh và suy giảm các
bệnh lý của bệnh Alzheimer ở chuột.(7)
- catalpol có tác động giảm đau trong các mô hình động
vật gặm nhấm đau thần kinh, và cơ chế sống của
nó.(14)
8.Bảo vệ các tế bào thính giác
Một nghiên cứu cúa các nhà khoa học Hàn
quốc năm 2006 về . "Hiệu ứng bảo vệ của
Rehmannia glutinosa về những thiệt hại
cisplatin gây ra các tế bào thính giác HEI-
OC1 qua gốc tự do" chỉ ra rằng chiết xuất
ethanol của rễ hấp của Rehmannia
glutinosa (SRG) tác dụng bảo vệ chống lại
các tổn thương tế bào HEI-OC1 cisplatin
gây ra và giảm oxi hóa lipid một cách phụ
thuộc vào liều (9).
9.Tác dụng chống trầm cảm
Catalpol là một glycoside iridoid tự nhiên với hoạt
tính sinh học đa dạng được tìm thấy rất nhiều trong
Rehmannia glutinosa Libosch, năm 2014.các nhà
nghiên cứu người Trung Quốc đã làm thí nghiệm
nghiên cứu đánh giá xem điều trị catalpol (5, 10,
hoặc 20 mg / kg trong 14 ngày bằng cách dùng
thuốc dạ dày (ig)) có tác dụng chống trầm cảm như
trên chuột thực hiện các bài kiểm tra bắt buộc bơi
(FST), thử nghiệm hệ thống treo đuôi (TST).Kết quả
cho thấy catalpol có tác dụng chống trầm cảm và
rằng hành động của nó có thể được điều hòa bởi hệ
thống serotonin trung tâm, và không phải do hệ
thống noradrenergic hoặc dopaminergic.
10.tác dụng chống ung thư :
Catalpol ức chế sự tăng sinh và tạo điều kiện cho
quá trình apoptosis của tế bào MCF-7 ung thư vú (8)
11. Cải thiện tình trạng tăng lipid, viêm mạch máu:
- nghiên cứu dịch chiết của rễ cây sinh địa (RGP:
rhamnose, arabinose, mannose, glucose và
galactose tỷ lệ mol 1,00: 1,26: 0,73: 16,45: 30,40)
làm giảm đáng kể mức glucozơ trong máu,
cholesterol, triglyceride, mật độ lipoprotein-
cholesterol thấp, cải thiện tình trạng tăng đường
huyết, tăng lipid và viêm mạch máu ở chuột bị tiểu
đường streptozotocin gây ra.(10)
12. chống lại tổn thương thiếu máu cục bộ /
tái tưới máu thận
Catalpol bảo vệ chuột chống lại tổn thương
thiếu máu cục bộ / tái tưới máu thận thông qua
ức chế PI3K / Akt(phosphatidylinositol 3-kinase
/ protein kinase B)- Enos(endothelial nitric
oxide synthase) tín hiệu và phản ứng viêm.(11)
13.kéo dài tuổi thọ ở giun tròn:
-Catalpol kéo dài Tuổi thọ ở Caenorhabditis
elegans (giun tròn) qua DAF-16 / FOXO và
SKN-1 / Nrf2 Activation (yếu tố phiên mã cần
thiết cho việc mở rộng tuổi thọ).(12)
14.Bảo vệ phổi:
• catalpol có tác dụng bảo vệ tổn thương
phổi cấp tính lipopolysaccharide gây ra ở
chuột thông qua sự ức chế của TLR4 qua
trung gian NF-κB và MAPK đường tín
hiệu.(13)
6. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KHÁC CÓ LIÊN
QUAN ĐẾN CÂY SINH ĐỊA
-Rễ khô Rehmannia glutinosa ngăn ngừa mất xương ở mô hình
chuột loãng xương mà không ảnh hưởng đến nội tiết tố như
estrogen.(15)
- Gốc của R. glutinosa cũng đã được báo cáo là có tính chống
khối u [ 16 ], chống stress [ 17 ], chống thrombic [ 18]
-Nghiên cứu đánh giá hiệu quả bảo vệ thận của chiết xuất dung
dịch nước của Rehmannia glutinosa ở người suy thận tiến triển
của các nhà nghiên cứu Hàn Quốc năm 2009 cho thấy rằng:
Rehmannia glutinosa làm giảm mức độ creatinine huyết thanh,
24 h protein niệu bài tiết, và glomerulosclerosis, và nó cũng ức
chế sự biểu hiện của angiotensin II, AT (1) thụ, TGF-beta1 và
collagen loại IV trong vỏ thận.Những kết quả này gợi ý rằng hiệu
quả bảo vệ thận của Rehmannia glutinosa có thể qua trung gian
bằng cách ức chế sự biểu hiện của angiotensin II và AT (1) thụ
thể và bằng cách điều tiết TGF-beta1 và biểu hiện collagen loại
IV.(19)
7. CÔNG DỤNG- LIỀU DÙNG, BÀI THUỐC
SINH ĐỊA THỤC ĐỊA

Tính vị Ngọt, đắng, hàn Ngọt, hơi ôn

Quy kinh Tâm , can, thận Tâm, can , thận

Công dụng +Thanh nhiệt, lương huyết: dùng + tư âm, dưỡng huyết: dùng trong các
khi nhiệt tà nhập vào phần dinh, trường hợp thiếu máu, chóng mặt, đau
đầu, tân dịch khô sáp, mắt khô, nứt nẻ
gây sốt cao,miệng khát, lưỡi đỏ,
môi,râu tóc bạc sớm, đau lưng mổi gổi.
tâm phiền, sốt khát nước,phát ban, + Sinh tân, chỉ khát: dùng trong bệnh tiểu
thổ huyết, nục huyết.Trị các bệnh đường.
ngoài da do huyết nhiệt:chàm, lở + nuôi dưỡng, bổ thận âm: dùng trong
ngứa, eczema. các trường hợp chức năng thận âm kém
dẫn đến ù tai, di mộng tinh, tự hãn, phụ
+Dưỡng âm, sinh tân: do bản chất
nữ kinh nguyệt không đều, huyết hư sinh
có nhiều dịch nhuận nên có thể đau đầu.
dưỡng âm,vị ngọt hàn có thể sinh
tân dịch,có thể dùng làm thuốc
dưỡng âm nhuận táo kết.Dùng
trong trường hợp âm hư nội
nhiệt,tiểu đường, tân dịch hao tổn
do nhiệt, hay sau khi sốt cao, bệnh
thiếu máu, suy nhược, chảy máu,
rong kinh
Liều dùng 12-40g 12-20g
CÁC BÀI THUỐC
1. Trong trường hợp thiếu máu, hành kinh gián đoạn, con gái
chậm kinh hoặc hành kinh lượng ít, máu sẫm không tươi thì
dùng:Sinh địa 20g; Hối đầu thảo 10g Sắc uống trong ngày, dùng
5 thang là khỏi.
2. Trường hợp bệnh nhân bị nhiệt nóng âm, gầy rộc hoặc do
mất máu sinh thiếu máu, trẻ em máu nóng sinh ra mụn nhọt, nổi
hạch thì dùng:Sinh địa 20g; Huyền sâm 10g Sắc uống trong
ngày, dùng 5 thang là khỏi.
Hai công thức trên là của cố Lương y Lê Trần Đức-Viện Y học
cổ truyền dùng có kết quả tốt.(22)
3.Bài thuốc hoàng liên viên (theo sách Thiên Kim Phượng) chữa
gầy yếu có thể trị tiểu đường
Sinh địa 800g, hoàng liên 600g
Giã sinh địa vắt lấy nước, tẩm vào hoàng liên, lấy hoàng liên
phơi khô rồi tẩm, cứ như vậy cho đến hết nước sinh địa. Tán
nhỏ hoàng liên thêm mật ong vào viên thành viên bằng hạt ngô
. Mỗi lần uống 20 viên, mỗi ngày uống 2-3 lần.
4.Bài thuốc Kinh ngọc cao( bài thuốc bổ của Chu Đan Khê) dùng trị ho
khan, bệnh lao
Sinh địa 2400g (4 cân ), bạch phục linh 480g (12 lạng ), nhân sâm
240g (6 lạng), mật ong trắng 1200(2 cân) Giã sinh địa vắt lấy nước,
thêm mật ong vào, nấu sôi, thêm bạch phục linh và nhân sâm đã tán
nhỏ, cho vào lọ, đậy kín, đun cách thủy 3 ngày 3 đêm, để nguội. Mỗi
lần uống 1-2 thìa, ngày uống 2-3 lần.
5. Bài thuốc lục vị địa hoàng hoàn chữa đau đàu , chóng mặt, cổ khô
đau, miệng lưỡi lở loét , tai ù , răng lung lay, lưng đau gối mỏi, di tinh,
mộng tinh, mồ hôi trộm, phụ nữ kinh nguyệt không đèu, trẻ con gầy yếu
Bài thuốc : Thục địa 320g (8 lạng), sơn thù du, sơn dược hay
hoài sơn mỗi vị 160g( 4 lạng), mẫu đơn bì, bạch phục linh, trạch tả mỗi
vị 120g (3 lạng) năm vị sau khi sấy khô tán nhỏ, giã thục địa cho thật
mềm nhũn , trộn đều, thêm mật ong viên thành viên bằng hạt ngô.
Ngày uống 20-30 viên (8-12g) , chia hai lần uống trong 15 phút trước
khi ăn cơm.
6. Bài thuốc Tứ Vật. (Theo Thuốc bổ cho phụ nữ) gồm:
Xuyên khung 6g; Đương quy 12g; Thục địa 12g; Bạch thược 8g
Sắc uống trong ngày; Dùng 5 -10 thang. Để chữa thiếu máu, cơ thể
suy nhược, kinh nguyệt không đều, đau ở rốn, đẻ xong lâu sạch, máu
hôi chảy kéo dài.
I.Vị trí phân loại thực vật học :

• Giới: Thực vật ( plantae).


• Ngành: Ngọc Lan (Magnoliophyta)
• Lớp: Ngọc Lan (Magnoliopsida)
• Phân lớp : hoa môi (Lamiidae)
• Bộ:Hoa môi( Lamiales)
• Họ: Hoa mõm chó (Scrophulariaceae)
• Chi:Scrophularia
• Loài: buergiana
• Danh pháp: Scrophularia buergiana
184
I.Vị trí phân loại thực vật học:

• Tên Việt Nam: Huyền Sâm


• Tên gọi khác: Hắc sâm, Nguyên sâm, Trọng đài
,Chính mã, Huyền đài, Lộc trường, Qủi
tàng,Trục mã ,Phức thảo, Dã chi ma , Sơn ma,
Dã chi ma, Năng tiêu thảo, Lăng tiêu thảo,
Huyền vũ tinh, Lộc dương sinh , Đại nguyên
sâm, Hắc nguyên sâm, Ô nguyên sâm, Khuê
giác sâm, Trần nguyên sâm , Sơn đương quy ,
Thủy la bặc ,….
185
II.Mô tả thực vật học:
1.Cây Huyền sâm:

• Cây thảo sống nhiều năm, cao 1,5-2m.


• Rễ củ hình trụ dài 5-15cm, đường kính 0,6-
3cm, vỏ ngoài màu vàng xám.
• Thân vuông màu lục, có rãnh dọc.
• Lá mọc đối, hình trứng hay hình mác,
phiến lá dài 3-8cm, rộng 1,8-6cm,mép có
răng cưa nhỏ, mặt trên màu lục sẫm, mặt
dưới màu lục nhạt, có ít lông nhỏ rải rác,Lá
phía dưới to hơn,cuống dài hơn(2-3cm),lá
phía trên nhỏ,cuống ngắn hơn(5mm).

186
II.Mô tả thực vật học:
1.Cây Huyền sâm:

• Cụm hoa mọc thành chùm ở ngọn thân


và nách lá,hoa màu vàng,có 5 lá đài hàn
liền nhau, 5 cánh hoa họp thành tràng
hoa hình ống,hơi phình ở giữa, có môi
trên dài hơn môi dưới, nhị 4 có 2 cái dài,
2 cái ngắn.
• Quả nang hình trứng, dài 8-9mm mang
đài tồn tại, chứa nhiều hạt nhỏ màu đen.
Mùa hoa tháng 6-10.

187
II.Mô tả thực vật học:
1.Cây Huyền sâm:

188
II.Mô tả thực vật học:
1.Cây Huyền sâm:

189
II.Mô tả thực vật học:
1.Cây Huyền sâm:

• Cần phân biệt với Scrophularia ningpoensis


Hemsl (hoa mọc thành tán,màu tím):

190
2. Mô tả dược liệu:

• Rễ củ nguyên, phần trên hơi phình to, phần


dưới thuôn nhỏ dần, một số rễ hơi cong, dài
3-15 cm, đường kính 0,5–1,5 cm. Mặt ngoài
màu nâu đen, có nếp nhăn và rãnh lộn xộn,
nhiều lỗ bì nằm ngang và nhiều vết tích của
rễ con hay đoạn rễ nhỏ còn lại. Mặt cắt
ngang màu đen, phía ngoài cùng có lớp bần
mỏng, phía trong có nhiều vân toả ra (bó
libe–gỗ). Mùi đặc biệt giống mùi đường
cháy, vị hơi ngọt và hơi đắng 191
2. Mô tả dược liệu:

192
3.Thu hái và chế biến:

• Thu hoạch vào tháng 7-8 ở đồng bằng và


tháng 10-11 ở miền núi
• Khi thu hoạch, đào lấy củ, rửa sạch, cắt rễ
con, cắt đầu chồi chừa 3mm, tách riêng từng
rễ. Phân chia riêng loại to nhỏ để phơi hoặc
sấy ở 50-60o, đến gần khô (còn mềm) đem ủ
5-10 hôm đến khi trong ruột có màu đen hay
nâu đen, rồi phơi hoặc sấy khô tới độ ẩm
dưới 14%.Không nên để dày quá hoặc đậy
kín quá, dễ bị hấp hơi, hỏng, thối. Khi dùng,
193
4.Bảo quản:

Bảo quản nơi khô ráo, thoáng. Người ta


thường phân biệt loại tốt là loại củ mập màu
đen, mềm, có dầu; loại kém rễ nhỏ, xơ, màu
nhạt.

194
III.PHÂN BỐ SINH THÁI :

• Loài nguồn gốc từ Trung Quốc được di thực


vào nước ta vào những năm 1960. Ban đầu
được trồng ở Sapa, Bắc Hà (tỉnh Lào cai) và
Phó Bảng (Hà Giang) sau đó được nghiên cứu
trồng ở vùng trung du và đồng bằng Bắc Bộ và
đem vào trồng ở Đà Lạt (Lâm Đồng).

195
IV.THÀNH PHẦN HÓA HỌC:

Rễ củ Huyền sâm chứa nhiều thành phần


hoá học khác nhau đặc biệt là harpagidmột
iridoid glycosid không bền vững dễ bị chuyển
hoá thành dẫn chất màu đen. Cụ thể,Rễ Huyền
sâm có :
• Các iridoid: Scrophularin, harpagid,
harpagosid, ningpogenin ;O-Mecatalpol,
angorosid C , buergerinin F1 và G2 .
• Ngoài ra có alcaloid, đường, steroid, acid
amin, acid béo, carotene, 17 nguyên tố vi 196
IV.THÀNH PHẦN HÓA HỌC

asparagin

harpagid

197
IV. THÀNH PHẦN HÓA HỌC

Harpagoside

198
V.TÁC DỤNG DƯỢC LÝ –CÔNG DỤNG:

Tác dụng theo YHCT:


• Tính vị quy : mặn mát
• Quy kinh : Phế,vị,thận.
• Công dụng : tư âm giáng hỏa,sinh tân chỉ
khát,ích tinh lợi yết hầu,tán kết,nhuận táo :
Dùng chữa các bệnh nhiệt, phiền khát, điên
cuồng, yếu hầu sưng đau, ung thũng, tràng
nhạc, táo bón.
199
V.TÁC DỤNG DƯỢC LÝ –CÔNG DỤNG:

✓ Công dụng theo 1 số tài liệu :


– Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển:Tư âm, giáng
hỏa, trừ phiền, chỉ khát, giải độc, lợi yết hầu,
nhuận táo, hoạt trường
– Trung Dược Đại Từ Điển :Tư âm, giáng hỏa, trừ
phiền, giải độc. Trị nhiệt bệnh, phiền khát, phát
ban, nóng trong xương, đêm nằm không yên, mồ
hôi tự ra, mồ hôi trộm, táo bón, thổ huyết, chảy
máu cam, họng sưng đau, phù thũng, lao hạch ().
– Đông Dược Học Thiết Yếu :Thanh Thận hỏa, tư
âm, tăng dịch. Trị âm hư, bạch hầu, họng sưng200
V.TÁC DỤNG DƯỢC LÝ –CÔNG DỤNG:

• Kiêng kị : Người tỳ hư tiết tả không dùng được

201
V.TÁC DỤNG DƯỢC LÝ –CÔNG DỤNG:

Tác dụng dược lý theo YHHĐ:


• Liều nhỏ : làm vượng tim,liều lớn gây độc tim
( invitro).
• -HẠ Huyết áp,hạ đường huyết,giãn mạch,đặc
biệt chứng tăng huyết áp do thận.
• -Hạ sốt,chống viêm trong điều trị các chứng
sốt nóng, khát nước, phát ban, miệng lưỡi lở
loét, viêm họng, viêm amidal, ho khan, táo
bón, mẩn ngứa, mụn nhọt,…
• - tác dụng kháng sinh đối với nhiều loài vi
trùng bệnh ngoài da,..
202
VI.Một số bài thuốc ví dụ:
1.Trị các chứng bệnh có sốt: (hư nhiệt hay
thực nhiệt đều dùng được nhưng tác dụng tư
âm mạnh hơn) nhiệt vào phần dinh, sốt, mồm
khô, lưỡi đỏ thẫm, nhiệt nhập tâm bào gây
hôn mê hoặc mê man, hoặc phát ban, thường
dùng các bài thuốc có Huyền sâm sau:
• Tăng dịch thang (Oân bệnh điều biện): Huyền sâm
40g, Mạch môn 32g, Sinh địa 32g sắc uống.
• Thanh dinh thang (ôn bệnh điều biện): Sừng trâu (bột
mịn) 20 - 30g, Sinh địa 12 - 20g, Huyền sâm 12 - 20g,
Lá tre non 12g, Mạch đông 12g, Đơn sâm 12g, Kim
ngân hoa 12 - 20g, Hoàng liên 8 -12g, Liên kiều 8 -
12g, cho thêm Táo, Cam thảo sắc uống trị sốt cao, 203
VI.Một số bài thuốc ví dụ:

2.Trị các chứng viêm họng, viêm amidan cấp và


mạn: sốt kèm họng đau đỏ, sưng, dùng bài:
• Huyền sâm 12 - 20g, Sinh địa 12 - 16g, Mạch
môn 12g, Sa sâm 12g, Liên kiều 8 - 12g, Bạc hà
8g (cho sau), Ô mai 2 quả, Hoàng cầm 8 - 12g,
Cát cánh 8 - 12g, Cam thảo 4g, sắc uống (Bài
thuốc có thể gia giảm tùy bệnh lý)

204
VI.Một số bài thuốc ví dụ:

3.Trị các chứng viêm hạch cổ, lao hạch (Chứng loa
lịch): dùng bài:
• Huyền sâm mẫu bối thang: Huyền sâm 40g, Mẫu
lệ 160g (sắc trước), Triết bối mẫu 40g. Đổ 4
chén rưỡi nước sắc còn 2 chén rưỡi rồi cho
Huyền sâm, Bối mẫu vào sắc còn 1 chén uống
nóng.

205
VI.Một số bài thuốc ví dụ:

4. Trị viêm tắc động mạch: Thuốc có tác dụng giãn


mạch cải thiện tuần hoàn tại chỗ phối hợp thêm Kim
ngân hoa, Đương qui như bài:
• Tứ diệu dũng an thang (Nghiệm phương tân
biên): Huyền sâm 40 - 80g, Kim ngân hoa 80 -
100g, Đương qui 20 - 60g, Cam thảo 30g, sắc
nước uống chia 2 - 3 lần trong ngày. Dùng ở thời
kỳ ngón chân tím bắt đầu viêm lóet có kết quả.

206
VI.Một số bài thuốc ví dụ:

• Huyền sâm 30g, Đương qui 15 - 30g, Đơn sâm


20 - 30g, Chế Một dược 12 - 15g, Kim ngân hoa
30 - 60g, Liên kiều 15g, Hoàng kỳ 15 - 30g,
Bạch giới tử 12g, Ngưu tất 15g, sắc nước uống,
thích hợp với thể uất nhiệt.
• Huyền sâm 20 - 30g, Sinh địa 15 - 30g, Thạch
hộc 15 - 30g, Ngân hoa 30g, Bồ công anh 20g,
Đương qui 15g, Xích thược 15g, sắc uống thích
hợp với thể âm hư uất nhiệt.
207
VI.Một số bài thuốc ví dụ:

5. Trị chứng viêm phế quản mạn tính, lao


phổi: thuốc có tác dụng tư âm nhuận phế, dùng bài
Bách hợp cổ kim thang ( Y phương tập giải).
• Huyền sâm 12 - 16g, Sinh địa 12g, Bối mẫu 8 -
12g, Bách hợp 8 - 12g, Mạch môn 12g, Đương
qui 12g, Bạch thược (sao) 12g, Cát cánh 8 - 12g,
Cam thảo 4 - 6g, sắc uống.

208
VI.Một số bài thuốc ví dụ:

6.Trị bệnh tróc da tay: mỗi ngày dùng Huyền sâm, Sinh
địa mỗi thứ 30g, ngâm uống theo dạng trà

209
VI.Một số bài thuốc ví dụ:

7.Hỗ trợ điều trị đái tháo đường: Huyền sâm 16g; sinh
địa, thiên hoa phấn mỗi vị 20g; mạch môn, tri mẫu mỗi vị
12g, thạch cao 20g; hoàng liên 4g. Tất cả các vị thuốc rửa
sạch, cho vào ấm đổ 700ml nước sắc nhỏ lửa còn 250ml
nước, chia 3 lần uống trong ngày. Uống thuốc còn ấm, 2
tuần một liệu trình.

210
VII.CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN:

1. Phat hiện một iridoid mới từ rễ của cây


Huyền sâm:
• Tác giả : Wu XM, Zhang LQ, Chen
XC, Feng L, Xing WX, Li YM.
• Đây là một Nghiên cứu về hóa chất thực vật
của của rễ huyền sâm,các nhà khoa học đã
chiết xuất một dẫn xuất iridoid mới đặt tên
như buergerinin (1). Cấu trúc của nó được
tìm ra là : rel-(1R, 5R, 6R)-(2-oxa-
bicyclo[3.3.0]oct-7-en-6, 7-
diyl)dimethoxypropane chủ yếu dựa trên 211
VII. CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN:

2.Bốn glycosid iridoid mới bảo vệ thần kinh từ


rễ cây Scrophularia buergiana :
• Tác giả: Kim SR, Lee KY, Koo KA, Sung
SH, Lee NG, Kim J, Kim YC.
• Bốn glycosid iridoid mới được phân lập từ
dịch chiết Methanol 90% từ rễ cây
Scrophularia buergiana và đặc trưng như 8-
OEP-methoxycinnamoylharpagide (1), 8-
OZp-methoxycinnamoylharpagide (2), 6'-
OEP-methoxycinnamoylharpagide (3), và 6 '
-OZp-methoxycinnamoylharpagide (4). 212
VI. CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN:

Ngoài ra, ba Iridoids được biết đến đã được xác


định là E-harpagoside (5), Z-harpagoside (6),
và harpagide (7). Các hợp chất 1-7 làm giảm
đáng kể độc thần kinh glutamate gây ra khi
thêm chúng vào trong nuôi cấy các tế bào vỏ
não chuột ở các nồng độ khác nhau, từ 100 nM
đến 10 microM. Các kết quả thu được cho thấy
rằng các glycosid iridoid phân lập từ
S. buergerianacó tác dụng bảo vệ đáng
kể,chống lại sự thoái hóa thần kinh do 213
VII. CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN:
4. Xác định đồng thời bốn thành phần hoạt
động trong rễ Scrophularia buergiana bởi
HPLC-DAD và LC-ESI-MS:
• Tác giả: Lee MK, Choi OG, Park JH, Cho
HJ, Ahn MJ, Kim SH, Kim YC, Sung SH
• Hồ sơ của bốn thành phần hoạt tính sinh học
chính bao gồm harpagoside (HS), 8-O- (Ep-
methoxycinnamoyl) harpagide (HG), E-
cinnamic acid (CA), và acid Ep-
methoxycinnamic (MCA), trong chiết xuất
của Scrophularia buergiana đã được nghiên 214
VII. CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN:

Các điều kiện HPLC-DAD đã được tối ưu


hóa cho việc phân tích đồng thời bốn hợp
chất.Phương pháp này đã được xác nhận về
tính đặc hiệu, độ tuyến tính (r (2)> 0,9998),
chính xác (<2,0% RSD), và phục hồi (94,4-
115,1%). Các LOD của các hợp chất này đã
dao động 5,9-37,8 ng. Ngoài ra, hợp chất
chính trong S. buergeriana và S. ningpoensis
được định lượng bằng phương pháp xác nhận
này, dẫn đến sự khác biệt đáng kể bên trong215
VII. CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN:

4.Este phenylpropanoid : chất bảo vệ thần kinh


của rhamnose được phân lập từ rễ của
Scrophularia buergiana :
• Tác giả: Kim SR 1 , Kim YC.
• Bốn este phenylpropanoid của rhamnose, buergerisides A1,
B1, B2 và C1 được phân lập từ rễ của Scrophularia
buergiana . (Họ huyền sâm), và được mô tả như là 2-O-
acetyl-3,4-di-O (E) -p-methoxycinnamoyl-alpha-L-
rhamnopyranoside, 2-O-acetyl-3-O- (E) -p-
methoxycinnamoyl-alpha-L-rhamnopyranoside, 2-O-acetvl-
3-O- (Z) -p-methoxycinnamoyl-alpha-L-rhamnopyranoside
và 4-O- (E) -p-methoxycinnamoyl-alpha- L-
rhamnopyranoside.
216
VII. CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN:

• Ngoài ra, sáu phenylpropanoids biết được công nhận là: (E)
axit -cinnamic, (E) axit p-methoxycinnamic, (E) -p-
methoxycinnamic metyl axit este, (E) axit p-coumaric, (E) -
axit caffeic, (E) axit -ferulic và một phenylalcohol, 2- (3-
hydroxy-4-metoxyphenyl) ethanol. Mười phenylpropanoids
tất cả đều làm giảm độc thần kinh do glutamate gây ra khi
thêm vào môi trường nuôi cấy của các tế bào vỏ não chuột
một cách phụ thuộc vào liều. Những kết quả này chứng minh
rằng phenylpropanoids phân lập từ S. buergeriana có thể
phát huy tác dụng bảo vệ đáng kể sự thoái hóa thần kinh do
glutamate gây ra trong việc nuôi cấy tế bào thần kinh vỏ não.

217
VII. CÁC NGHIÊN CỨU LIÊNQUAN:

5.Ảnh hưởng của dẫn xuất từ Scrophularia


buergiana trên sự phóng các hạt của các tế bào
mast và quá trình viêm gây ra bởi
dinitrofluorobenzene ở chuột:
• Tác giả: Kim JK, Kim YH, Lee HH, Lim SS, Park KW
• Scrophularia buergiana (họ huyền sâm, SB) là một loài cây
có ở Hàn Quốc, phía bắc Trung Quốc, và Nhật Bản,.. đóng
một vai trò quan trọng trong y học cổ truyền. Các rễ khô của
SB từ lâu đã được sử dụng trong y học phương Đông để điều
trị sốt, sưng,táo bón,viêm họng, viêm dây thần kinh, và viêm
thanh quản.
218
VII. CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN:

Trong nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu đánh giá các dịch chiết
ethanol của SB (SBE) để xác định nếu nó gây bất kỳ tác dụng
chống dị ứng mà trước đây chưa từng được chứng minh. SBE
rõ rệt ức chế β-hexosaminidase và histamine phóng thích và
ngăn chặn các biểu hiện của yếu tố α và interleukin-4 cytokine
do tế bào mast RBL-2H3. Ngoài ra, điều trị với SBE có hiệu
quả giảm viêm dị ứng ở kiểu quá mẫn ở chuột tiếp xúc
dinitrofluorobenzene gây ra. Những kết quả này gợi ý rằng SBE
sẽ có vai trò đầy hứa hẹn trong việc sản xuất các thuốc chống
dị ứng về sau

219
VII. CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN:

6.Biến đổi di truyền của Scrophularia buergiana


-Một cây thuốc phương Đông:
• Tác giả: Park SU, Chae YA, Facchini PJ
• Cây huyền sâm có chứa các sản phẩm tự
nhiên có hoạt tính sinh học và được sử dụng
để điều trị nhiều loại bệnh, bao gồm sốt, táo
bón, viêm dây thần kinh, và viêm thanh
quản.Có một sự biến đổi được hình thành
cho cây Huyền Sâm khi sử dụng vi khuẩn
Agrobacterium tumefaciens. 220
VII. CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN:

Kháng sinh thực vật kanamycin được tái tạo từ mẫu lá dùng vi
khuẩn A. tumefaciens chủng GV3101. Môi trường tái sinh chồi
được bổ sung 2 mg l (-1) 6-benzylaminopurine và 70 mg l (-1)
putrescine để nâng cao hiệu quả tái tạo của các cơ quan. Phát
hiện gen tạo ra phosphotransferase neomycin, sự hiện diện của
bản sao cấp cao của beta-glucuronidase (GUS) ,sự hoạt động
của enzyme, …đã xác nhận việc chuyển đổi di truyền của
S. buergeriana . Công trình này thể hiện tiềm năng của việc sử
dụng vi khuẩn A. tumefaciens để chuyển hiệu quả gen ngoài
vào cây thuốc phương đông này.

221
VII.CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN:

7.Scrophularia buergiana điều chỉnh sản xuất


cytokine trong ống nghiệm:
• Tác giả: Kim SJ, Park JS, Myung NY, Moon
PD, Choi IY, An HJ, Kim NH, Na HJ, Kim
DH, Kim MC, An NH, Kim IK, Lee JY, Jeong
HJ, Um JY, Kim HM, Hong SH.
• Scrophularia buergiana từ lâu đã được sử
dụng để điều trị các bệnh khác nhau như
kháng khuẩn ,chống virus,..Tuy nhiên, vẫn
chưa rõ SB điều chỉnh các phản ứng miễn dịch 222
VII. CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN:

• Nghiên cứu này khảo sát ảnh hưởng của SB


vào việc sản xuất các cytokine trong một dòng
tế bào T của con người, các tế bào MOLT-4, và
đại thực bào phúc mạc ở chuột. Các tế bào
MOLT-4 được nuôi cấy trong 24 h với sự hiện
diện hay vắng mặt của SB và Concanavalin
(con) A. Khi sử dụng SB cùng Con A làm tăng
đáng kể mức độ sản xuất interleukin (IL) -2,
IL-4 và interferon (IFN) -gamma so với chỉ
dùng con A (khoảng gấp 1,79 lần cho IL-2, 2
lần cho IL-4, và 1,85 lần cho IFN-gamma, p
<0,05).
223
VII. CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN:

• Khi sử dụng SB cùng tái tổ hợp IFN-gamma


(rIFN-gamma) tăng mức độ sản xuất IL-12 và
NO so với chỉ dùng rIFN-gamma. Ngoài ra,
thêm SB vào rIFN-gamma tăng mức độ biểu
hiện của iNOS trên đại thực bào phúc mạc ở
chuột. Nhìn chung, SB có thể có một sự tác
động lên quá trình miễn dịch thông qua việc
sản xuất cytokine

224
VII. CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN:
8.Hoạt động chống chứng hay quên từ axit
Ep-methoxycinnamic từ Scrophularia
buergiana :
• Tác giả: Kim SR1, Kang SY, Lee KY, Kim
SH, Markelonis GJ, Oh TH, Kim YC.
• Các nhà khoa học này đã báo cáo trước đó rằng
phenylpropanoids phân lập từ rễ của Scrophularia
buergiana (họ huyền sâm) có tác dụng bảo vệ tế bào
thần kinh vỏ não khi nuôi cấy với glutamate gây độc
thần kinh [Kim và Kim, Phytochemistry, 54 (2000)
503-509; Kim et al., Br. J. Pharmacol.135 (2002)
1281-1291].

225
VII. CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN:

Trong nghiên cứu này, Nhóm các nhà khoa học


đã kiểm tra các hoạt động chống chứng hay quên
của phenylpropanoids ở chuột với thử nghiệm
làm mất trí nhớ bởi scopolamine. Các
phenylpropanoids thử nghiệm :buergeriside A1,
C1 buergeriside, Ep-methoxycinnamic axit (Ep-
MCA) và axit E-isoferulic cải thiện đáng kể sự
suy giảm trí nhớ gây ra bởi scopolamine.

226
VII. CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN:

Điều này cho thấy các alpha, beta-unsaturated


carboxyl và nhóm para-methoxy tại
phenylpropanoids (Ep-MCA) có thể là một thành
phần rất quan trọng trong hoạt động nhận thức
tăng cường của họ. Thật vậy, Ep-MCA (0,01-2
mg / kg trọng lượng cơ thể, ), được đưa ra trong
những mô hình trước hoặc sau điều trị, cải tạo
đáng kể mất trí nhớ do scopolamine gây ra được
xác định bởi việc tránh thụ động và ngăn ngừa
hoặc hỗ trợ trong việc thu hồi trí nhớ đến một227
VII. CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN:

Ngoài ra, Ep-MCA (0,1-1,0 mg / kg trọng lượng


cơ thể) được cải thiện đáng kể sự suy giảm trí
nhớ gây ra bởi scopolamine, trong trí nhớ cả dài
hạn và ngắn hạn. Do đó nhóm nghiên cứu đề
nghị rằng Ep-MCA có thể có nhiều giá trị đáng
kể trong việc điều trị sự suy giảm trí nhớ.

228
PHƯƠNG THUỐC: THANH DINH THANG

Thành phần Công dụng: Bệnh truyền nhiễm ở giai đoạn


Quảng tê giác 20g toàn phát, sốt cao, hôn mê, nói sảng
Huyền sâm 12g Cách dùng: sắc uống 3 lần trong ngày.
Mạch môn 12g Sừng trâu tán bột hòa với nước thuốc
Đan sâm 12g Giải thích bài thuốc:
Hoàng liên 8g Sừng trâu: thanh nhiệt, giải độc
Sinh địa 20g Huyền sâm, Sinh địa, Mạch môn: thanh
Trúc diệp tâm 6g nhiệt, dưỡng âm
Liên kiều 10g Hoàng liên, Trúc diệp, Liên kiều, Kim ngân:
Kim ngân 16g thanh nhiệt, giải độc
Đan sâm: Hoạt huyết, tán kết
Thuốc thanh nhiệt giáng hỏa

✓Dùng khi hỏa độc xâm phạm phần khí


✓Thuốc có tác dụng hạ hỏa, thanh tâm nhiệt, trừ
phiền, tiêu viêm, an thần, sinh tân dịch
✓Chữa bệnh sốt cao, khát nước, phát cuồng, mê
sản, sợ nóng
✓Có thể phối hợp thuốc:
▪ Thanh nhiệt giải độc, trừ thấp → trừ nguyên nhân
▪ Thuốc an thần
▪ Thuốc bổ âm
▪ Thuốc bổ dưỡng
Sốt rất cao khát nước
TÍNH HÀN

Phát cuồng, mê man, nói sảng

CÔNG DỤNG

Nước tiểu vàng đậm

VỊ ĐẮNG
Sợ nóng
Các thuốc thanh nhiệt khác
để trị nguyên nhân

thuốc an thần khi bệnh


PHỐI HỢP nhân sốt cao, mê sảng

thuốc bổ âm khi âm hư, bổ


dưỡng khi suy nhược
Một số vị thuốc thanh nhiệt giáng hỏa
Chi tử
• Quả của cây Dành dành Gardenia florida Ellis,
Rubiaceae

233
2. Một số vị thuốc thanh nhiệt giáng hỏa
• Tri mẫu
• Thân rễ của cây Tri mẫu Anemarrhena
asphodeloides Bge., Liliaceae

234
2. Một số vị thuốc thanh nhiệt giáng hỏa
Chi tử Tri mẫu

BPD Quả Thân rễ

TPHH Iridoid Saponin

Tính vị Đắng, hàn Đắng, hàn

Quy kinh Tâm, phế, can Tỳ, vị, thận

Thanh nhiệt giáng hỏa (thanh tâm nhiệt)


Công
năng Thanh nhiệt lợi thấp Sinh tân chỉ khát
chủ trị Chỉ huyết, giải độc Âm hư hỏa vượng

235
2. Một số vị thuốc thanh nhiệt giáng hỏa
• Thạch cao
• Thạch cao sống CaSO4. 2H2O

236
2. Một số vị thuốc thanh nhiệt giáng hỏa
• Thạch cao
• Thạch cao sống CaSO4. 2H2O
• Tính vị quy kinh
❖ Ngọt, cay, hàn
❖ Quy vào phế, vị, tam tiêu
• Công năng chủ trị
✓ Thanh nhiệt giáng hỏa
✓ Thanh phế nhiệt
✓ Giải độc chống viêm
✓ Thu liễm sinh cơ

237
2. Một số vị thuốc thanh nhiệt giáng hỏa
• Hạ khô thảo
• Cụm hoa của cây Hạ khô thảo Prunella vulgaris L.,
Lamiaceae

238
2. Một số vị thuốc thanh nhiệt giáng hỏa
• Cỏ thài lài – Rau trai
• Cây Thài lài Commelina communis L., Commelinaceae

239
2. Một số vị thuốc thanh nhiệt giáng hỏa
Hạ khô thảo Thài lài

BPD Cụm hoa Toàn cây

TPHH Tinh dầu Chất nhày

Tính vị Đắng, cay, hàn Ngọt, nhạt, hàn

Quy kinh Can, đởm Tâm, thận

Thanh nhiệt giáng hỏa


Công
năng Thanh tràng chỉ lỵ
Giải độc tiêu viêm
chủ trị Thanh nhiệt giải độc
Tán uất kết, tiêu ứ
Lợi tiểu, tiêu thũng

240
Thuốc thanh nhiệt táo thấp

✓Thuốc có tác dụng thanh nhiệt, làm khô ráo


những ẩm thấp trong cơ thể
✓Trị các chứng bệnh sốt, miệng khô, bứt rứt, tiểu
tiện khó, kiết lị, … do thấp nhiệt
✓Vị đắng, tính hàn
✓Có thể phối hợp thuốc:
▪ Thanh nhiệt giải độc, trừ thấp
▪ Thuốc hoạt huyết
▪ Thuốc hành khí

242
Dịch nhầy nhớt ứ đọng + nhiệt độc Thấp nhiệt

Cơ quan bị bệnh
thấp nhiệt

Can đởm Tỳ vị Bàng quang


Trừ nhiệt
độc

Rất đắng Tác dụng


Tính hàn

Làm khô
chỗ ẩm thấp
Sốt, miệng
khô, bứt rứt

CHỦ TRỊ

Tiểu khó, Kiết lỵ, tiêu


tiểu buốt, Viêm gan, chảy, đau
tiểu gắt vàng da bụng
Có co thắt, mót rặn, tiểu dắt
thêm thuốc hành khí

Có xuất huyết, xung huyết


PHỐI HỢP thêm thuốc họat huyết

Để tăng hiệu lực thêm


thuốc thanh nhiệt lương
huyết, thanh nhiệt tả hỏa
Không dùng liều cao kéo dài ảnh
hưởng đến tỳ vị (táo bón)

LƯU Ý SỬ DỤNG

Không dùng liều cao khi tân


dịch đã hao tổn
Một số vị thuốc thanh nhiệt táo thấp
• Hoàng liên
• Coptis chinensis Franch., Ranunculaceae

248
2. Một số vị thuốc thanh nhiệt táo thấp
• Hoàng bá
• Phellodendron chinensis Schneid. Rutaceae

249
Một số vị thuốc thanh nhiệt táo thấp
Hoàng liên Hoàng bá

BPD Thân rễ Vỏ thân

TPHH Alkaloid (Berberin, palmatin)

Tính vị Đắng, hàn

Quy kinh Tâm, can, đởm, vị Thận, bàng quang, tỳ

Kháng khuẩn, lỵ
Công Thanh nhiệt táo thấp
Thanh tâm hỏa
năng Tư âm giáng hỏa
Trừ thấp giải độc
chủ trị Giải độc tiêu viêm
Thanh can, sáng mắt

250
Một số vị thuốc thanh nhiệt táo thấp
• Nhân trần
• Adenosmatis caerulei R.Br., Scrophulariaceae

251
Một số vị thuốc thanh nhiệt táo thấp
• Hoàng cầm
• Scutellaria baicalensis Georg., Lamiacae

252
2. Một số vị thuốc thanh nhiệt táo thấp
Nhân trần Hoàng cầm

BPD Toàn cây Rễ

TPHH Tinh dầu Flavonoid (baicain)

Tính vị Đắng, hàn

Quy kinh Tỳ, vị, can, đởm Tâm, phế, can, đởm

Thanh thấp nhiệt, trừ hỏa


Thanh thấp nhiệt can đởm
Công độc ở phế
Thông kinh hoạt lạc
năng Thanh trường chỉ lỵ
Phát tán, giải biểu
chủ trị Lương huyết, chỉ huyết
Sáp niệu
An thai

253
Thuốc thanh nhiệt giải thử

✓Thanh trừ thử tà (nắng, nóng) ra khỏi cơ thể


✓Chữa bệnh trúng thử hay say nắng
✓Vị ngọt/ nhạt, tính lương/ hàn
✓Tác dụng sinh tân chỉ khát
✓Thường dùng ở dạng dược liệu tươi
✓Các vị thuốc: Liên diệp, Đậu quyển, Tây qua, Bạch
biển đậu…

255
VỊ NGỌT NHẠT

Sinh tân, chỉ khát

CÔNG DỤNG Dùng tươi

Hạ sốt

TÍNH HÀN
LƯƠNG
2. Một số vị thuốc thanh nhiệt giải thử

• Liên diệp
• Tây qua
• Đậu quyển
• Bạch biển
đậu

257
2. Một số vị thuốc thanh nhiệt giải thử
• Liên diệp
• Lá của cây Sen Nelumbo nucifera Gaertn.,
Nelumbonaceae

258
2. Một số vị thuốc thanh nhiệt giải thử
• Tây qua
• Ruột và vỏ quả của cây Dưa hấu Citrullus vulgaris
Schard, Cucurbitaceae

259
2. Một số vị thuốc thanh nhiệt giải thử
Liên diệp Tây qua

BPD Lá Ruột + vỏ quả

TPHH Alkaloid, flavonoid Đường, vitamin C, A

Tính vị Đắng, bình Ngọt nhạt, hàn

Quy kinh Can, tỳ, vị Tâm, vị

Thanh nhiệt giải thử


Công
năng An thần Thanh nhiệt lợi tiểu
chủ trị Khử ứ, chỉ huyết Giải khác

260
2. Một số vị thuốc thanh nhiệt giải thử
• Đậu quyển
• Hạt nẩy mầm, phơi khô của cây Đậu đen Vigna
cylindrica Skeels, Fabaceae

261
2. Một số vị thuốc thanh nhiệt giải thử
• Bạch biển đậu
• Hạt của cây Đậu ván trắng Dolichos lablab L.,
Fabaceae

262
2. Một số vị thuốc thanh nhiệt giải thử
Đậu quyển Bạch biển đậu

BPD Hạt nẩy mầm Hạt

TPHH Flavonoid (anthocyanidin) Flavonoid, Ca, P, …

Tính vị Ngọt, bình Ngọt, đắng, ấm

Quy kinh Vị Tỳ, vị

Thanh nhiệt giải thử


Công
năng Kiện tỳ, hóa thấp
chủ trị Giải cảm
Giải độc

263

You might also like