You are on page 1of 57

Môc tiªu học tập

- Tr×nh bày ®ƣợc c¸c dụng cụ, kỹ thuật chÕ biÕn thuèc theo
phƣơng pháp cæ truyÒn.

- Phân tích đƣợc ý nghÜa cña phƣơng pháp chÕ biÕn cổ truyền

- Tr×nh bày môc ®Ých sö dông phô liÖu trong chế biến cổ truyền
1. Dụng cụ dùng trong chế biến
1. Dụng cụ làm sạch:
+ Bàn chải (lông, tre, cước) dùng chải sạch đất, cát, bùn quanh DL.
+ Sàng, nong, nia, rổ để loại tạp bẩn, phân loại DL
+ Quạt thông gió và hút bụi.
+ Thau (nhôm, nhựa…) dùng đựng rửa dược liệu.
2. Dụng cụ để phân chia:
+ Dao các loại: dao nhỏ, dao bào, dao thái.
+ Bào: để thái bào DL đã được ủ mềm.
+ Giần sàng: để phân chia, chọn lọc DL.
+ Chày cối: giã, nghiền.
+ Thuyền tán (bằng gang): để nghiền, tán DL với khối lượng lớn.
+ Rây bằng tơ, sợi ny lon
1. Dụng cụ dùng trong chế biến
3. Dụng cụ làm khô:

+ Nong , nia, rổ: để phơi, sàng, sẩy DL

+ Chảo (bằng gang, đồng): để sao.

4. Thiết bị hiện đại sản xuất lớn: máy bào, máy xay, máy nghiền, tủ sấy, lò
sấy điện…
Phơi dược liệu

Tủ sấy dược liệu


Tủ sấy nhiều ngăn Máy sấy tầng sôi
ĐÓNG GÓI DƯỢC LIỆU
ĐÃ CHẾ BIẾN
2. Kỹ thuật chế biến

 Chế biến sơ bộ (sơ chế)

 Chế biến hoàn chỉnh

- Phương pháp thủy chế

- Phương pháp hỏa chế

- Phương pháp thủy hỏa chế


2.1. Chế biến sơ bộ
 Mục đích:

− Loại bỏ các bộ phận không dùng làm thuốc

− Ổn định dƣợc liệu ngay từ đầu

 Gồm các bước sau:

− Phân loại dƣợc liệu

− Làm sạch dƣợc liệu

− Làm khô dƣợc liệu

− Chia phiến dƣợc liệu


2.1. Chế biến sơ bộ
1. Phân loại dược liệu: loại bỏ những bộ phận không dùng, không
đủ tiêu chuẩn làm thuốc; những bộ phận gây ra những tác dụng
không mong muốn; Tạo ra sự đồng đều về mặt kích thƣớc.
• Ví dụ
+ Bỏ rễ con, lông (hƣơng phụ). + Bỏ gốc rễ và mắt (ma hoàng).
+ Bỏ vỏ màng ngoài (sử quân tử). + Qủa Kim anh bỏ hạt
+ Ma hoàng làm ra mồ hôi, mắt rễ cầm mồ hôi
2.1. Chế biến sơ bộ
2. Làm sạch dược liệu:
• Rửa
• Các hoa, cành nhỏ không nên rửa, chỉ chọn lọc loại bỏ tạp chất
bằng cách sàng sẩy (tử tô, mạn kinh tử, liên kiều, cúc hoa) hoặc
chải, lau (hoài sơn), làm sạch lông ngứa ở thân, lá (bồng bồng).

Loại tạp chất trong dược liệu Máy rửa dược liệu
2.1. Chế biến sơ bộ
3. Làm khô dược liệu: loại bỏ nƣớc đến độ ẩm qui định, an toàn để
bảo quản.
+ Đối với thảo mộc: phơi, sấy ở to < 60oC đến khô.
+ Đối với động vật: đồ chín và sấy khô.
2.1. Chế biến sơ bộ
3. Làm khô dược liệu.
• Phơi là phƣơng pháp làm khô sản phẩm trong điều kiện tự nhiên
nhƣ ánh nắng, gió, độ ẩm..
+ Phơi nắng
+ Phơi âm can

+ Phơi sương: áp dụng cho các vị thuốc nhƣ Húng chanh, Bọ


mắm…để chữa ho.
2.1. Chế biến sơ bộ
3. Làm khô dược liệu.
• Sấy dùng nhiệt độ hoặc từ trƣờng
+ Sấy nhiệt (sấy dùng nhiệt độ);
+ Sấy bằng dòng điện cao tần
từ 500 – 1000hz;
+ Sấy thăng hoa
+ Sấy bức xạ: Dùng bức xạ hồng ngoại làm khô sấy vị thuốc.

• Kỹ thuật: DL sau khi để ráo, phơi nắng cho khô bớt nƣớc rồi tãi DL
cần sấy vào các khay và sấy trong tủ sấy. Nhiệt độ sấy khoảng 70
– 800C. Dƣợc liệu có tinh dầu cần khống chế ở nhiệt độ 50 - 600C.
2.1. Chế biến sơ bộ
4. Phân chia dược liệu
- Mục đích chia phiến
+ Tăng diện tích tiếp xúc, rút ngắn thời gian chế biến
+ Gỉam thể tích, dễ chia liều, dễ bảo quản.
- Xử lý DL trước khi chia phiến: làm mềm để dễ bào thái.
+ Rửa: DL khô, xốp, hút nƣớc nhanh rửa nhanh (hoàng kỳ)
+ Rửa, Ủ: DL khô chắc, hút nƣớc chậm rửa sạch, cho vào chum,
vại…, đậy bằng bao tải ẩm, ủ vài giờ đến vài ngày (bạch truật)
+ Ngâm: DL khô cứng, khó thấm nƣớc rửa sạch, ngâm đến khi
nƣớc, dịch phụ liệu thấm vào trong lòng DL (bán hạ, hoài sơn…).
+ Ngâm - đồ: DL rắn chắc, có “kết cấu tinh bột” ngâm nƣớc
thấm đều, đồ chín (bạch thƣợc, hà thủ ô đỏ)
2.1. Chế biến sơ bộ
4. Phân chia dược liệu
- Bào, thái:
+ Dùng dao thƣờng, dao cầu, bàn thái, máy thái để chia DL thành
các phiến có bản rộng và độ dày, mỏng tùy theo từng Dl, hợp lý,
thuận tiện cho chế biến, sử dụng
+ DL khô cứng: phiến dày 3 -5mm
+ DL dẻo dai: phiến dày 2 -3mm
2.1. Chế biến sơ bộ
+ Hƣớng thái: chéo, vát hoặc vuông góc
2.1. Chế biến sơ bộ
4. Phân chia dược liệu
− Tán là phân chia DL thành bột nhỏ mịn sau đó tùy DL mà sấy nhẹ,
phơi khô.
Sử dụng cối chày (đá, sứ, gang, đồng, thủy tinh, sắt) hoặc thuyền tán:
2.1. Chế biến sơ bộ
4. Phân chia dược liệu
− Tán
 DL độc: cối chày có nắp đậy
 DL rắn chắc: có thể giã, chọn cối chày thành cao tránh rới ra ngoài
 DL mềm và dính: nghiền thành vòng tròn, ko nhấc cao chầy ra khỏi
cối, chọn cối rộng, thành nông
2.1. Chế biến sơ bộ
Tán bằng thuyền tán:
Dùng để tán DL có nguồn gốc thảo mộc, số lượng nhiều
DL đã được sao, sấy khô, chia nhỏ
Dùng thuyền tán nhanh hơn dùng cối
Hiện nay dùng máy tán cho năng suất cao
2.1. Chế biến sơ bộ
Rây
- Cho bột DL đi qua mắt rây để
thu đƣợc những bột có độ mịn
nhƣ nhau.
- Dụng cụ là khung bằng gỗ, kim
loại.
- Khi rây phải lắc từ từ để bột
xuống đều.
- Bột DL khi rây phải khô, cho ít
một để bột di động xáo trộn
đƣợc đều
2.2. Chế biến hoàn chỉnh
2.2.1. Phương pháp dùng nhiệt (hỏa chế)
• Định nghĩa: Là pp dùng tác động của nhiệt khô, trực tiếp hay gián
tiếp qua những phụ liệu trung gian.
• Mục đích
- Làm tăng tính ấm, giảm tính hàn.
- Giảm độc tính, giảm tác dụng KMM;
- Giảm độ bền cơ học của vị thuốc;
- Ổn định hoạt chất, tăng thời gian bảo quản;
- Thay đổi tính chất, làm tăng hiệu lực chữa bệnh.
2.2.1. Hỏa chế
Tiến hành Mục đích
Nung • Nung trực tiếp • Làm bở, tơi, xốp dễ tán
• Nung gián tiếp • Làm tinh khiết dƣợc liệu.
• Nung kín (thăng hoa)
Lùi • DL vùi → tro nóng, bọc • Tăng tính ấm
giấy bản ƣớt/cám ƣớt
Nướng • Không tẩm phụ liệu • Làm chín thuốc
• Giảm tính mãnh liệt của thuốc
Chế • Nung kín, đặt lên lò cát • Làm tinh khiết DL
sương nóng 150 - 450oC
Sao • Làm khô, diệt nấm mốc
• Thay đổi tính năng, đem tính
ấm vào cơ thể
• Tăng hiệu lực điều trị
Mẫu lệ

Nung Mẫu lệ
2.2.1. Hỏa chế
 Phương pháp sao
Chuẩn bị:
Dụng cụ: Chảo gang, đũa cả, chổi quét
DL + Thuốc phiến phải đƣợc chia đều kích thƣớc thích hợp
+ Khi sao phải sao riêng từng loại
Chú ý khi sao:
- Về già non: chú ý màu sắc thuốc trong chảo
- Về thời gian: nhanh hay chậm
- Về lửa: to, nhỏ, vừa
- Về cách đảo thuốc: nhanh hay chậm
- Về khói thuốc: nhiều hay ít.
Có 2 cách sao: sao trực tiếp và sao gián tiếp
Phương pháp sao
Sao qua (vi sao)

Sao vàng (hoàng sao)

Sao vàng hạ thổ


Sao trực tiếp Sao vàng xém cạnh
(sao thâm)

Sao tồn tính (hắc sao)

Sao cháy (thán sao)


Sao trực tiếp
PP sao Tiến hành Mục đích Thí dụ
Sao qua • 50 - 80oC • Diệt men, mốc DL mỏng
(vi sao) • Đảo → khô hoặc có mùi • Làm khô và dậy mùi manh, DL chất
thơm thơm thơm, tinh dầu

Sao vàng • 100 - 150oC •Làm thuốc có mùi Hoài sơn, ý dĩ,
(hoàng • Đảo → mặt ngoài hơi thơm cát cánh, đẳng
sao) vàng, bên trong vẫn như •Bớt tính hàn sâm, thảo
cũ •Tăng quy kinh tz quyết minh
Sao vàng Giống sao vàng → đất • Giảm mùi khó chịu Lá muồng trâu,
hạ thổ sạch (lót giấy / đào hố lót của thuốc, giảm nôn lá sen, rễ cỏ
giấy, đậy kín → nguội) • Điều hoà âm dương xước
vị thuốc
Sao trực tiếp
PP sao Tiến hành Mục đích Thí dụ
Sao vàng • 170 - 200oC , chảo nóng • Khử các mùi vị DL có vị chua,
xém cạnh mới bỏ thuốc vào khó chịu của chát, tanh hôi:
(sao thâm) • Ngoài cháy xém cạnh, thuốc. Binh lang, chỉ
trong giữ nguyên, hơi sẫm • Tăng mùi thơm thực, thần khúc

Sao tồn • 2000C, lửa to già cho thuốc • Làm thay đổi Hương phụ, ba
tính vào đảo đều tính năng DL đậu, bạch giới
(hắc sao) • Bên ngoài cháy đen, bên • Tăng td tiêu tử
trong còn màu vàng thực, chỉ huyết

Sao cháy • 200 - 240oC, lửa to già cho • Tăng td chỉ Thán khương
(thán sao) thuốc vào đảo đến khi khói huyết (gừng sao)
lên nhiều, úp vung, để nguội
• Dẫn thuốc vào
• Ngoài đen 70%, trong vàng
tâm
nâu.
Sao trực tiếp
STT PP SAO MỤC ĐÍCH
1 Sao qua A. Điều hoà âm dương vị thuốc

2 Sao vàng (hoàng B. Khử các mùi vị khó chịu của thuốc. DL có vị
sao) chua, chát, tanh hôi
3 Sao vàng hạ thổ C. Diệt men, mốc, làm khô và dậy mùi thơm
4 Sao vàng xém cạnh D. Làm thuốc có mùi thơm, bớt tính hàn, tăng quy
kinh tz
5 Sao tồn tính (hắc E. Tăng tác dụng chỉ huyết (cầm máu) Thán
sao) khương (gừng sao)
6 Sao cháy (thán sao) F. Làm thay đổi tính năng DL, tăng td tiêu thực, chỉ
huyết
Sao gián tiếp
PP sao Tiến hành Mục đích Thí dụ
Sao với • Cho cám đảo → bốc •Tăng td kiện tz, hòa vị Mạch nha
cám khói + dược liệu đảo •Giảm độ bay của tinh Trần bì, Chỉ
→ màu vàng, sàng bỏ dầu thực
cám
Sao với cát • 3000C •Giảm mùi khó chịu xuyên sơn
• Rang cát → nóng già + •Giảm bớt tính độc giáp, miết
DL → đảo đến khi DL giáp, mã tiền
phồng, vàng đều
Sao với • 200 – 2500C • khử mùi hôi tanh DL dẻo, dễ
vân cáp/ • Đun vân cáp /hoạt • Giúp dễ tán dính:dạ dày
thạch nóng + DL → • Tăng tính thanh nhím, A giao
hoạt thạch
đảo đến khi phồng nhiệt, nhuận phế
Sức nóng thấm sâu vào dược liệu
Kê nội kim
sau khi sao
Xuyên sơn giáp Xuyên sơn giáp
trước khi sao sau khi sao
2.2.2. Thủy chế
Định nghĩa:
Là pp chế biến sử dụng nƣớc hoặc dịch phụ liệu ở những mức độ
khác nhau (tẩm, ngâm...) tác động đến DL tạo ra quá trình hoà tan,
thuỷ phân hoặc lên men nhằm đáp ứng những mục đích khác nhau.
Dịch phụ liệu: Nƣớc Cam thảo, nƣớc Đậu đen, nƣớc Vo gạo, nƣớc
Phèn chua, nƣớc Muối ăn...
Mục đích:
- Làm mềm DL
- Giảm tác dụng không mong muốn, giảm độc
- Tăng tác dụng quy kinh, tăng hiệu lực trị bệnh
- Định hình, làm cứng vị thuốc: (nƣớc Phèn chua, nƣớc Vôi...).
- Lên men: thần khúc 35
2.2.2. Thủy chế
Ngâm dùng nƣớc hoặc dịch phụ liệu thích hợp đổ ngập vào DL
trong thời gian thích hợp (> 1 giờ) ở to thích hợp, đạt tiêu chuẩn kỹ
thuật, thu lấy thuốc, loại bỏ dịch ngâm.
Dung môi: Nƣớc; dịch phụ liệu chia 4 nhóm
• Nhóm có pH trung tính: Nƣớc Cam thảo, Đậu đen, Đậu xanh,
Sinh khƣơng
• Nhóm có pH acid: Dấm, nƣớc Phèn chua
• Nhóm có pH kiềm: Dịch nƣớc vôi, nƣớc tro bếp
• Nhóm có pH thay đổi: Dịch nƣớc vo gạo, đồng tiện. pH thay đổi là
do sau vài giờ lên men hoặc bị phân huỷ.
Độ pH khác nhau → độ tan khác nhau (alcaloid, coumarin...). 36
2.2.2. Thủy chế
Ngâm
• Thay dịch ngâm 1 lần/ngày; bổ sung chất tan để duy trì nồng độ.
• Thời gian: Phụ thuộc vào kích thƣớc hình dáng, tính chất từng vị
thuốc (Phụ tử ngâm đến khi hết vị tê, cay; Bán hạ ngâm đến khi
hết nhân trắng đục).
• Nhiệt độ: Mùa hè khác mùa đông.
• Mục đích:
- Làm mềm (Hà thủ ô...), định hình
- tẩy chất nhựa gây bẩn vị thuốc (Bạch thƣợc...)
- giảm độc tính và tác dụng KMM (Hoàng nàn, Phụ tử, Bán hạ...),
- tăng tác dụng
- chiết hoạt chất .
• Còn áp dụng chế cao thuốc, rƣợu thuốc, cồn thuốc. 37
2.2.2. Thủy chế
Ủ: Dùng nƣớc hay dịch phụ liệu tẩm vào vị thuốc trong thời gian
thích hợp (từ vài giờ đến vài ngày) đến khi đạt yêu cầu.
Mục đích:
- Tạo td hiệp đồng giữa thuốc và phụ liệu (Bán hạ chế với nƣớc
Cam thảo, nƣớc gừng tăng tác dụng chỉ ho, hoá đờm, chống nôn).
- Lên men: chế Địa hoàng thành Sinh địa, chế Thần khúc, chế Bán
hạ khúc.
- Làm mềm vị thuốc để tiện bào, thái... Tam thất, Bạch thƣợc...
- Làm sạch vỏ dễ gây kích ứng: Bán hạ sống.
- Để tẩy mùi (gạc nai ủ Sinh khƣơng).
Tẩm, rửa
- Rửa: dùng nƣớc làm sạch tạp chất cơ học
- Tẩm: dùng rƣợu để tẩm hoặc dầm vào vị thuốc từ 5 - 10 phút rồi
đƣa ra sắc (Đƣơng qui, Ngƣu tất...) 38
2.2.2. Thủy chế
Thuỷ phi: tán thuốc trong nƣớc hoặc rƣợu thành dạng bột mịn.
Mục đích:
- Làm bột nhỏ mịn tinh khiết;
- Tránh bay bụi thuốc, tránh hao thuốc
- Chống tăng nhiệt độ dễ phân huỷ thuốc thành chất độc (Thần
sa, Chu sa, Thanh đại, Hoạt thạch, ô long vĩ ...);
- Hạn chế kích ứng của dƣợc liệu độc mạnh.
Cách chế:
- Cho DL vào cối sành, sứ, cho nƣớc vào, nghiền kỹ.
- gạn lấy dịch nƣớc đục có chứa các hạt thuốc nhỏ mịn.
- Cho thêm nƣớc, tiếp tục nghiền cắn lắng ở dƣới, rồi lại gạn.
- Làm nhiều lần đến khi thu đƣợc toàn bộ thuốc.
- Bột thu đƣợc mang phơi chỗ thích hợp tới khô. 39
2.2.3. Thủy hỏa chế
Định nghĩa: Sử dụng sự tác động của nƣớc hoặc dịch phụ liệu thích
hợp với lửa (trực tiếp hay gián tiếp) ở to > to tự nhiên (nhiệt ẩm) nhằm
thay đổi tính chất của dƣợc liệu.

Mục đích:

- Giảm tính hàn, tăng tính ấm

- Làm mềm DL để dễ bào thái

- Giảm độc tính và tác dụng không mong muốn

- Chuyển hóa tác dụng của vị thuốc

40
2.2.3. Thủy hỏa chế
PP Chưng Đồ

Mục • Thay đổi tính năng • Diệt men trong DL → tránh


đích • Giảm bớt td phụ thuỷ phân HC
• Mềm dễ bào thái

Tiến • DL → dụng cụ chƣng + phụ DL phân loại to nhỏ → xếp


hành liệu, đậy kín → dụng cụ lớn vào chõ (xếp xen kẽ lớp phụ
hơn + nƣớc vđ → đun → phơi / liệu), đậy chõ → bắc lên nồi
sấy khô. đáy → trát kín → đồ → DL
• TH chƣng, phơi nhiều lần (cửu chín mềm.
chƣng, cửu sái) → DL mềm
nhuận, đen bóng
41
2.2.3. Thủy hỏa chế
Mật
Tẩm sao
Rượu
Nước gừng
Sau khi tẩm với phụ Giấm
liệu (nước sắc gừng,
Muối
giấm...) rồi đem sao,
Nước đồng tiện
nhằm thay đổi pH
môi trường, tăng sự Nước đậu đen/cam thảo
qui kinh và tăng tác Nước vo gạo
dụng của vị thuốc. Nước hoàng thổ
42
2.2.3. Thủy hỏa chế
PP sao Tiến hành Mục đích TD
Tẩm Mật loãng (5-10% DL) + DL, • Giảm vị đắng, chát/ hăng Cam thảo,
mật ủ (2-6h), đảo nhỏ lửa → • Bổ khí, nhuận phế viễn chí,
sao không dính tay • Tăng tính nhiệt

Tẩm Rượu trắng 300- 400 (50- • Giảm tính hàn, tăng ấm Đương
rượu 200ml/1kg DL) +DL, ủ (2- • Tăng td hoạt huyết, qui, hoàng
sao 3h)→sao vàng, lửa nhỏ thống kinh cầm

Tẩm Nước gừng (50 - 100g gừng • Giảm tính hàn Hoàng liên
nước tươi vắt lấy 50 - 150 ml • Làm ấm tz vị, giúp tiêu
gừng dịch/1 kg DL) + DL, ủ (1- hoá, giảm ứ trệ
2h)→sao vàng
Tẩm Dấm ăn/dd acid acetic 3 – • Đưa thuốc vào kinh can Sài hồ,
giấm 5%(5%DL) + DL, ủ (1-2h), • Giảm đau, tiêu ứ huyết hương43
2.2.3. Thủy hỏa chế
PP sao Mục đích TD
Tẩm nước muối sao • Tăng tính săn se Sa tiền tử, đỗ
• Đưa thuốc vào thận, bổ thận trọng
Tẩm nước đồng tiện • Giáng hỏa (hạ nhiệt độ) Hương phụ,
• Dẫn thuốc vào máu nga truật
Tẩm nước đậu đen, • Giảm vị chát DL Hà thủ ô
nước cam thảo • Giải độc
Tẩm nước vo gạo • Giảm độc tính DL Thương truật
( nước đặc mới vo) • Làm DL nhuận hơn
Tẩm nước hoàng thổ • Dẫn thuốc vào tz Bạch truật

Tẩm sữa • Tăng tác dụng nhuận bổ phế,


dưỡng huyết 44
2.2.3. Thủy hỏa chế
Đồ: dùng hơi nƣớc đun sôi để làm mềm DL, phân tán mùi vị khó
chịu, làm chín, ổn định DL.

• Xếp DL vào chõ, to ở dƣới, nhỏ ở trên

• Thời gian đồ tùy theo số lƣợng, tính chất vị thuốc

• Đồ xong đem bào thái ngay

Nấu: cho DL nấu trực tiếp với nƣớc hoặc dịch phụ liệu đến khi
ngấm đều vào DL.

• Mục đích: làm mềm, giảm tính kích thích và làm tăng một số
hiệu năng ( HTÔ đỏ nấu nƣớc đậu đen)
2.2.3. Thủy hỏa chế
S¾c: nấu thuốc nhiều lần, thu dịch nấu, gộp
lại, cô đặc để dùng

- Thƣờng dùng chiết xuất thuốc thang hoặc


cao thuốc.

- Thuốc thang có 2 pp sắc:

• V¨n háa: s¾c dµi (1 - 4h), löa nhá; lÊy vÞ.

VËn dông: thuèc r¾n ch¾c; thuèc bæ.

• Vò háa: s¾c nhanh (15 – 30 ph), löa to; lÊy


khÝ.

VËn dông: thuèc máng manh, tinh dÇu.


2.2.3. Thủy hỏa chế
T«i: nung vị thuốc ở nhiệt độ cao, rồi nhúng vào nƣớc hay dịch phụ
liệu.
• Mục đích
- Giảm độ bền cơ học của vị thuốc; lµm t¬i vÞ thuèc
- Giảm thành phần hoá học gây tác dụng bất lợi do trong quá
trình nung tạo ra.
- Áp dụng đối với 1 số vị thuốc có nguồn gốc khoáng vật.
• Ví dụ: mẫu lệ nung thành CaO, khi hoà tan trong nƣớc tạo thành
Ca(OH)2; tôi trong dấm để trung hòa Ca(OH)2.
2.2.4. Phương pháp khác
R¸n dÇu: đun thuốc trong dầu thực vật sôi.

• Mục đích: Hoà tan hoặc phân tán các chất trong DL có khả
năng tan trong dầu nhằm giảm độc tính....

• Kỹ thuật chế biến: Đun sôi dầu, cho thuốc vào, đun sôi tiếp tục
cho đến khi đạt tiêu chuẩn. Lấy thuốc ra, để cho chảy hết dầu,
lấy giấy bản lau khô.

• Áp dụng: Mã tiền (hạt) đun trong dầu sôi đến khi có màu vàng
cánh gián, vị đắng nhẹ.
Khóc: d¹ng thuèc b¸nh.

• Công thức chung:

Bột thuốc 10-20 phần

Bột mỳ 80-90 phần

• Dùng DL (thƣờng kèm thêm phần bột mỳ làm kết dính ) đã tán nhỏ
trộn với nƣớc thành khối bột nhão, cho vào khuôn ép thành bánh 20-
40g, ủ rồi sấy khô gọi là thuốc khúc.

• Sản phẩm thƣờng có tên khúc nhƣ Thần khúc, Bán hạ khúc...

• Mục đích của phƣơng pháp nhằm sử dụng sự tác động của men
(enzym) trong tác dụng chữa bệnh và chuyển hoá
49
Chế biến sinh địa, thục địa
1. Bé phËn dïng:
RÔ cñ cña c©y §Þa hoµng Rhemannia glutinosa
hä Hoa mâm chã Scrophulariaceae

50
Chế biến sinh địa, thục địa

2. ChÕ sinh ®Þa: DƯỢC LIỆU TƯƠI


- Theo Trung y
CỦ TO (6/10) CỦ NHỎ(4/10)
4 - 6 cñ = 600g Röa s¹ch

RỬA SẠCH Gi·

thªm rîu

PHƠI SE VỎ gi· n¸t

TÈm, trÝch NƢỚC CỐT


Ph¬i kh«

SINH ĐỊA 51
Chế biến sinh địa, thục địa
Kh«ng vôn n¸t Dƣợc liÖu (§Þa hoµng)
2. ChÕ sinh ®Þa: Kh«ng röa
- Theo kinh nghiÖm Ph©n lo¹i
ViÖt Nam
T1 = 35 - 40/ 24h SÊy se vá
T2 = 50 - 60/ 6-7 ngµy cñ mÒm, thÞt ®en
Ph¬i nhÑ /5-6 ngµy

ñ / 2-3 ngµy

- vá x¸m - mèc tr¾ng


- mÒm nh chuèi chÝn
- trong cã nhùa ®en
sÊy /40-50

Sinh ®Þa
52
Chế biến sinh địa, thục địa

2. ChÕ thôc ®Þa:


- Sinh ®Þa cñ kh«, vá máng, x¸m ®en, thÞt ®en, ¸nh vµng mÒm, mÞn,
nhiÒu nhùa, cñ cµng to cµng tèt.

- ChÕ biÕn:

C«ng thøc 1 C«ng thøc 2

Sinh ®Þa 2kg Sinh ®Þa 2kg


Sinh kh¬ng 50g Sinh kh¬ng 40g
Rîu tr¾ng 400 250ml Rîu tr¾ng 400 250ml
Sa nh©n 70g

53
Chế biến sinh địa, thục địa
SINH ĐỊA

2. ChÕ thôc ®Þa:


RỬA SẠCH
- Theo c«ng thøc 1 ®Ó r¸o níc
R îu GỪNG

Ủ / 12h

RỬA SẠCH
Thªm n íc

NẤU LẦN 1

NÊu 8h
GIÃ NHỎ

PHƠI LẦN 1
kh « se

NƢỚC CỐT

TRÍCH GỪNG
ñ

NẤU LẦN 2
NÊu 4h ch Ý n m Ò m

(PHƠI - TẨM) ® Õ n h Õ t d Þ ch

THỤC ĐỊA
54
Chế biến sinh địa, thục địa GỪNG

SA NHÂN SINH ĐỊA

2. ChÕ thôc ®Þa: TÁN BỘT


RỬA SẠCH

- Theo c«ng thøc 2 ĐUN


RỬA SẠCH
®Ó r¸o níc
läc GIÃ NHỎ

DỊCH LỌC Ủ / 12h

NƢỚC CỐT

nÊu

NÊu 8h

PHƠI LẦN 1
kh « se

TRÍCH RƢỢU
ñ

ĐỒ
NÊu 4h

(PHƠI - ĐỒ)

THỤC ĐỊA
55
Chế biến sinh địa, thục địa
SINH ĐỊA

2. ChÕ thôc ®Þa:


rîu sa nh©n
- Theo Trung y (700g Sa nh©n/10l rîu)

TẨM - Ủ

ĐỒ
9 lÇn x

PHƠI

THỤC ĐỊA
56
Chế biến sinh địa, thục địa
3. Tiªu chuÈn thµnh phÈm
- Thôc ®Þa cã mµu ®en huyÒn, mÒm, nhuËn dÎo, mÆt c¾t ngang mÞn.
- Kh«, sê kh«ng dÝnh tay, kh«ng cã tiÕt ®en, ®é thuû phÇn 14 -15%.
- Mïi th¬m, vÞ ngät, kh«ng ch¸y khÐt.
- HiÖu suÊt ®¹t 92-95%.

4. B¶o qu¶n
§ùng trong thïng kÝn, tr¸nh s©u bä.

57

You might also like